Top 9 # Biện Pháp Thi Công Đào Đất Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Biện Pháp Thi Công Đào Đất Tầng Hầm

Tin Tức

Biện pháp thi công đào đất tầng hầm

Biện pháp thi công đào đất tầng hầm là một trong các biện pháp mà tất cả các đơn vị thi công nào đã và đang thi công các công trình lớn như chung cư, trung tâm thương mại,… cần phải biết. Đây là một trong những kiến thức cơ bản nhất dành cho tất cả các công ty cung cấp dịch vụ này.

 

Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ xin gửi đến các bạn bài viết phân tích các kiến thức cơ bản về biện pháp này trong tình hình thi công hiện nay tại Việt Nam, nhất là các khu vực có vùng đất sình, lún, yếu,… Để tạo ra các công trình có độ an toàn và chất lượng cao nhất.

Tìm hiểu về biện pháp thi công đào đất tầng hầm

Ta có thể thấy rằng, đây là một trong các biện pháp có quá trình thực hiện khá phức tạp, bởi vì nhiều yếu tố nhưng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đó là chiều sâu đào được. Chiều sâu này được tính bằng chiều sâu của tầng hầm và chiều sâu của móng, do đó khi đào tầng hầm sẽ được thực hiện tương đối sâu và rộng. 

 

 

 

Vấn đề này nếu không được thực hiện hiệu quả, tính toán chi tiết sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các công trình nằm xung quanh công trình đang thi công, không những thế nó còn dễ dàng chịu những áp lực lớn từ các công trình lân cận gây nên.

 

Vì thế, ta phải có những biện pháp khoa học dùng để đào đất tầng hầm một cách có hiệu quả nhất, tùy theo từng trường hợp mà sử dụng các biện pháp khác nhau.

Các biện pháp đào đất tầng hầm phổ biến

Ta có 3 biện pháp đào đất tầng hầm phổ biến hiện nay là dành cho các công trình nhà phố, các công trình có nền đất tốt hoặc các công trình có mặt bằng rộng.  

 

+ Đối với những công trình ở mặt phố, xây liền kề nhau người ta thường dùng biện pháp xây tường quanh khu đất với các cọc khoan nhồi, các cọc liên kết với nhau bằng hệ thống đà giằng, thường dùng thép chữ H hoặc chữ I để dằn cọc lại trong quá trình đào đất. Thường dùng cho các công trình được xây dựng trên nền đất yếu với chi phí thực hiện là khá cao.

+ Công trình được xây dựng trên nền đất tốt thì ta dễ dàng thực hiện hơn với biện pháp đào tới khu vực nào lắp gạch khu vực đó.

+ Đối với công trình không có các công trình xây dựng có móng sâu liền kề thì sử dụng ván ép định hình và đóng nền móng trước khi đào đất.

Quy trình thi công đào đất tầng hầm

Trước khi đào đất tầng hầm cần phải thực hiện nhiều biện pháp, khảo sát và kiểm nghiệm thực tế khác nhau để tiến hành đưa ra các yếu tố chính và dựa vào đó đưa ra quyết định.

 

Các lưu ý cần xác định trước khi thi công

Trước khi thi công, cần nhà thầu thực hiện và chú ý 3 yếu tố, sau đó bàn bạc đưa ra giải pháp với chủ công trình như sau:  

+ Nhà thầu thực hiện quá trình tiếp nhận mốc, trục, triển khai hệ thống mốc phụ để tìm cốt cho công trình.

+ Tiến hành thi công đào móng, hố bằng phương pháp thủ công cùng với hệ thống máy móc, trục tháp hiện đại, vận chuyển đất thừa đi nơi khác theo quy định.

+ Nhà thầu cần phải tìm ra phương án huy động nhân công và xe vận chuyển không gây ùn tắc giao thông cho các con đường gần/xung quanh đó.

 

Quy  trình thi công

Để tiến hành thi công, ta thực hiện 7 bước thi công cùng giám sát hoàn thiện quá trình đào đất tầng hầm như sau:  

1. Triển khai thi công tường CSP

2. Khoan cọc nhồi, đặt thép, tạo hệ thống dằn, tìm cốt và trụ cho công trình

3. Đầm nền đất, xây gạch, thi công kết cấu sàn, cốt, dằm

4. Moi đất, đưa đất dư lên và vận chuyển đi nơi khác

5. làm sàn tầng hầm cốt và cốt sàn theo thứ tự từ trên xuống

6. Đổ bê tông móng, xây ván khuôn, thi công kết cấu móng

7. Gia công ván khuôn, lắp cốt thép, thi công kết cấu dầm sàn theo thứ tự từ dưới lên trên

Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần tuân thủ khi tiến hành thi công

Khi tiến hành thi công đào đất tầng hầm, vì tính đặc thù của chúng ta cần tuân thủ nhiều quy định về chất lượng, nguyên tắc an toàn, giấy tờ kiểm duyệt hợp pháp… Những vấn đề này đều được ban hành trong bộ luật xây dựng của nhà nước.

 

 

Đây là vấn đề nên được để ý và quan tâm đến để không gây ra các hiểu lầm, vi phạm không đáng có.

