Top 12 # Bien Phap Tranh Thai Cho Tinh Trung Ra Ngoai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

5 Cac Bien Phap Tranh Thai

Published on

1. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

2. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Á Ệ Á Á1. Quan hệ tình dục không giao hợp. + Ưu điểm: – Giúp giải toả được những nhu cầu về tình dục. – Không phải lo lắng mang thai ngoài ý muốn. + Nhược điểm: ể – Phải có khả năng kiềm chế bản thân. – Vẫn có nguy cơ mắc bệnh LTQĐTD/HIV LTQĐTD/HIV.

3. 2. Bao cao suBaoB cao su cho nam h+ Ưu điểm: – Tránh thai an toàn hiệu quả. á t a a toà ệu – Phòng tránh được BLTQĐTD – Rẻ tiền dễ mua, dễ sử dụng – Giúp nam giới thể hiện tình yêu có trách ể nhiệm. + Nhược điểm: ợ – Có thể tuột rách – Không phù hợp với người dị ứng với cao su. su – Yêu cầu sử dụng đúng cách và được bạn tình chấp nhận sử dụng.

4. Các sử dụng BCS nam đúng cách1. Mở bao2. Kiểm tra3. Đeo bao cao su4.4 Tháo bao cao su5. Những lưu ý khi sử dụng BCS

5. Bao cao su nữ+ Ưu điểm- An toàn hiệu quả, kiểm soát được- Dùng cho người không cần tránh thai thường xuyên.- Phòng tránh được các bệnh LTQĐTD/HIV.- Không làm thay đổi môi trường âm đạo.+ Nhược điểm:- Đắt tiền.- Đòi hỏi kỹ năng sử dụng đúng ỹ g ụ g g- Có thể tuột rách.

6. 3. Viên thuốc tránh thai kết hợp+ Ưu điểm: – An toàn, hiểu quả cao. ể – Dễ mua, dễ kiếm, dễ sử dụng. – Không làm gián đoạn giao hợp. – Làm vòng kinh đều, giảm nguy cơ thiếu máu. – Có thai lại ngay sau khi ngừng thuốc. + Nhược điểm: – Phải uống thuốc hàng ngày. – Có thể gặp một số tác dụng phụ. – Dễ bị người khác phát hiện. ễ – Không phòng được các bệnh LTQĐTD/HIV

7. 4. Viên tránh thai đơn thuần.+ Ưu điểm: ể – Không ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng sữa. – Không có tác dụng phụ của Estrogen. – Ít bị mụn trứng cá và tăng cân. + Nh Nhược điể điểm: – Phải uống đúng giờ. – Khô ngăn ngừa được các bệnh LTQĐTD Không ă ừ đ á bệ h LTQĐTD.

8. 5. Thuốc tránh thai khẩn cấp + Ư điểm: Ưu ể – Phù hợp cho VTN/TN quan hệ tình dục không sử dụng BPTT. – An toàn, sẵn có, dễ mua, kín đáo. , , , + Nhược điểm: – Chỉ dùng khi khẩn cấp. – Hiệu quả không cao, chỉ có tác dụng trong một lần sử dụng. cao dụng – Không phòng tránh được các bệnh LTQĐTD.+ Thuốc tránh thai khẩn cấp không được sử dụng như một biện pháp t á h thai thường xuyên. Trong một tháng không nên dùng há tránh th i thườ ê T ột thá khô ê dù quá 2 lần vì càng dùng nhiều thì hiệu quả càng giảm.

9. Thuốc tránh thai khẩn cấp POSTINOR 2 ESCAPELLEUèng ®ñ 2 viªn, viªn ®Çu trong Uèng 1 viªn duy nhÊt trong vßng 72 giê sau QHTD, viªn vßng 72giê sau QHTD ( g g g (cµng thø 2 c¸ch viªn ®Çu 12 giê Ç sím cµng tèt)

10. 6. Dụng cụ tử cung+ Ưu điểm:- An toàn hiệu quả tránh thai cao, kéo dài- Rẻ tiền không ảnh hưởng đến NCBSM.- Khô ả h h ở đế quan hệ tì h dục khô sợ người khác Không ảnh hưởng đến tình d không ời kháphát hiện.+ Nhược điểm:- Phải có sự can thiệp của cán bộ y tế.- Không phòng tránh được các bệnh LTQĐTD.- Có một số tác dụng ph d ng phụ.- Chỉ sử dụng cho VTN/TN đã có con.

