hoặc
Đăng nhập
Lấy lại mật khẩu Nếu bạn chưa là thành viên? Bấm Đăng ký
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Biện Pháp Thi Công Dầm Bản Rỗng xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Biện Pháp Thi Công Dầm Bản Rỗng để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
hoặc
Đăng nhập
Lấy lại mật khẩu Nếu bạn chưa là thành viên? Bấm Đăng ký
Tải về Bản vẽ Autocad biện pháp thi công dầm I33
Tiếp nối quá trình thi công kết cấu phần dưới – thi công mố trụ cầu, Phần thi công dầm thuộc kết cấu phần trên sẽ được thực hiện.
Các công việc thi công cơ bản gồm có:
Chuẩn bị mặt bằng thi công đúc dầm.
Căng kéo cáp tùy biện pháp
Tháo dỡ dầm cầu cũ, bệ kê gối cầu cũ (nếu có)
Tiến hành lao lắp, lắp ghép dầm cầu
Hoàn thiện dầm
Biện pháp thi công chủ đạo dầm I33 trong bản vẽ
B1 – Chuẩn bị mặt bằng bãi đúc
B2 – Đào móng bệ đúc và đường sàng
B3 – Đắp cát đen & base đệm móng đầm chặt
B4 – Đổ bê tông bệ đúc đường sàng
B5 – Đổ bê tông dầm I33
B6 – Căng cáp dự ứng lực
B7 – Vận chuyển dầm ra vị trí lao lắp
Trong bản vẽ cad biện pháp thi công này còn có:
– Bố trí mặt bằng đúc dầm
– Cấu tạo chi tiết bệ đúc
– Cấu tạo chi tiết đường sàng dầm
– Cấu tạo ván khuôn dầm
– Biện pháp căng kéo cáp DƯL
– Phương án cấp dầm lên xe vận chuyển
– Phương án vận chuyển dầm ra vị trí nhịp
(Tài liệu cần phải đăng nhập để tải)
Ngành xây dựng này nay đang phát triển cực kỳ mạnh mẽ. Sự phát triển này kéo theo hàng loạt các nhà cung cấp thiết bị xây dựng, máy xây dựng phục vụ nhu cầu của người sử dụng ra đời và lớn mạnh. Trong bối cảnh như vậy, sức người dần được thay thế bởi máy móc hiện đại, tiên tiến và một trong số đó là máy đầm sàn bê tông – một thiết bị hỗ trợ vô cùng hiệu quả trong các biện pháp thi công ván khuôn dầm sàn.
Máy đầm sàn bê tông
Thành phần cấu tạo của bê tông bao gồm: nước, cát, đá và xi măng. Khi hỗn hợp này được trộn lên sẽ có vô số bọt khi được hình thành cùng với lượng nước còn dư khiến khối bê tông khi đặc lại sẽ trở nên xốp, không đồng nhất và đặc chắc dẫn đến khả năng chịu lực kém. Từ đó, các loại máy đầm bê tông ra đời để khắc phục hiện tượng này.
Ban đầu, trước khi có máy móc, bê tông vẫn có thể được xử lý bằng sức người cũng các công cụ khá thô sơ như đầm đá, đầm gỗ,.. Tuy nhiên, những công cụ này đem lại hiệu quả không cao và còn tốn rất nhiều công sức cũng như thời gian thi công vì vậy dần dần chúng bị thay thế hoàn toàn.
Ngày nay, máy đầm bê tông được sử dụng rất phổ biến trong công tác đầm bê tông cốt thép. Nguyên tắc hoạt động của máy đầm là dùng cơ chế rung của động cơ tác động vào khối bê tông khi còn chưa cứng làm nước và không khí thoát ra ngoài giúp khối bê tông không bị rỗ và được kết chặt. Chất lượng của các công trình sử dụng bê tông cốt thép phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn trộn phối và đầm bê tông. Việc đầm lên bê tông giúp bê tông vừa đổ xong trở nên chắc hơn, giảm các lỗ rỗng trong khối bê tông nhằm tăng độ vững cho công trình và độ bền khối bê tông. Ngoài ra, sử dụng máy đầm bê tông còn giúp cốp pha khi được tháo dỡ sẽ đẹp mắt hơn và có chất lượng tốt hơn.
