Top 13 # Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Toán Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Toán Lớp 4

Đúng vậy, thực hiện lời Bác dạy: Giáo dục học sinh phát triển toàn diện ngay từ cấp Tiểu học làm nền tảng cho những lớp học, cấp học sau này chính là nhiệm vụ của giáo viên, nhà trường bậc Tiểu học. Các em học sinh, những mầm non hôm nay là chủ nhân của thế kỷ XXI- những con người thông minh, dí dỏm, hoạt bát, có ánh sáng của trí tuệ, có tâm hồn trong sáng, lành mạnh. Con người của văn hóa thời đại tiên tiến văn minh. Vậy, để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, ngoài việc nắm vững kiến thức, khắc sâu nội dung môn học mà mình giảng dạy, người giáo viên phải có những năng lực sư phạm nhất định. Một trong những năng lực đó là : “Năng lực tổ chức và điều khiển quá trình học tập cho học sinh.”

Để đạt được mục tiêu bài dạy, khi tiến hành dạy bài mới, giáo viên phải thực hiện các hoạt động gồm:

1) Giới thiệu bài (cách bắt đầu bài học)

2)Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài; tổ chức cho học sinh rèn luyện các kỹ năng tương ứng qua việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học qua việc tổ chức hình thức dạy học

3) Kết thúc bài học (củng cố bài)

Kết quả học tập của học sinh đạt được ở mức độ nào phụ thuộc rất lớn vào việc hướng dẫn học sinh học tập trên lớp của giáo viên. Vậy giáo viên phải làm gì? Làm như thế nào để tổ chức và điều khiển cả một quá trình học tập trong một tiết học của học sinh đạt kết quả cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp các em học tập một cách tự giác, nhẹ nhàng mà có hiệu quả. Thực hiện điều này, với chương trình thay sách giáo khoa mới ở cấp Tiểu học. Tôi nghiên cứu, tìm tòi và rút ra một số biện pháp trong việc tổ chức và điều khiển hoạt động của học sinh lớp 4 trong một tiết học.