11. 7. Thuốc tiêm tránh thai+ Ưu điểm:- Hiệ quả t á h thai cao, tác dụng dài Hiệu ả tránh th i tá d dài.- Kín đáo thuận tiện.- Giảm lượng máu kinh kinh.- Không ảnh hưởng đến việc tiết sữa.+ Nhược điểm: ợ- Phải có sự can thiệp của cán bộ y tế.- Có thể thay đổi kinh nguyệt.- Không phòng được các bệnh LTQĐTD.

12. 8. Các BPTT tự nhiên ự+ TÝnh vßng kinh, xuÊt tinh ngoµi ©m ®¹o+ Ưu điểm: Có khả năng tránh thai g + Nhược điểm: – Kém hiệu quả chỉ sử dụng với người có vòng kinh đều, khó chủ động. – Không phòng tránh được các bệnh LTQĐTD

13. 9. Các BPTT khác Màng ngăn âm đạo Thuốc diệt tinh trùng Phim tránh thai

14. Rµo c¶n sö dông c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai ë thanh niênThiÕu kiÕn thøcC¸c rµo c¶n vÒ v¨n ho¸ tinh thÇnRµo c¶n vÒ phÝa ng−êi cung cÊp dÞch vôBÞ c−ìng bøcC¸c µ ¶ kh¸ ¸ dC¸ rµo c¶n kh¸c: t¸c dông phô, qhtd kh”ng cã kÕ ho¹ch, h h d kh ã h hkh”ng chung thuû khi kh”ng dïng BPTT, thiÕu kü n¨ngth−¬ng l−îng…. g î g

Skkn Bien Phap Van Dong Hs Ra Lop.

TÊN ĐỀ TÀIBIỆN PHÁP VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚP

TÊN ĐỀ TÀIBIỆN PHÁP VẬN ĐỘNG HỌC SINH RA LỚPPHẦN I :PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Mục đích ý nghĩa : ” Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không , Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không , chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” . Để thực hiện được điều đó thì đòi hỏi nền Giáo dục Nước nhà phải đào tạo những con người mới phải phát triển toàn diện , con người mới có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước . Muốn tạo nên những con người mới thì nhà trường phải là nơi trực tiếp đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người toàn diện nhất . Những con người đó chính là Học sinh , các em là những chủ thể trong tương lai . để nèn Giáo dục Nước nhà phát triển một cách toàn diện thì đòi hỏi tất cả những trẻ em phải được đến trường , phải được học tập để lĩnh hội kiến thức . Xuất phát từ những hoàn cảnh khác nhau , từ sự nhận thức của người dân về Giáo dục còn hạn chế đã tác động đến sự hình thành nhân cách của Học sinh dẫn đến sự lĩnh hội kiến thức không đồng bộ . Chính vì lẽ đó chúng ta cần phải phối hợp chặt chẽ giữa ba môi trường : Gia đình – Nhà trường và xã hội , trong đó Nhà trường là người chịu trách nhiệm chính và đặc biệt là Giáo viên chủ nhiệm , bằng mọi biện pháp để giúp các em được đến trường như những Học sinh khác . 2/ Lý do chọn dề tài : Trong bối cảnh phát triển của sự nghiệp Giáo dục , hiện nay vẫn còn hiện trạng bỏ học ở Học sinh tiểu học nói chung và đối với trường tiểu học Sơn Bao nói riêng . Đây là vấn đề bức xúc , là tiếng kêu của toàn xã hội mà đặc biệt là ngành Giáo dục có vai trò chủ chốt . Trong thực tế hiện nay , nhiều gia đình gặp không ít khó khăn , không đủ điều kiện nuôi con ăn học cho nên đã cho con ở nhà giúp việc gia đình và cho đi làm ăn xa , một số gia đình có nhận thức kém nên không quan tâm gì đến việc học của con em , giao hẳn cho Nhà trường . Mặc khác Sơn Bao là một xã vùng cao của huyện Sơn Hà , kinh tế của người dân càng quá nghèo , tỉ lệ hộ đói – hộ nghèo chiếm 70% , việc kiểm soát học hành của con em ở một số phụ huynh chưa đúng mức , từ dó đã làm cho các em đi học tuỳ theo sở thích , có nhiều em chán nản , không ham muốn đi học . Đứng trước thực trạng này , bản thân tôi là một Giáo viên chủ nhiệm , tôi rất buồn nhưng cũng rất thương cho một số Học sinh bỏ học . Bởi vì tất cả các em chưa ý thức được việc làm cuả mình . Vậy chúng ta là người Giáo viên đang công tác dưới mái trường xã hội chủ nghĩa có hiểu được nguyên nhân đó không ? Tại sao chúng ta không tìm ra biện pháp để Giáo dục , để vận động Học sinh bỏ học đến trường , để các em được học hành như bao đứa trẻ khác . Từ những bức xúc trên , tôi đã có quyết đinh tìm hiểu và viết sáng kiến kinh nghiệm về biện pháp vận động Học sinh bỏ học . Có thể nói những biện pháp này , tôi cũng đã áp dụng trong nhiều năm qua và cũng đã có kết quả .PHẦN IINỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trải qua nhiều năm giảng dạy tại vùng miền núi Sơn Hà , tôi nhận thấy Sơn Hà là nơi có đa số là dân tộc thiểu số , hoàn cảnh của họ rất khó khăn và nhận thức của họ càng nhiều hạn chế ,… Chính vì thế mà đã có một số Học sinh bỏ học dở chừng để đi làm ăn xa , một số Học sinh đi học giả gạo , một số Học sinh không chịu ra lớp . Với thực trạng như vậy , chúng ta phải ra sức khắc phục ngay từ đầu bằng mọi hình thức . Thực tế trong mỗi trường , mỗi lớp đều có những Học sinh đều có những hoàn cảnh khó khăn , có Học sinh nhận thức không đúng đắng về Giáo dục , nhưng cũng có một số Học sinh chưa tiếp thu được tiếng phổ thông , dẫn đến chán học và bỏ học . Qua đây tôi xin trình bày những suy nghĩ và những việc đã làm trong công tác chủ nhiệm : Đó là vận động Học sinh ra lớp . Vậy để nắm bắt được lý do Học sinh bỏ học , và chúng ta có những biện pháp vận động ra sao để các em được ra lớp đầy đủ và chuyên cần như bao Học sinh khác