 

Trong bài viết này đã nói đến rằng một trong các công việc tiêu biểu của tất cả các biện pháp thi công đào đất tầng hầm là khoan cọc nhồi, nhưng việc lựa chọn đối tác thực hiện thi công cọc nhồi cũng rất khó khăn. Nhưng chúng tôi – Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ – là địa điểm mà bạn có thể tin cậy giao cho công việc này, liên hệ ngay.

 

Nguồn: Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ

Liên hệ báo giá

Các tin khác

Kinh Nghiệm Thi Công Đào Đất Hố Móng

Tin Tức

Kinh nghiệm thi công đào đất hố móng

Khoan Cọc Nhồi An Phú Mỹ là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong quá trình xây dựng công trình, một trong số đó là kinh nghiệm thi công đào đất hố móng. Công ty chúng tôi nằm ở quận Gò Vấp với nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau cũng như nằm ở thị trường miền Nam, An Phú Mỹ chúng tôi đã được phần nào khẳng định lại một lần nữa chúng tôi đã, đang và sẽ tiếp tục vững mạnh hơn nữa.

 

Kinh nghiệm thi công đào đất hố móng

Để tiến hành đào đất hố móng cần lưu ý 4 nội dung cần thiết: tiêu chuẩn đào đất hố móng – các yêu cầu kỹ thuật cần đảm bảo về công tác đào đất hố móng, cách tính khối lượng đào đất hố móng, biện pháp thi công đào đất hố móng, một số chú ý khi đào đất hố móng. 

 

 

Đào đất hố móng là hạng mục đầu tiên khi tiến hành xây dựng gồm: đào, tập kết, xử lý vật liệu và đắp trả,… trong quá trình xây dựng móng và kết cấu của công trình thi công. 

 

Phân loại đào hố móng:

 

+ Thứ nhất là công tác đào đất trong hố móng lộ thiên, đào hố móng trên cạn

+ Thứ hai là công tác đào đất có sử dụng vòng vây cọc ván thép hay tường cừ, trên cạn

+ Thứ ba là công tác đào đất có sử dụng vòng vây cọc ván thép hay tường cừ, trong nước; thứ tư là công tác đào đá hố móng.

 

 

Lưu ý cần thiết khi thi công đào đất hố móng

Những chú ý khi bắt đầu thi công đào đất hố móng thông thường là hoàn cảnh và các công thức để có thể tiến hành các bước một cách thuận lợi nhất.

1. Lưu ý về hoàn cảnh khu vực đào đất hố móng 

Đầu tiên là tiêu chuẩn đào đất hố móng: giải phóng toàn bộ cây cối, hiện trạng nhà cũ,… tạo sự thuận lợi cho công đất. Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiều rộng kết cấu cộng lớp chống ẩm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và tăng thêm 0,2m. 

 

 

Phải để lại một lớp bảo vệ để chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên (gió mưa,…) và sẽ được dở đi khi bắt đầu xây dựng công trình. Nếu ở đất mềm thì không được đào quá sâu. Lưu ý trước khi đào đất hố móng thì cần xây hệ thống tiêu nước bề mặt và nước ngầm.

2. Công thức tính khối lượng đào đất

Tiếp theo, cách tính khối lượng đào đất hố móng. Khối lượng đào đất hố móng: 

 

V= 1/3H x ( S1 + S2 + SQRTS1x S2)

S1: là diện tích đáy lớn                         

S2: là diện tích đáy nhỏ

SQRT 1 xS2: Là căn bậc hai của S1 x S2

H: là chiều cao

Khối lượng móng: Hình dạng tương tự đào đất, chỉ khác chỗ có thêm phần trụ.

Khối lượng thực tế không được vượt quá các trị số tính toán tương ứng với các công trình khác nhau.

3. Quy trình và trình tự thi công đào đất

Tiếp đó là biện pháp thi công đào đất hố móng gồm các trình tự:

+ Công tác chuẩn bị đào đất hố móng cần đảm bảo thực hiện các công đoạn (giải phóng mặt bằng, tiêu nước bề mặt và nước ngầm, làm đường tạm, định vị khuôn công trình,…);

+ Công tác thi công, đào đất hố móng gồm san mặt bằng (nên sử dụng máy ủi, còn nếu mặt bằng rộng thì nên dùng máy ủi và máy cạp), đào đất (nhớ để lại một lớp bảo vệ để chống xâm thực) và đắp đất.

4. Chú ý khi đào đất hố móng

Cuối cùng là một số chú ý khi đào đất hố móng. Phải chọn dụng cụ thích hợp cho từng loại đất. Đối với các công trình có nền đất yếu thì phải gia cố nền đất trước khi tiến hành đào hố móng. Sau khi đào đất hố móng cần yêu cầu dọn sạch hố móng, đầm lớp đất mỏng để đạt được độ chặt rồi mới qua bước công tác đổ bê tông lót mỏng.