Các máy đầm phổ biến hiện nay bao gồm: máy đầm rung, máy đầm dùi và máy đầm bàn. Máy đầm rung hay máy rung bê tông là loại máy sử dụng lực rung của động cơ giúp hỗn hợp vữa bê tông nhanh thoát nước, trở nên đặc chắc, tăng chất lượng khối bê tông. Máy đầm rung được sử dụng trong ván khuôn cột, trụ, tấm,.. Máy đầm dùi có động cơ và bộ rung tách biệt nhau và được kết nối thông qua dây dùi. Khi hoạt động, động cơ truyền lực rung vào đầu rung, đầu rung tiếp xúc trực tiếp với bê tông ướt tạo ra những rung động trong khối và giúp bê tông đông cứng. Loại máy đầm này được sử dụng phổ biến khi đổ bê tông có diện tích mặt thoáng lớn và chiều dày lớn hơn 25cm như làm đường hay sàn, mái,.. Máy đầm bàn cũng tương tự như máy đầm dùi là được dùng cho những vị trí bê tông có mặt thoáng lớn, có thể chạy bằng điện hoặc xăng nhưng với mày đầm bàn chỉ nên sử dụng cho những loại bê tông có chiều dày nhỏ hơn 25cm.
Như vậy trong số các biện pháp thi công ván khuôn dầm sàn thì việc sử dụng máy đầm dùi là một phương pháp thích hợp và vô cùng hiệu quả đem lại những tấm sàn bê tông chất lượng, thẩm mỹ và an toàn.
Ván khuôn sàn và phương pháp thi công
Trong thi công, dầm và sàn thường được đổ bê tông cùng lúc do đó ván khuôn dầm và ván khuôn sàn cũng được lắp dựng đồng thời. Ván khuôn dầm bao gồm ván khuôn thành dầm và ván khuôn đáy dầm được chống đỡ bởi hệ thanh ngang và chột chống đáy dầm. Ván khuôn dầm bắt buộc phải được tính toán và có cấu tạo phù hợp với khả năng chịu lực. Ván khuôn sàn có cấu tạo bao gồm các tấm ván bằng với diện tích cần đổ bê tông và được đỡ bởi hệ xà gồ, sườn và cột chống. Người sử dụng phải đảm bảo khả năng chịu lực của ván khuôn sàn sao cho không vượt quá độ võng của ván khuôn bằng các tính toán kỹ lưỡng khoảng cách giữa các xà gồ và cột chống.
Người sử dụng có thể tham khảo biện pháp thi công ván khuôn dầm sàn như sau:
Ván khuôn dầm hình hộp dài được ghép bởi 2 ván thành và 1 ván đáy
Ván đáy có chiều dày từ 2 – 3cm và được đặt lọt giữa 2 ván thành cũng có chiều dày tương tự, mặt trên ván thành bằng với mặt bê tông
Khi thi công ván khuôn dầm phải tạo độ vồng 3/1000 nhịp của dầm
Ván thành có thể được chống giữ bằng gông mặt hoặc thanh chống xiên bên ngoài
Nên đặt những tấm ván lót dày từ 2 – 3cm bên dưới những cây chống để đảm bảo cây chống vững chắc và không lún
Thông thường, ván khuôn dầm sàn được chống đỡ bằng 2 phương pháp bao gồm: sử dụng giáo ống thanh rời hoặc sử dụng cột chống và đà rút. Hệ thống giàn giáo chống ván khuôn dầm sàn bao gồm: giàn ống thép (cột, đà dọc, đà ngang, thanh chống chéo), khóa giáo, chân đế, ống nối, tấm khuôn định hình hoặc ván rời và thanh giằng. Những bộ phận này khi lắp đặt phải căn cứ vào bản vẽ để định vị các cột giáo, đặc biệt là các cột đỡ ván khuôn đáy dầm từ đó tạo được độ an toàn tuyệt đối khi thi công. Biện pháp thi công ván khuôn dầm sàn thứ 2 là sử dụng cột chống và đà rút. Hệ thống này bao gồm giáo chống công cụ và dầm rút. Dầm rút hay dầm co rút là loại dầm có thể thay đổi chiều dài, làm bằng thép cường độ cao, khá nhẹ và được chế tạo đảm bảo độ vồng lên. Khẩu độ của dầm rút lên tới 7m và có thể đặt gối tựa trung gian tùy loại tải và nhịp, khi vặn ốc khóa thì giàn giáo sẽ võng xuống, đảm bảo dễ dàng cho tháo dỡ và di chuyển.