Download Chuong Iii: Cac Bien Phap An Toan

Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 1.Mục đích của việc nối đất – Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn. – Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. – Ý nghĩa: là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điện áp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 2. Nối đất bảo vệ * Khi cách điện của những bộ phận mang điện bị hư hỏng, bị chọc thủng, những phần kim loại của thiết bị điện hay các máy móc khác thường trước kia không có điện bây giờ mang hoàn toàn điện áp làm việc. Khi chạm vào chúng, người có thể bị tổn thương do dòng điện gây nên. * Mục đích nối đất là để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào các bộ phận có mang điện áp. Vì nối đất là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến một trị số an toàn đối với người . * Như vậy nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận thiết bị mang điện với hệ thống nối đất. * Hệ thống nối đất bao gồm các thanh nối đất và dây dẫn để nối đất. * Ngoài những nối đất để đảm bảo an toàn cho người còn có loại nối đất với mục đích xác định chế độ làm việc của thiết bị điện. Loại nối đất này gọi là nối đất làm việc.Ví dụ như nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét để bảo vệ chống quá điện áp, chống sét đánh trực tiếp… * Nối đất riêng lẻ cho từng thiết bị điện là không hợp lý và rất nguy hiểm vì khi có chạm đất ở hai điểm tạo nên thế hiệu nguy hiểm trên phần nối đất của thiết bị. Vì vậy cần thiết phải nối chung lại thành một hệ thống nối đất (trừ những thu lôi đứng riêng lẻ). Hình III.2: Bảo vệ nối đất trong mạng điện hai dây Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 3. Nối đất hình lưới * Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình thức nối đất mạch vòng. Đó là chúng tôi thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện (hình 4.3). Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 3. Nối đất hình lưới Hình: 2. Nối đất hình lưới Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 3. Nối đất hình lưới Tác dụng: giảm đồng thời cả U và U tx b Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 4. Nối đất lặp lại * Nối đất lặp lại được thực hiện tại mọi nơi trong lưới điện nhằm mục đích giảm thấp điện áp trên dây trung tính và đề phòng dây trung tính bị đứt rất nguy hiểm khi người tiếp xúc với vỏ thiết bị. * Nối đất lặp lại được thực hiện ở những điểm sau: – Cách 250m dọc theo chiều dài của đường dây. – Tại điểm rẽ nhánh của đường dây. – Điểm cuối cùng của đường dây. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 1. Hiện tượng sét * Sét là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa mây và đất khi cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện trong không khí. * Đặc điểm: – Khi bắt đầu phóng điện, U và U ≈ triệu V, mây -mây mây -đất – I ≈ chục ngàn ampe đến hàng trăm ngàn ampe, sét – I = 200 KA ÷ 300 KA. max – Năng lượng của sét khi phóng điện rất lớn có thể phá hoại công trình, thiết bị, nhà cửa, gây chết người và súc vật, … * Để bảo vệ chống sét người ta sử dụng các hệ thống chống sét bằng cột thu lôi hoặc lưới chống sét. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 2. Hậu quả của phóng điện sét Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 2. Hậu quả của phóng điện sét Công trình xây dựng bị sét đánh Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 2. Hậu quả của phóng điện sét Một góc cửa An hòa bị sét đánh