Phßng gi¸o dôc&®µo t¹o mü ®øc Tr­êng tiÓu häc §èc TÝn ®Ò tµi S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tªn ®Ò tµi: Mét sè biÖn ph¸p NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN LỚP 4 Ng­êi thùc hiÖn: Bïi ThÞ TuyÕt Nga §¬n vÞ: Tr­êng tiÓu häc §èc TÝn- Mü §øc- Hµ Néi §Ò tµi thuéc lÜnh vùc: M"n To¸n N¨m häc: 2010- 2011 Phòng GD& ĐT Mỹ Đức CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM Trường TH §èc TÝn Độc lập -Tự do- Hạnh phúc **************** ĐỀ TÀI s¸ng kiÕn kinh nghiÖm I- SƠ YẾU LÝ LỊCH Hä vµ tªn: Bïi ThÞ TuyÕt Nga Ngµy, th¸ng, n¨m sinh: 1966 N¨m vµo ngµnh : 1989 Chøc vô: Gi¸o viªn §¬n vÞ c"ng t¸c: Trường Tiểu học §èc TÝn - Mü §øc - Hµ Néi Tr×nh ®é chuyªn m"n: Đại học HÖ ®µo t¹o: Từ xa Bé m"n gi¶ng d¹y: Chủ nhiệm lớp 4A Tr×nh ®é chÝnh trÞ : Khen thưởng: Gi¸o viªn giái cÊp tr­êng II- TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN LỚP4 NĂM HỌC: 2010-2011 A. LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI Lời Bác dạy: " Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người" Đúng vậy, thực hiện lời Bác dạy: Giáo dục học sinh phát triển toàn diện ngay từ cấp Tiểu học làm nền tảng cho những lớp học, cấp học sau này chính là nhiệm vụ của giáo viên, nhà trường bậc Tiểu học. Các em học sinh, những mầm non hôm nay là chủ nhân của thế kỷ XXI- những con người thông minh, dí dỏm, hoạt bát, có ánh sáng của trí tuệ, có tâm hồn trong sáng, lành mạnh. Con người của văn hóa thời đại tiên tiến văn minh. Vậy, để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, ngoài việc nắm vững kiến thức, khắc sâu nội dung môn học mà mình giảng dạy, người giáo viên phải có những năng lực sư phạm nhất định. Một trong những năng lực đó là : "Năng lực tổ chức và điều khiển quá trình học tập cho học sinh." Để đạt được mục tiêu bài dạy, khi tiến hành dạy bài mới, giáo viên phải thực hiện các hoạt động gồm: Giới thiệu bài (cách bắt đầu bài học) 2)Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài; tổ chức cho học sinh rèn luyện các kỹ năng tương ứng qua việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học qua việc tổ chức hình thức dạy học 3) Kết thúc bài học (củng cố bài) Kết quả học tập của học sinh đạt được ở mức độ nào phụ thuộc rất lớn vào việc hướng dẫn học sinh học tập trên lớp của giáo viên. Vậy giáo viên phải làm gì? Làm như thế nào để tổ chức và điều khiển cả một quá trình học tập trong một tiết học của học sinh đạt kết quả cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp các em học tập một cách tự giác, nhẹ nhàng mà có hiệu quả. Thực hiện điều này, với chương trình thay sách giáo khoa mới ở cấp Tiểu học. Tôi nghiên cứu, tìm tòi và rút ra một số biện pháp trong việc tổ chức và điều khiển hoạt động của học sinh lớp 4 trong một tiết học. B. NỘI DUNG I. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM: 1/Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 4A Trường tiểu học §èc TÝn. 2/ Thời gian khảo sát: Ngày 16 tháng 9 năm 2010. 3/ Cách tiến hành: Ra đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm. 4/ Kết quả: Lớp Sĩ số G K TB Y SL % SL % SL % SL % 4A 20 3 15 6 30 10 50,0 1 5 5/ Nguyên nhân: Từ kết quả trên so với môn Toán mà bản thân các em đạt được ở lớp 1,2,3. Quả thật, đây là điều đáng lo ngại. Sau một thời gian tìm hiểu, tôi phát hiện ra những nguyên nhân cơ bản sau: -Việc tiếp thu nội dung, kiến thức bài học của học sinh còn hạn chế, nhanh quên. -Việc lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học của giáo viên chưa được hợp lý. -Đồ dùng dạy học để phục vụ minh họa còn ít, chưa phong phú. Giáo viên lựa chọn và sử dụng còn lúng túng, khai thác chưa khoa học. - Cách đặt câu hỏi, nhận xét câu trả lời của học sinh còn dài dòng. -Những bài mà nội dung, kiến thức cần ghi nhớ không có trong sách giáo khoa nên giáo viên tự soạn còn chưa chuẩn, sát, chưa tập trung vào mục tiêu chính. II. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Từ tình hình thực tế ở khối lớp 4 nói chung, lớp 4A nói riêng, với những nguyên nhân nêu trên. Nhiệm vụ đặt ra cho bản thân tôi là: Làm thế nào để học sinh học tập có hiệu quả hơn? Từ đó tôi áp dụng 3 biện pháp để thực hiện như sau: BIỆN PHÁP 1:GIỚI THIỆU BÀI Giới thiệu bài là khâu quan trọng trong tiến trình dạy học. Việc giới thiêu bài một cách hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của học sinh, tạo hứng thú học tập và khêu gợi sự nỗ lực ở các em trong việc suy nghĩ, tìm tòi khái niệm. Như các môn học khác, môn Toán cũng có nhiều cách để giới thiệu bài học. Giáo viên lựa chọn biện pháp và hình thức dẫn dắt học sinh vào bài học mới sao cho nhẹ nhàng, hấp dẫn nhưng không cầu kì, kéo dài thời gian: gợi mở bằng tranh ảnh, bằng vật thật; cho học sinhthực hiện một ví dụ; diễn giải bằng lời hoặc bằng cách nêu tình huống có vấn đề sẽ lôi cuốn các em vào bài giảng một cách thoải mái. Ví dụ 1: Ví dụ về giới thiệu bằng cách cho học sinh làm ví dụ: Khi dạy bài " Thương có chữ số 0"- Toán 4 -Giáo viên nêu: 9450: 35=? -Học sinh thực hiện phép chia vào bảng con (chia như chia cho số có 2 chữ số) sau đó nhận xét về lượt chia cuối cùng của số bị chia (là 0) và thương( có 0 ở tận cùng: 270). -Giáo viên nhấn mạnh về thương của phép chia này và giới thiệu bài. Cách giới thiệu này phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh học tập tự giác mà có hiệu quả. Ví dụ 2: Ví dụ về giới thiệu bằng cách nêu tình huống có vấn đề: Khi dạy bài "Phân số và phép chia số tự nhiên"-Toán 4. - Giáo viên nêu tình huống: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn. Vậy em có những cách chia nào? Ví dụ 3: Ví dụ về giới thiệu bằng cách nêu yêu cầu. Khi dạy bài "So sánh các số có nhiều chữ số"- Toán 4. - Giáo viên ghi bảng: 99578100000 rồi yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp váo chỗ trống và giải thích. Ví dụ 4: Ví dụ về giới thiệu bằng cách bắt đầu bài học một cách trực tiếp bằng một câu hỏi. Khi dạy bài: "Viết số tự nhiên trong hệ thập phân"- Toán 4. - Giáo viên nêu câu hỏi: Khi viết số, tự nhiên ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số? Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành mấy đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó? -Học sinh trả lời rồi giáo viên dẫn dắt vào bài học. Ví dụ 5: Ví dụ về giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc vật thật. Khi dạy bài "Yến, tạ, tấn"- Toán 4. - Giáo viên chuẩn bị cân đồng hồ cân được 100 kg. - Học sinh lần lượt cân xem mình nặng bao nhiêu( một số học sinh đại diện cân) Từ đơn vị ki-lô- gam giáo viên giới thiệu sang đơn vị yến Như vậy, việc giới thiệu bài học tốt rất có ý nghĩa trong tiến trình tổ chức và kết quả giờ dạy Toán 4. BIỆN PHÁP 2:TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI DẠY Để tìm hiểu nội dung bài học đạt kết quả cao. Trong tiết học Toán người giáo viên phải đảm bảo được các nội dung sau: - Biết lựa chọn phương pháp dạy học. - Biết cách đặt câu hỏi, cách nhận xét câu trả lời của học sinh. - Thông báo nội dung dạy học. - Tổ chức dạy học theo nhóm. - Lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học. - Tổ chức trò chơi trong tiết dạy học Toán. - Đánh giá, ghi điểm. 1)Việc lựa chọn phương pháp dạy học. Khi tiến hành dạy học, người giáo viên có năng lực tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh là người biết lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học một cách hợp lý. Trước sự thay đổi về nội dung dạy học, bám sát mức độ cần đạt được về nội dung, kiến thức chứa đựng bài học. Ví dụ: Khi dạy bài "Giây, thế kỷ"- Toán 4. Giáo viên sử dụng phương pháp luyện tập, thực hành là chủ yếu, kết hợp với các phương pháp khác (đàm thoại, quan sát, hướng dẫn, giảng giải) để hiểu được mối quan hệ giữa giờ và phút, phút và giây, giữa thế kỷ và năm. Từ đó rút ra kết luận: Dựa vào các đơn vị đo thời gian con người tính được khoảng thời gian từ trước cho đến nay. Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp cần phải căn cứ vào lứa tuổi của học sinh, đặc thù của môn học, tính chất của từng bài và điều kiện về cơ sở vật chất và khả năng hướng dẫn của giáo viên. Đối với Toán 4, tôi sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu là: a) Phương pháp dạy học bài mới: Khi dạy bài mới tôi hướng dẫn học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học rồi giúp học sinh sử dụng kinh nghiệm của bản thân hoặc của bạn cùng nhóm để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với các kiến thức đã biết. Từ đó tự tìm cách giải quyết. Ví dụ: Khi dạy bài "So sánh hai phân số khác mẫu số"- Toán 4. - Giáo viên nêu: Trong hai phân số và phân số nào lớn hơn? - Học sinh nhận xét đặc điểm của và để nhận ra đó là hai phân số khác mẫu số cần phải so sánh - Vấn đề cần giải quyết. Để giải quyết tôi cho học sinh trao đổi theo nhóm, có thể theo hai phương án: Phương án 1: Lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần( tức băng giấy). Chai băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần ( tức băng giấy). So sánh độ dài của hai phần lấy đi của hai băng giấy. Phương án 2: Quy đồng mẫu số hai phân số2/3 và 3/4(học sinh đã học quy đồng) = = ; = = . Ví dụ : Sau khi học bài "So sánh hai phân số khác mẫu số"- Toán 4. Học sinh đã thực hành làm các bài tập. Tôi cho các em làm bài toán đố vui: Lan và Hoa cùng quét lớp. Lan quét được lớp học, Hoa quét được lớp học. Vậy bạn nào quét được nhiều hơn? Để tìm kết quả, học sinh phải phát hiện rồi tự giải quyết vấn đề của bài học là: " so sánh hai phân số và " vấn đề này nêu gián tiếp dưới dạng xem ai quét nhiều hơn? b) Phương pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập thực hành. - Với các dạng bài này tôi giúp học sinh nhận ra các kiến thức đã học hoặc một số kiến thức mới trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú. Ví dụ: Khi học sinh thực hành tính 2457 x 306. Nếu học sinh quên cách thực hiện, tôi nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại đặc điểm của phép nhân dạng: nhân với số có ba chữ số, thừa số thứ hai có hàng chục là 0. Khi đặt tính không viết tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba viết lùi sang trái hai chữ số so với tích riêng thứ nhất. - Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng của từng học sinh. Ở phương pháp này tôi quan tâm giúp học sinh làm bài đúng, trình bày gọn, rõ ràng và cố gắng tìm được cách giải hợp lí. - Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tượng học sinh. Thông qua việc giúp đỡ bạn, bản thân các em càng nắm chắc, hiểu sâu kiến thức của bài học, càng có điều kiện hoàn thiện các năng lực của bản thân. - Tập cho học sinh có thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực hành; có thói quen tìm nhiều phương án và lựa chọn phương án hợp lí nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thỏa mãn với các kết quả đã đạt được. Ví dụ: Khi giải bài toán: Thương của phép chia 67200: 80 là số có mấy chữ số? A. 5chữ số B. 4chữ số C. 3chữ số D. 2chữ số Đối với dạy số học trong Toán 4 phương pháp chủ yếu đối với các bài bổ sung, hoàn thiện, tổng kết về số tự nhiên. Tôi sử dụng phương pháp tổ chức hướng dẫn học sinh. Ví dụ: Khi dạy bài: "Phép cộng phân số" (tiếp theo)- Toán 4. Cho học sinh nêu ví dụ rồi tôi ghi bảng + sau đó yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh sẽ lúng túng. Lúc này tôi hướng dẫn cho học sinh nhận ra mẫu số của hai phân số này khác nhau, để cộng thì cần phải quy đồng. Đến đây học sinh có thể thực hiện dễ dàng theo trình tự: Quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số. Đối với các bài toán có lời văn tôi để học sinh cố gắng tự tìm ra phương pháp giải bài toán với các bước: Bước 1: Phân tích đề toán, tóm tắt đề. Bước 2: Phân tích các mối quan hệ giữa các " dữ kiện" đã cho với "kết luận" để tìm ra cách giải bài toán. Bước 3: Trình bày bài giải bài toán đầy đủ, rõ ràng. Để tránh nhàm chán khi giải bài toán có lời văn tôi thay đổi phương pháp cho học sinh đóng vai người bán hàng để giải toán. Ví dụ: Cô cần may 5 cái áo, mỗi cái áo may hết 1m 2dm. Hãy bán số vải cô cần để may số áo đó. Cô đưa 3 tờ giấy bạc mỗi tờ là 50000 đồng. Tính và trả lại số tiền dư (biết rằng1m vải giá 20000đồng) - Dành cho học sinh khá, giỏi Hoặc cho học sinh đóng vai bác nông dân. Ví dụ: Ba bác nông dân cấy lúa trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 54m, chiều rộng kém chiều dài 18m. Hỏi trung bình một bác nông dân cấy được bao nhiêu mét vuông ruộng? - Dành cho học sinh trung bình, khá. Vậy: Để tổ chức cho học sinh học tập trong một tiết Toán thật tốt, giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu, đối tượng dạy học để từ đó lựa chọn phượng pháp dạy học phù hợp nhằm đạt mục tiêu đó. 2)Cách đặt câu hỏi, nhận xét câu trả lời của học sinh. a/ Trong quá trình dạy học, giáo viên thường đặt nhiều câu hỏi cho học sinh. Đó là những câu hỏi mà giáo viên không phải để biết mà là để thực hiện việc dạy học của mình. Mục đích của việc đặt câu hỏi này là gây hứng thú, gợi trí tò mò khoa học của học sinh để tóm tắt những điểm chính hoặc để đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Vì vậy, mặc dù hằng ngày giáo viên đặt ra không biết bao nhiêu câu hỏi nhưng không phải ai cũng nắm được kĩ thuật và có nghệ thuật đặt câu hỏi. Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh giải bài toán: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 240m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh vườn đó? Tôi dùng hệ thống câu hỏi như sau: Câu hỏi tìm dữ kiện: -Bài toán cho ta biết gì? -Bài toán yêu cầu ta phải làm gì ? Câu hỏi đòi hỏi sự nhớ lại : -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào ? Câu hỏi đòi hỏi suy luận : -Muốn tính chiều rộng hoặc chiều dài của mảnh vườn ta làm cách nào ? Câu hỏi đòi hỏi sự nhớ lại : -Nêu những đặc điểm giống nhau của hình chữ nhật và hình bình hành ? Câu hỏi yêu cầu so sánh : -Viết các phân số; ;; ; theo thứ tự từ bé đến lớn? Câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu nguyên nhân: -Viết một phân số lớn hơn 1, một phân số bằng 1, giải thích vì sao? Câu hỏi yêu cầu học sinh hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức: -Tìm 3 số tự nhiên khác nhau, biết số trung bình cộng của ba số là 2. Câu hỏi yêu cầu vận dụng kiến thức đã học: -Để tính nhanh bài toán sau: 24 x 46 + 38 x 41+ 46 x 48 + 5 x 38. Em đã sử dụng tính chất gì của phép tính? b/ Khi nhận xét câu trả lời của học sinh tôi không nhận xét những câu trả lời của học sinh phát biểu mà không được chỉ định mà xác định một cách rõ ràng những câu trả lời đúng để tất cả học sinh đều biết. Có thể xác nhận bằng điệu bộ, cử chỉ mà không cần dùng ngôn ngữ nói. Khi học sinh trả lời chưa đúng, cần uốn nắn chỗ sai một cách cặn kẽ hoặc hướng dẫn học sinh tìm ra chỗ chưa đúng. Khi học sinh trả lời đúng không nên gọi nhiều học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. 3)Thông báo nội dung học tập. Trong khi tổ chức và hướng dẫn học sinh học tâp, giáo viên sử dụng nhiều dạng ngôn ngữ khác nhau: ngôn ngữ nói; ngôn ngữ viết; ngôn ngữ "ẩn"Ngôn ngữ tự nhiên được dùng để phát biểu vấn đề, diễn đạt suy luận ( khi cần thiết), bằng lời nói hay chữ viết. Đặc biệt ở tiểu học, khái niệm toán học có thể diễn đạt bằng nhiều cách. Ví dụ: Khái niệm mét vuông có thể diễn đạt: - Bằng kí hiệu: "m2". - Bằng chữ viết: " mét vuông". - Bằng kí hiệu âm thanh: "đọc: mét vuông" Tuy nhiên ngôn ngữ nói có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với việc dạy học của giáo viên. Cách dùng từ chính xác, cách phát âm rõ ràng, chuẩn xác tiếng phổ thông có tác dụng lớn trong việc thông báo nội dung học tập cho học sinh. Ngôn từ dễ nghe, dễ hiểu của giáo viên sẽ giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu nhiều điều mà giáo viên truyền đạt. Việc thông báo nội dung học tập cho học sinh của giáo viên được tiến hành bằng nhiều hình thức: - Ghi lên bảng những nội dung học tập chính. - Giảng giải một vấn đề phức tạp. - Nhấn mạnh những điểm quan trọng. - Đưa ra những ví dụ để nhận xét. - Giải thích, hướng dẫn học sinh từng bước lĩnh hội nội dung cần thông báo. - Bổ sung, sửa đổi những câu trả lời của học sinh Trong các hình thức thông báo trên, ghi bảng là hình thức thể hiện rõ trình độ hiểu biết và việc làm khoa học của giáo viên. Những gì mà giáo viên ghi lên bảng thì đó là nội dung học tập chính mà học sinh cần lĩnh hội và cần được khắc sâu. Ví dụ: Khi dạy bài: "Thương có chữ số 0" tôi ghi bảng như: Thứngày.tháng . năm Toán: Thương có chữ số 0 a) Thương có chữ số 0 ở tận cùng. 9450 : 35 = ? 9450 35 245 270 000 9450 : 35 = 270 b)Thương có chữ số 0 xen giữa. 2448 : 24 = ? 2448 24 0048 102 00 2448 : 24 = 102 * L ưu ý: VD(b ) Mỗi lần hạ một chữ số ở số bị chia xuống để chia mà nhỏ hơn số chia thì ghi 0 vào thương rồi hạ chữ số tiếp theo xuống để chia. 4)Tổ chức dạy học theo nhóm - Trong tiết học Toán việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm là rất cần thiết.Hoạt động nhóm trong tiết Toán giúp các em tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới, có tác dụng gợi mở học sinh sử dụng các kiến thức và kĩ năng về môn Toán mà các em đã được lĩnh hội và rèn luyện để diễn đạt những ý kiến của mình, tham gia một chuỗi các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, được khuyến khích để trao đổi các kinh nghiệm và được tạo cơ hội làm việc hợp tác với nhau. Đặc điểm tâm lí của học sinh Tiểu học là ham hiểu biết, ưa hoạt động, giàu trí tưởng tượng cho nên khi dạy học tôi luôn gợi trí tò mò, tránh đơn điệu về hình thức hoạt động. Còn đặc điểm nhận thức của học sinh là đi từ tư duy cụ thể đến tư duy trừu tượng, cho nên khi tổ chức dạy học theo nhóm trong môn Toán tôi chia thành các nhóm từ 2 đến 6 học sinh: theo tổ, dãy, bàn, cặpTùy theo mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập. Ví dụ: -Tiết dạy về kiến thức mới tôi chia theo nhóm : Bàn. -Tiết dạy luyện tập tôi chia theo nhóm: 4 học sinh. -Tiết dạy thực hành tôi chia theo nhóm: Tổ. -Tiết dạy ôn tập tôi chia theo nhóm:2; 4 học sinh. Chia nhóm cũng có nhiều cách khác nhau. Trong tiết Toán tôi thường chia theo các cách: Cách 1: Các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định( nhóm cùng trình độ, nhóm theo sở trường) Ví dụ: - Nhóm chia ngẫu nhiên, nhiều trình độ: Cho học sinh đếm từ 1 đến 6 vòng quanh lớp. Các nhóm được thành lập bởi các em có cùng số hoặc lập một bộ từ 1 đến 6. Hoặc phát cho mỗi học sinh một tấm bìa có vẽ biểu tượng, học sinh tìm bạn có cùng biểu tượng hợp thành một nhóm. - Nhóm hình thành có chủ định: Giáo viên lần lượt đọc tên học sinh vào từng nhóm. Giáo viên chia nhóm cố định và đặt tên cho mỗi nhóm. Khi có lệnh của giáo viên, các em tự giác thành lập nhóm như nhóm tổ, dãy. - Chia nhóm tình bạn: Học sinh được phép chọn bạn lập thành một nhóm với số người do giáo viên định trước. Cách 2: Các nhóm hoạt động trong