 

THÔNG TIN LIÊN HỆ

+ Địa Chỉ : 20/161S Phan Huy Ích, Phường 12, Gò Vấp, Hồ Chí Minh

+ Điện Thoại : 0903 961 168

+ Email : nenmongapm@gmail.com

Liên hệ báo giá

Các tin khác

Giải Pháp Thi Công Đào Móng Nhà Liền Kề

Hiện nay dịch vụ đào móng nhà đang ngày càng phổ biến rộng rãi trong thực tế. Bởi việc tự mượn người về xử lý rất tốn kém và không an toàn. Đây cũng là lý do mà Hiệp Minh ra đời. Chúng tôi sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề nan giải.

1. Biện pháp thi công đào móng nhà

Việc thi công đào móng nhà liền kề khá phức tạp vì nó nằm ngay cạnh ngôi nhà khác. Do đó, chúng ta không thể đổ bê tông trực tiếp vào móng hàng xóm. Hoặc lấy móng nhà kia làm cốp pha.

Đối với móng nhà loại này, chúng ta cần đặt móng cách nhau khoảng 2 – 3 cm. Khoảng cách này nói cách khác là khe biến dạng (khe nhiệt, khe lún, khe con giãn…). Nó có vai trò cực kỳ quan trọng nếu không để ý các chi tiết nhỏ

Vì 2 ngôi nhà không xây dựng cùng lúc. Nên tải trọng của mỗi nhà là khác nhau. Vì vậy việc lún không đều, lún lệch là điều hoàn toàn có thể xảy ra

Ngoài vấn đề này ra thì nhà có thể biến dạng theo các hình thức khác nhau. Có thể dịch chuyển tương đối nhau. Cũng có thể tiến sát vào nhau hoặc tách ra xa. Nếu thi công không có khe biến dạng rất có thể gây nứt nhà khi xây dựng.

Không giống như , bạn chỉ cần dùng máy đập phá là xong. Móng nhà rất quan trọng, nó là điểm tựa cho ngôi nhà. Do đó, trước khi thi công cần nghiên cứu kỹ. Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ và không ảnh hưởng tới nhà liền kề.

2. Sai lầm thường gặp khi đào móng nhà

– Khảo sát địa chất không kỹ

Rất nhiều hộ gia đình khi xây nhà không tiến hành bước đo đạc, kiểm soát địa chất. Hoặc nếu có cũng chỉ tiến hành qua loa, sơ sài. Khảo sát địa chất sẽ giúp chúng ta biết được tình trạng đất của nhà mình.

Xét xem loại đất ấy có phù hợp để xây nhà hay không. Và có những biện pháp gì để có thể xây nhà trên những loại đất ấy mà không lo nhà ở bị sụt lún khi xây.

– Thiết kế móng không tốt

Trong quy trình làm móng nhà, thiết kế móng không tốt, không phù hợp sẽ dẫn tới tình trạng móng nhà không chắc, dễ bị sụt lún.

+ Móng sâu: Đây là loại móng tương đối sâu, chỉ sử dụng cho các công trình có tải trọng lớn. Ví dụ như nhà cao tầng hay các tòa văn phòng, chung cư…. Loại móng này không nên xây ở những nơi có mạch nước ngầm lớn. Bởi sẽ rất dễ xảy ra hiện tượng sụt lún khi mưa to, gió lớn.

+ Móng nông: Độ sâu từ 1,2÷3,5m được sử dụng cho các công trình có tải trọng nhẹ, trung bình. Đối với các tòa nhà 2- 5 tầng người ta thường dùng móng cọc khoan nhồi có đường kính cọc. Phổ biến từ 0,8m – 1,4m.

– Chất lượng nguyên vật liệu làm móng kém

Chất lượng của nguyên vật liệu có tác động khá lớn tới kết cấu móng nhà. Khi làm móng nhà, bạn nên chọn những nguyên vật liệu tốt. Khi mua nguyên vật liệu bạn cũng cần kiểm tra kỹ càng chất lượng của nó.

– Thợ thi công thiếu kinh nghiệm

Khi lựa chọn nhà thầu thi công, bạn nên chọn những nhà thầu có đội ngũ thợ thi công đã có nhiều năm kinh nghiệm. Để đảm bảo móng nhà được đổ đúng quy trình, kết cấu nền móng ổn định. Và công trình khi hoàn thiện luôn vững chắc đảm bảo an toàn cho người ở.

Đặc biệt, hãy lựa chọn đơn vị nào đào xong vận chuyển phế thải xây dựng tới nơi tập kết. Như vậy bạn sẽ không phải lo lắng về khâu này. Hiệp Minh ngoài dịch vụ này còn nhận phá dỡ công trình, sửa chữa nhà….

Mọi chi tiết vui lòng liên hệ: Công ty dịch vụ phá dỡ Hiệp Minh Hotline: 0905.229.666 – 0961.546.793 Email: phadonhacu170@gmail.com Địa chỉ: Ngõ 170 Lĩnh Nam – Hoàng Mai – Hà Nội

Revit Biện Pháp Thi Công

Họ và tên

*

Email

*

Số điện thoại

*

Khóa học

*

Tỉnh/Thành phố

*

Chi nhánh

*

Ghi chú: (*) Thông tin bắt buộc

Đăng ký thành công