72. Bien Phap Thi Cong Coc Khan Nhoi

Published on

3. – Định vị và dẫn hướng cho máy khoan- Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành phần trên hố khoan- Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan- Làm sàn đỡ tạm và thao tác để buộc nối và lắp dựng cốt thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổbê tông. Sau khi định vị xong vị trí tim cọc, quá trình hạ ống vách được thực hiện bằng thiết bịrung. Có 2 loại đường kính ống D = 1 m và 1,2 m. Máy rung kẹp chặt vào thành ống và từ từấn xuống; khả năng chịu cắt của đất sẽ giảm đi do sự rung động của thành ống vách. ốngvách được hạ xuống độ sâu (6 m). Trong quá trình hạ ống, việc kiểm tra độ thẳng đứng đượcthực hiện liên tục bằng cách điều chỉnh vị trí của máy rung thông qua cẩu, ống vách được hạxuống độ sâu đỉnh cách mặt đất 0,5 m.* Quá trình hạ ống vách:- Chuẩn bị máy rung: Dùng cẩu chuyển trạm bơm thủy lực, ống dẫn và máy rung ra vị trí thi công.- Lắp máy rung vào ống vách: Cẩu đầu rung lắp vào đỉnh casine, cho bơm thủy lực làm việc, mở van cơ cấu kẹp đểkẹp chặt máy rung với casine. áp suất kẹp đạt 300bar, tương đương với lực kẹp 100 tấn, chorung nhẹ để rút casine đưa ra vị trí tâm cọc.- Rung hạ ống vách: Từ hai mốc kiểm tra đặt thước để chỉnh cho vách casine vào đúng tim. Thả phanh chovách cắm vào đất, sau đó lại phanh giữ. Ngắm kiểm tra độ thẳng đứng. Cho búa rung chế độnhẹ, thả phanh từ từ cho vách chống đi xuống, vừa rung vừa kiểm tra độ nghiêng lệch (nếucasine bị nghiêng, xê dịch ngang thì dùng cẩu lái cho casine thẳng đứng và đúng tâm) cho tớikhi xuống hết đoạn dẫn hướng 2,5m. Bắt đầu tăng cho búa hoạt động ở chế độ mạnh, thảphanh chùng cáp để casine xuống với tốc độ lớn nhất. Vách chống được rung cắm xuống đất tới khi đỉnh của nó cách mặt đất 0,6 m thì dừnglại. Xả dầu thuỷ lực của hệ rung và hệ kẹp, cắt máy bơm. Cẩu búa rung đặt vào giá. Côngđoạn hạ ống được hoàn thành. ống vách được hạ xuống với sai số của tâm móng theo cả haiphương không được lớn hơn 30mm. Sau khi hạ ống vách dùng thước nivo áp vào thành trong ống vách để kiểm tra độ thẳngđứng* Chú ý:- Khi hạ ống vách nếu áp lực ở đồng hồ lớn thì ta phải thử nhổ ngược lại và nhổ ống vách lênchừng 2cm, nếu công việc này dễ dàng thì ta mới được phép đóng ống dẫn xuống tiếp.- Do ống vách có nhiệm vụ dẫn hướng cho công tác khoan và bảo vệ thành hố khoan khỏi bịsụt lở của lớp đất yếu phía trên, nên ống vách hạ xuống phải đảm bảo thẳng đứng. Vì vậy,trong quá trình hạ ống vách việc kiểm tra phải được thực hiện liên tục bằng các thiết bị đođạc và bằng cách điều chỉnh vị trí của búa rung thông qua cẩu.d/ Công tác khoan tạo lỗ:Quá trình này được thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm.* Công tác chuẩn bị:Trước khi tiến hành khoan tạo lỗ cần thực kiện một số công tác chuẩn bị như sau: 3