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy Môn Tin Học

Với xu thế phát triển của xã hội hiện nay, môn Tin học ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với học sinh mọi cấp học. Tuy nhiên, việc giảng dạy môn học này hiện nay chưa đạt hiệu quả cao. Vì thế, cần có những giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tin học. Nâng cao đổi mới phương pháp giảng dạy

Với xu hướng giáo dục 4.0 như hiện nay thì việc nâng cao nhận thức đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, cần có cái nhìn cũng như cách hiểu đúng đắn về đổi mới phương thức dạy học. Theo những chuyên gia giáo dục của Bộ Giáo dục và đào tạo : Việc đổi mới phương pháp dạy học không đồng nghĩa với việc đào tạo hoàn toàn theo phương pháp mới. Đổi mới ở đây được hiểu là vận dụng sáng tạo phương pháp và những kỹ năng giảng dạy truyền thống, kết hợp với phương pháp và phương tiện công nghệ hiện đại. Sự kết hợp này cần sự thống nhất và hài hòa, phù hợp với đối tượng cũng như nội dung chương trình.

Theo đó, đổi mới phương pháp dạy học là việc đổi mới quan niệm dạy học, từ thụ động tiếp nhận sang chủ động nắm bắt kiến thức, từ dạy học bằng thuyết trình sang tự khám phá và chủ động, từ dạy học tập trung vào việc dạy sang dạy học tập trung vào việc học.. Phương pháp này cũng thể hiện sự tôn trọng học sinh cũng như vốn hiểu biết và kinh nghiệm của các em.

Với phương pháp mới, học sinh có cơ hội để tự phát hiện vấn đề, tự thực hành những thao tác trên máy tính. Từ đó giúp học sinh dễ nắm bắt và nhớ lâu hơn. Đồng thời, nó cũng khiến học sinh mạnh dạn và tự tin hơn khi tham gia thực hành.

Phát huy tính tích cực của học sinh

Trong phương thức dạy học mới, học sinh là chủ thể của hoạt động dạy học, có tính tực giác tích cực để chủ động tiếp nhận kiến thức. Về vấn đề này, những chuyên gia giáo dục cho rằng, người học là chủ thể chiếm lĩnh kiến thức cũng như rèn luyện kỹ năng. Điều này giúp học sinh phát huy tính tích cực chứ không phải người bị đông trong tiếp nhận những kiến thức mà thầy giáo truyền đạt.

Với phương pháp mới này, thầy giáo chỉ giữ vai trò trong viêc điều khiển và định hướng hoạt động học của học sinh. Qua việc định hướng này, giáo viên cũng hình thành động cơ cũng như bồi dưỡng thêm kiến thức mới cho mình.

Cụ thể, với việc giảng dạy môn Tin học, giáo viên nên đưa ra một hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó. Lúc đầu sẽ đưa ra những câu hỏi dễ để tạo hứng thú học tập. Tiếp đó là hệ thống câu hỏi khó để phát huy tư duy tích cực, để học sinh tham gia ý kiến cũng như chủ động tìm hiểu kiến thức.

Kết hợp dạy lý tuyết với thực hành

Theo những tư vấn của chuyên gia giáo dục, việc kết hợp lý thuyết và thực hành là xu hướng phát triển tất yếu của nền giáo dục để có thể đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn lao động hiện nay. Đây cũng được xem là phương pháp dạy học Tin học hiệu quả. Thực tế, do học sinh phải học quá nhiều môn, nên Tin học được xem là môn học phụ, lượng kiến thức của chương trình vì thế cũng bị dồn nén. Nếu chỉ học lý thuyết chung chung thì học sinh sẽ không thể nắm bắt và sẽ nhanh quên. Bên cạnh đó thì Tin học cũng là môn học đòi hỏi kỹ năng sử dụng máy tính thành thạo. Chính vì thế, cần kết hợp đào tạo lý thuyết và thực hành . Đây được xem là yếu tố cần thiết đối với giảng dạy môn Tin học.

Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy

Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy, Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra, Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra , Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng , Nâng Cao Chất Lượng Giảng Chính Trị Viên Quân Dôi, Đề Tài Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Kết Nạp Đảng Viên, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Cong Tac Tu Tuong O Chi Bo, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên Hiện Nay, Giải Pháp Nâng Chất Lượng Tham Mưu Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Thuc Trang Va Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Bài Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Và Làm Theo Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh, Bài Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Đảng Viên, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phát Triển Đảng Viên, Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Giai Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Quân Đội, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Giải Pháp Xay Dung Chi Bộ Trong Schj Vung Manh, Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Thuc Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng, Hiệu Quả Hoạt Động Hội Họp, Tổ Chức Sự Kiện Cấp Phòng, Quá Trình Tổng Hợp Chất Hữu Cơ Từ Chất Vô Cơ Thông Qua Sử Dụng Năng Lượng , Tiểu Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phân Công Công Việc Cho Công Chức Phòng Nội Vụ, Nâng Cao Chất Lương Thanh Toán Tiền Lương Tại Đơn Vị Sự Nghiệp, Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thể Chất, Vận Dụng Tính Năng Động Chủ Quan Trong Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Chínhn Trị, Bài Giảng Quản Trị Chất Lượng, Phiếu Thăm Dò Chất Lượng Giảng Dạy, Mẫu Phiếu Khảo Sát Chất Lượng Giảng Dạy, Phiếu Đánh Giá Chất Lượng Giảng Viên, Phiếu Khảo Sát Chất Lượng Giảng Dạy Của Giáo Viên, Nâng Cao Chất Lượng Tự Học, Nang Cao Chat Luong Mon Hoa, Nâng Cao Chất Lượng Hội Họp, Chất Lượng Tuyên Truyền Miệng Của Đội Ngũ Báo Cáo Viên ở Hà Giang Hi8eenj Nay, Khoa Học 4 ôn Tập Vật Chất Và Năng Lượng, Dự án Năng Lượng Từ Chất Thải Tại Tp. Hcm, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Nang Cao Chat Luong Doi Ngu Can Bo Mat Tran, Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Báo Cáo Sơ Kết Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà, Chỉ Thị Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ , Đề án Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Nâng Cao Chất Lượng Chương Trình Cho Vay, Nâng Cao Chât Lượng Quản Lý Cấp Phòng, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Môn Ngữ Văn, Chỉ Thị Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bao Cao Ve Nang Cao Chat Luong Sinh Hjoat Chi Bo, Báo Cáo Sơ Kết Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Báo Cao Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tieu Luan Nang Cao Chat Luong Doi Ngu Can Bo Y Te, Đổi Mới Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Tư Tưởng, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học, Phương Pháp Quản Trị Chất Lượng, Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức, Chỉ Thị Mới Nhất Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tiếp Tục Đổi Mới Và Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giáo Dục, Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Nghị Quyết Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Kế Hoạch Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Hướng Dẫn 12 Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Báo Cáo Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Doi Moi Va Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo Thon, Hướng Dẫn Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dcj, Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Nang Cao Chat Luong Sinh Hoạt Chi Doan, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Mạng Lõi, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Thpt, Phương Pháp 5s Trong Quản Lý Chất Lượng, Biên Bản Xác Định Tỷ Lệ Chất Lượng Còn Lại, Nghị Quyết Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ Nông Thôn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên, Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Mua ô Tô Dành Cho Khách Hàng Cá Nhân, Bài Tham Luận Tại Đại Hội Chi Bộ Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ,

Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy, Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra, Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra , Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng , Nâng Cao Chất Lượng Giảng Chính Trị Viên Quân Dôi, Đề Tài Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Kết Nạp Đảng Viên, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Giai Phap Nang Cao Chat Luong Cong Tac Tu Tuong O Chi Bo, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên Hiện Nay, Giải Pháp Nâng Chất Lượng Tham Mưu Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Thuc Trang Va Giai Phap Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Bài Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Học Tập Và Làm Theo Đạo Đức, Phong Cách Hồ Chí Minh, Bài Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Đảng Viên, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phát Triển Đảng Viên, Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Giai Pháp Nâng Cao Chất Lượng Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Quân Đội, Nghiên Cứu Thực Trạng Cấp Cứu, Đề Xuất Các Giải Pháp Cũng Cố Nâng Cao Chất Lượng Cấp Cứu Tại Khoa Cấ, Giải Pháp Xay Dung Chi Bộ Trong Schj Vung Manh, Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo, Thuc Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng, Hiệu Quả Hoạt Động Hội Họp, Tổ Chức Sự Kiện Cấp Phòng, Quá Trình Tổng Hợp Chất Hữu Cơ Từ Chất Vô Cơ Thông Qua Sử Dụng Năng Lượng , Tiểu Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phân Công Công Việc Cho Công Chức Phòng Nội Vụ, Nâng Cao Chất Lương Thanh Toán Tiền Lương Tại Đơn Vị Sự Nghiệp, Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thể Chất, Vận Dụng Tính Năng Động Chủ Quan Trong Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Chínhn Trị, Bài Giảng Quản Trị Chất Lượng, Phiếu Thăm Dò Chất Lượng Giảng Dạy, Mẫu Phiếu Khảo Sát Chất Lượng Giảng Dạy, Phiếu Đánh Giá Chất Lượng Giảng Viên, Phiếu Khảo Sát Chất Lượng Giảng Dạy Của Giáo Viên, Nâng Cao Chất Lượng Tự Học, Nang Cao Chat Luong Mon Hoa, Nâng Cao Chất Lượng Hội Họp, Chất Lượng Tuyên Truyền Miệng Của Đội Ngũ Báo Cáo Viên ở Hà Giang Hi8eenj Nay, Khoa Học 4 ôn Tập Vật Chất Và Năng Lượng, Dự án Năng Lượng Từ Chất Thải Tại Tp. Hcm, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Nang Cao Chat Luong Doi Ngu Can Bo Mat Tran, Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học,

Các Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn Toán

CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN TOÁNI. Bối cảnh chất lượng bộ môn toán đầu năm học 2008-2009 của nhà trường và những nguyên nhân. Qua khảo sát chất lượng đầu năm học ở bộ môn toán các khối lớp từ 6 đến 9 có kết quả cụ thể như sau:

Với con số đã nêu kết hợp với thực tế nắm bắt phần nào phản ánh chất lượng bộ môn toán vẫn còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà trường và phụ huynh. Sở dĩ chất lượng đầu vào có tỉ lệ thấp như vậy là do nhiều nguyên nhân. Có thể nêu ra đây một số nguyên nhân để cùng tham khảo. 1. Đặc điểm rõ nét nhất của ngôi trường THCS Chu Văn An là ngôi trường đặt ở vị trí không trung tâm, đường sá đi lại không thuận lợi, cơ sở vật chất còn thiếu thốn lại ở cạnh 2 ngôi trường lớp có điều kiện thuận lợi hơn về nhiều mặt. Bên cạnh đó dự án trường sắp chuyển đi nơi khác phần nào gây tâm lý hoang mang nên sức thu hút học sinh ngày càng giảm sút. Đặc biệt số học sinh giỏi ở trường Lê Văn Tám chuyển đi nơi khác ngày càng nhiều gây ảnh hưởng không ít đến chất lượng mũi ngọn cũng như tạo hạt nhân cho phong trào thi đua học tốt của nhà trường. 2. Trên địa bàn Phường An Sơn có một số khu dân cư do đặc điểm nghề nghiệp nên việc quan tâm đến việc học tập của con em cũng chưa cao, môi trường sinh hoạt cũng phần nào ảnh hưởng đến việc học tập của các em. Trường thu hút con em thuộc địa bàn (khu Bến Sạn, làng giết mổ An Thổ, nay lại thêm các tụ điểm vui chơi Karaoke, bi da, café, các quán nhậu mọc lên rất nhiều trên địa bàn phường). 3. Chất lượng đầu vào lớp 6 còn thấp. Trình trạng ngồi nhầm lớp vẫn còn làm ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em. 4. Một số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt về hạnh phúc gia đình, về hoàn cảnh kinh tế. Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình. 5. Một bộ phận học sinh chưa xác định được động cơ, thái độ học tập, chưa thực sự có tinh thần vượt khó, vươn lên mà còn chây lười, thụ động trong học tập. 6. Do đặc điểm của môn toán là bộ môn suy luận loogic, nó đòi hỏi học sinh không những phải nắm vững kiếm thức về định nghĩa, định lý, hệ quả, tính chất, quy tắc,… một cách cơ bản có hệ thống mà còn phải biết suy luận, phân tích, tổng hợp, lập luận. Nói chung, là bộ môn hơi khó học nên tỉ lệ học sinh yếu kém tương đối cao so với các môn khác. 7. Một số em vì nhiều lí do khác nhau đã hỏng kiến thức cũ, nay lại phải tiếp thu kiến thức mới nên rất vất vả, đâm ra chán nãn, chây lười, quậy phá dẫn đến chất lượng yếu kém.8. Về phần giáo viên: Một bộ phận giáo viên vẫn chưa theo kịp với yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục nên việc dạy học ở một số tiết chưa thực sự có chất lượng.II. Những giải pháp mà nhóm đã thực hiện nhằm từng bước nâng cao chất lượng học sinh yếu kém môn toán. Qua thực tế tình hình chất lượng, nhóm đã suy nghĩ, đánh giá và bàn bạc biện pháp để từng bước nâng cao chất lượng yếu kém bộ môn toán, cụ thể như sau: 1. Ngay từ đầu năm học các giáo viên bộ môn điều tra, nắm chắc đối tượng học sinh yếu kém môn toán của lớp mình đang giảng dạy là bao nhiêu? Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để phân loại đặc điểm từng đối tượng: Yếu do hoàn cảnh gia đình? Yếu do hỏng kiến thức cũ? Yếu do lười học? Yếu do trí tuệ hạn chế? Yếu vì ảnh hưởng môi trường bạn bè? Để có thái độ và biện pháp thích hợp. 2. Trên cơ sở điểu tra phân loại ban đầu mà giáo viên có cách nhìn nhận và thái độ ứng xử cho phù hợp: Nhẹ nhàng, bảo ban, động viên, khích lệ đối với các em có hoàn cảnh đặc biệt hoặc mất căn bản, đồng thời nghiêm nghị, cứng rắn đối với các em chây lười, quậy phá với mục đích chung là để các em phấn khởi, tin tưởng và nổ lực trong học tập. 3. Trong giảng dạy nói chung và trong từng bài học cụ thể, phải có sự chú ý giúp đỡ đối tượng yếu, kém thông qua câu hỏi gợi mở, bài tập (công việc này phải thực hiện ngay trong thiết kế bài giảng, và ngay cả kiểm tra bài cũ cũng có những câu hỏi dành cho học sinh yếu kém để động viên, diều dắt các em. 4. Thường xuyên động viên, hướng dẫn các em cần phải nắm vững lý thuyết, vì kiến thức toán học là môn suy luận loogic nếu không nắm vững hệ thống lý thuyết thì không thể hiểu được khi nghe giảng chứ chưa nói gì việc giải bài toán. Để làm được việc này thì giáo viên cần giúp đỡ học sinh cách học dễ ghi nhớ, dễ thuộc, lâu quên. Có thể là như: Công thức thì luôn ghi nhiều nơi ở nhà để lúc nào cũng đập vào mắt buộc phải nhớ hoặc ghi vào sổ tay bỏ túi thỉnh thoảng mở ra xem dù bất cứ ở đâu. Học định lý thì phải vẽ hình, từ hình vẽ tưởng tượng đó để suy luận xây dựng thành lời, thỉnh thoảng giáo viên còn cung cấp thơ vui để các em dễ nhớ, dễ vận dụng. 5. Giáo viên cần cung cấp cho học sinh quy trình các bước giải một bài toán. B1: Tìm hiểu về bài toán: Đọc thật kỹ đề toán. Cú ý các chi tiết nổi bậc, khắc sâu từng ý cơ bản là lưu ý mối quan hệ của chúng. B2: Tìm lời giải: Xét xem bài toán thuộc dạng nào? Phương pháp chứng minh ra sao? B3: Thực hiện lời giảng: Trình bày bài viết lập luận của mình B4: Kiểm tra lại bài giải và thử tìm xem phương pháp khác để giải bài toán trên hoặc phát triển một bài toán mới từ bài toán đã cho. Đặc biệt khi giảng dạy hình học ta cần hướng dẫn các em phương pháp chứng minh bằng con đường phân tích đi lên một cách có hệ thống. Trước tiên bằng câu hỏi tổng quát dành cho học sinh giỏi, sau đó triển khai phương pháp bằng một loạt câu hỏi dẫn dắt để học sinh yếu kém tham gia xây dựng theo cơ sở phân tích. Tiếp theo yêu cầu đối tượng khá giỏi trình bày bài toán giải bằng lời và cuối cùng cho đối tượng cho đối tượng yếu kém trình bày lại bài viết để lớp nhận xét, bổ sung. Thực hiện theo quy trình này tuy mất thời gian nhưng thà rằng làm ít mà chắc, phục vụ nhiều cho đối tượng yếu, kém còn hơn là dạy nhiều nhưng chỉ phục vụ cho học sinh khá, giỏi. Do vậy, bài tập cần nghiên cứu phân dạng để rồi mỗi dạng chỉ giải một bài mẫu, các bài còn lại học sinh về nhà làm tương tự theo cách đã giải. 6. Giáo viên cần chú ý và coi trọng bước hướng dẫn về nhà. Để giúp cho học sinh yếu, kém có thể tiếp thu bài mới thì giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài mới và đề ra các yêu cầu cần thiết để học sinh chuẩn bị. Ví dụ: Khi chuẩn bị bài dạy “Góc có đỉnh bên trong và ngoài đường tròn” thì yêu cầu học sinh về học lại tính chất góc ngoài của một tam giác ở hình học 7, tính chất góc nội tiếp ở hình học 9. Có như thế thì việc hiểu được chứng minh định lý của bài trên đối với học sinh yếu, kém là dễ dàng. Nếu không có hướng dẫn trước thì các em không biết chuẩn bị điều gì và dẫn đến việc tiếp thu bài mới rất khó khăn. 7. Giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm để phân đôi bạn học tập hoặc nhóm bạn học tập (cơ cấu có đối tượng khá, giỏi và yếu, kém với nhau) trong đó chú ý giao nhiệm vụ cho các học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém và cần thiết đề ra các biện pháp cụ thể để thúc đẩy việc hoạt động của các nhóm có hiệu quả. Ví dụ: khi được kiểm tra đối tượng yếu, kém của nhóm mà không thuộc bài hoặc chưa làm bài thì cả nhóm cùng liên đới chịu trách nhiệm). Có như thế các em mới nhắc nhở, giúp đỡ nhau tích cực. 8. Giáo viên cần tận dụng các tiết phụ đạo hoặc bám sát để củng cố, hệ thống, ôn tập lại các kiến thức đã học. Cung cấp cho các em phương pháp chứng minh. Việc này rất cần thiết đối với học sinh yếu, kém. Và đây cũng là dịp để giáo viên tháo gỡ những băn khoăn, thắc mắc của học sinh, muốn vậy đòi hỏi giáo viên phải phân giải, thân thiện để các em mạnh dạn tỏ bày những trăn trở trong việc học toán (giáo viên nên động viên khuyến khích các đối tượng yếu, kém hỏi.Việc tháo gỡ được nhiều thắc mắc này cho các em xem như một thành công lớn của một tiết dạy bằng các hình thức phong phú để tạo không khí vui vẻ, thỏa mái, thích thú trong học tập (Chú ý các tiết sinh hoạt này nhằm đế các đối tượng yếu, kém là chính để đảm bảo mục đích từng bước nâng cao chất lượng học toán của học sinh yếu kém). 9. Giáo viên thỉnh thoảng liên hệ với phụ huynh qua điện thoại (Ghi chép ở giáo viên chủ nhiệm) những trường hợp cần thiết nhằm mục đích phối hợp để giáo dục tốt. (nếu đối tượng có nhiều tiến bộ đáng khen thì báo phụ huynh biết để mừng và tiếp tục động viên – nếu đối tượng chậm tiến bộ, ì ạch, chây lười thì cũng báo để phụ huynh biết và cùng phối kết hợp nhắc nhở, động viên, giáo dục thích đáng hơn).III. Kết luận: Với những công việc là cụ thể bằng những biện pháp tích hợp nêu trên, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của học sinh yếu kém môn toán từng bước có chuyển biến, tiến bộ. Một số em đã từng lo sợ môn học này, nay lại có khuynh hướng thích học. Từng bước gây được không khí ham học, tỷ lệ yếu, kém giảm dần. Chất lượng thống kê cuối năm 2008-2009 cho thấy điều đó.