Vì sao cần phải có bản vẽ biện pháp thi công móng?
Như chúng ta đã biết móng là một trong những hạng mục quan trọng và được quan tâm nhất trong bất kỳ công trình xây dựng nào. Móng nhà có chắc chắn và bền vững thì mới có thể đảm bảo được sự kiên cố và vững chắc cho toàn bộ công trình. Tuy nhiên mỗi công trình xây dựng lại được đặt trên một mặt bằng với tính chất đất nền khác nhau và độ kiên cố của móng cũng chịu tác động lớn từ tính chất đất nền này.
Đất nền là một loại chất liệu mà hệ số an toàn rất bất ổn định, vì thế khi thi công móng nhà luôn cần có sự tính toán tỉ mỉ, khảo sát địa chất và đưa ra phương án phù hợp nhất để hạn chế sự sụt lún, nghiêng đổ nhà sau một thời gian sử dụng.
Một bản vẽ biện pháp thi công ép cọc bê tông nền móng chính là cách ghi lại toàn bộ những phương pháp thi công móng phù hợp với tính chất đất nền công trình, đặc điểm công trình… Chính vì thế với mỗi công trình xây dựng dù là dự án lớn hay nhà dân dụng đều cần có bản vẽ thiết kế này.
Dựa trên bản vẽ biện pháp thi công móng mà các kỹ sư hay nhân công thực hiện công trình có thể dễ dàng hình dung phương pháp thi công móng cho công trình là gì? Xử lý đất nền ra sao? Số lượng cọc, vật liệu, máy móc thiết bị sử dụng cho toàn bộ công trình như thế nào? Nhờ đó mà quá trình thi công móng diễn ra thuận lợi và dễ dàng dàng hơn, tiết kiệm tối đa thời gian và quan trọng nhất là đảm bảo yếu tố về kỹ thuật, mang tới công trình ổn định, kiên cố với thời gian.
Tiêu chuẩn của một bản vẽ biện pháp thi công móng
Bởi hạng mục móng luôn đóng vai trò cực kỳ quan trọng nên trong quá trình thiết kế bản vẽ biện pháp thi công móng, các kiến trúc sư cũng cần tuân thủ theo đúng những yếu tố kỹ thuật và tính toán thật tỉ mỉ, đảm bảo phù hợp nhất với công trình, mang tới chất lượng vượt trội.
Bản vẽ biện pháp thi công móng cần phải dựa trên những số liệu báo cáo, khảo sát địa chất công trình, nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm, tải trọng, kết cấu nhà ở, công trình để đảm bảo phương pháp xử lý móng nền tốt nhất và tiết kiệm thời gian, chi phí.
Tiêu chuẩn của bản vẽ này cần phải đảm bảo những yếu tố như:
Thể hiện phương pháp thi công móng cho công trình
Đầy đủ những số liệu về vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị thi công
Bản vẽ thể hiện đầy đủ và chi tiết nhất từng hạng mục móng nền và các công trình ngầm
Minh họa hình ảnh rõ ràng cùng ghi chú cụ thể
Thông số đầy đủ và rõ ràng nhất để các nhân công dễ dàng thi công
Đó là một vài những tiêu chuẩn về bản vẽ biện pháp thi công móng. Bạn có thể tham khảo một số bản vẽ cụ thể sau:
Hiện nay Ép cọc bê tông 24h đang là đơn vị uy tín hàng đầu nhận thi công ép cọc bê tông, cọc khoan nhồi, xử lý nền móng cho tất cả các công trình xây dựng. Chúng tôi với đội ngũ nhân viên lành nghề cùng với hệ thống máy móc hiện đại, chuyên nghiệp luôn mang tới những công trình chất lượng và làm hài lòng mọi khách hàng. Nếu quý khách có nhu cầu thi công ép cọc bê tông hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo địa chỉ:
Bạn đang xem chủ đề Biện Pháp Thi Công Dầm Bản Rỗng trên website Theindochinaproject.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!