4. – Đặt áo bao: Đó là ống thép có đường kính lớn hơn đường kính cọc 1,6 ÷1,7 lần, cao0,7÷1m để chứa dung dịch sét bentonite, áo bao được cắm vào đất 0,3÷0,4m nhờ cầncẩu và thiết bị rung.- Lắp đường ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồngthời lắp một đường ống hút dung dịch bentonite về bể lọc.- Trải tấm thép dưới hai bánh xích máy khoan để đảm bảo độ ổn định của máy trong quátrình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan. Việc trải tấm thép phải đảm bảo khoảng cáchgiữa 2 mép tấm thép lớn hơn đường kính ngoài cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng ra5cm- Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí thăng bằng và thẳng đứng; có thể dùng gỗmỏng để điều chỉnh, kê dưới dải xích. Trong suốt quá trình khoan luôn có 2 máy kinh vĩ đểđiều chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan- Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang đi.- Kiểm tra hệ thống điện nước và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi công đượcliên tục không gián đoạn.Khoan tạo lỗ, bơm dd Bentonite giữ thành* Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite: Bentonite là loại đất sét thiên nhiên, khi hoà tan vào nước sẽ cho ta một dung dịch sétcó tính chất đẳng hướng, những hạt sét lơ lửng trong nước và ổnđịnh trong một thời gian dài. Khi một hố đào được đổ đầy GÁÖ KHOAN TAÛ LÄÙ U Obentonite, áp lực dư của nước ngầm trong đất làm cho bentonite § Çu n èi ví i C h èt gi Ëtcó xu hướng rò rỉ ra đất xung quanh hố. Nhưng nhờ những hạt sét m ë n ¾p c Çn kh oanlơ lửng trong nó mà quá trình thấm này nhanh chóng ngừng lại,hình thành một lớp vách bao quanh hố đào, cô lập nước vàbentonite trong hố. Quá trình sau đó, dưới áp lực thủy tĩnh của N¾ m ë ® t pbentonite trong hố thành hố đào được giữ một cách ổn định. Nhờ c ã b ¶n lÒkhả năng này mà thành hố khoan không bị sụt lở đảm bảo an toàn R ¨ n g c ¾t ® t C öa l y ® tcho thành hố và chất lượng thi công. Ngoài ra, dung dịch D ao g ät th µn hbentonite còn có tác dụng làm chậm lại việc lắng xuống của cáchạt cát… ở trạng thái hạt nhỏ huyền phù nhằm dễ xử lý cặn lắng. § ­ ên g k Ý h n t¹ o lç kh o anDung dịch Bentonite trước khi dùng để khoan cần có các chỉ sốsau (TCXD 326-2004): + Độ pH : 7 – 9 + Dung trọng: 1,05-1,15 T/m3. 4

6. * Kiểm tra hố khoan: Sau khi xong, dừng khoảng 30 phút đo kiểm tra chiều sâu hố khoan, nếu lớp bùn đất ởđáy lớn hơn 1 m thì phải khoan tiếp nếu nhỏ hơn 1 m thì có thể hạ lồng cốt thép. e/ Nạo vét hố khoan: – Lớp mùn khoan có khả năng ảnh hưởng đến khả năng làm việc của cọc. Vì vậy khi kiểmtra độ sâu hố khoan cần xác định chiều sâu lớp mùn khoan cần nạo vét. – Dùng gàu hình trụ có chế độ làm việc gần giống như gàu ngoặm máy xúc lắp vào máykhoan để nạo vét. Những công việc tiếp theo của thi công cọc nhồi chỉ được phép tiếp tục khiđộ sâu hố khoan đạt đến độ sâu thiết kế. (Đo bằng thước dây) f/ Thi công cốt thép: hình 1 hình 2 hình 3* Chế tạo khung cốt thép: (hình 1) – Địa điểm buộc khung cốt thép phải lựa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt thép đượcthuận tiện, tốt nhất là được buộc ngay tại hiện trường. Do những thanh cốt thép để buộckhung cốt thép tương đối dài nên việc vận chuyển phải dùng ô tô tải trọng lớn, khi bốc xếpphải dùng cẩn cẩu di động. Ngoài ra khi cất giữ cốt thép phải phân loại nhãn hiệu, đườngkính độ dài. Thông thường buộc cốt thép ngay tại những vị trí gần hiện trường thi công sauđó khung cốt thép đươc sắp xếp và bảo quản ở gần hiện trường, trước khi thả khung cốt thépvào lỗ lại phải dùng cần cẩu bốc chuyển lại một lần nữa. Để cho những công việc này đượcthuận tiện ta phải có đủ hiện trường thi công gồm có đường đi không cản trở việc vận chuyểncủa ô tô và cần cẩu. Đảm bảo đường vận chuyển phải chịu đủ áp lực của các phương tiện vậnchuyển. – Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều thì phải xếp lênthành đống, do vậy ta phải buộc thêm cốt thép gia cường. Nhưng nhằm tránh các sự cố xảyra gây biến dạng khung cốt thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên làm 2 tầng. – Khung cốt thép của cọc được chế tạo tại hiện trường. Khung cốt thép được chế tạo trên cácgiá đỡ định hình sẵn, mỗi đoạn khung có 3 giá đỡ, các giá đỡ này đặt trên cùng một độ cao. 6