IV. Những bài học kinh nghiệm: Qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, bằng các việc làm cụ thể, bằng biện pháp thích hợp, chúng tôi rút ra được một số kinh nghiệm để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém môn toán như sau: 1. Phải yêu nghề, mến trẻ, luôn tận tâm với công việc, hết lòng hết sức với học sinh thân yêu. 2. Luôn khơi dậy và phát triển năng lực tự học, nhằm hình thành tư duy tích cực, độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề ở học sinh. 3. Kết hợp chặt chẻ giữa ôn bài cũ, giảng bài mới, rèn luyện kỹ năng tư duy, phương pháp học tập, từng bước nâng cao năng lực lập luận, phân tích, tổng hợp cho học sinh. 4. Tăng cường học tập cá thể với học tập nhóm, phải có mối quan hệ hợp tác giữa cá nhân trên con đường tìm tòi, phát hiện kiến thức mới. 5. Phát huy vai trò chủ động của học sinh, phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh, nhận xét, góp ý cách phát biểu, cách làm bài của bạn, trách vấp phải sai lầm, tìm nguyên nhân sai lầm và nêu cách sửa chữa. 6. Giáo viên cần phải chuẩn bị bài kỹ, phân loại các bài tập, phân loại phương pháp giải, phân loại theo mức độ phát triển tư duy. 7. Giáo viên dạy toán cần quán triệt tinh thần “Tư duy quan trọng hơn kiến thức; nắm vững phương pháp hơn thuộc lý thuyết, dạy cách suy nghĩ, cách tư duy, cách phân tích, cách tổng hợp và thường xuyên cung cấp cho các em phương pháp học toán”