8. Mỗi đoạn ống dài 3m được nối với nhau bằng các ren, một số ống có chiều dài thay đổi0,5m , 1,5m , 2m để lắp linh động, phù hợp với chiều sâu hố khoan. Đáy ống cuối cùng hìnhvát, đường kính ống là 273mm, đoạn trên cùng làm le ra tì vào giá đỡ bắc ngang qua miệngvách casinc. + Chuẩn bị: Tập kết ống tại vị trí thuận tiện cho thi công kiểm tra các ren nối + Lắp giá đỡ: Giá đỡ dùng làm hệ đỡ của ống đổ bê tông. Giá đỡ có cấu tạo đặc biệtbằng hai nửa vòng tròn có bản lề ở hai góc. Với chế tạo như vậy có thể dễ dàng tháo lắp ốngthổi rửa. + Lắp ống đổ:Ống đổ có đầu vát được hạ đầu tiên, tiếp theo hạ các ống đổ có chiều dài3m, cuối cùng hạ các ống có chiều dài linh động để phù hợp chiều sâu hố đào. h/ Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan: – Để đảm bảo chất lượng của cọc và sự tiếp xúc trực tiếp giữa cọc và nền đất, cần tiến hànhthổi rửa hố khoan trước khi đổ bê tông.- Phương pháp thổi rửa lòng hố khoan: ta dùng phương pháp thổi khí.- Việc thổi rửa tiến hành theo các bước sau: + Dùng cẩu thả ống thổi rửa xuống hố khoan, ống thổi rửa có đường kính Φ90, chiềudài mỗi đoạn là 3m được thả vào giữa ống đổ. Các ống được nối với nhau bằng ren. Một sốống có chiều dài thay đổi 0,5m , 1,5m , 2m để lắp linh động, phù hợp với chiều sâu hố khoan.Đoạn dưới ống có chế tạo vát hai bên để làm cửa trao đổi giữa bên trong và bên ngoài. Phíatrên cùng của ống thổi rửa có hai cửa, một cửa nối với ống dẫn để thu hồi dung dịchbentonite và cát về máy lọc, một cửa dẫn khí có Φ45, chiều dài bằng 80% chiều dài cọc. ống Tremie, ống thổi rữa và lắp ống thổi rữa hố khoan+ Tiến hành: Bơm khí với áp suất 7 at và duy trì trong suốt thời gian thổi rửa đáy hố. Khínén sẽ đẩy vật lắng đọng và dung dịch bentonite bẩn về máy lọc.Lượng dung dịch sét bentonite trong hố khoan giảm xuống. Quá trình thổi rửa phải bổ sungdung dịch Bentonite liên tục. Chiều cao của nước bùn trong hố khoan phải cao hơn mựcnước ngầm tại vị trí hố khoan là 1,5m để thành hố khoan mới tạo được màng ngăn nước, tạođược áp lực đủ lớn không cho nước từ ngoài hố khoan chảy vào trong hố khoan.Thổi rửa khoảng 20 ÷ 30 phút thì lấy mẫu dung dịch ở đáy hố khoan và giữa hố khoan lên đểkiểm tra. Nếu chất lượng dung dịch đạt so với yêu cầu của quy định kỹ thuật và đo độ sâu hốkhoan thấy phù hợp với chiều sâu hố khoan thì có thể dừng để chuẩn bị cho công tác lắpdựng cốt thép.i/ Công tác đổ bê tông: 8

9. * Chuẩn bị :- Thu hồi ống thổi khí.- Tháo ống thu hồi dung dịch bentonite, thay vào đó là máng đổ bê tông trên miệng.- Đổi ống cấp thành ống thu dung dịch bentonite trào ra do khối bê tông đổ vào chiếm chỗ.* Thiết bị và vật liệu sử dụng: Lắp ống đổ Bêtông, đổ bêtông trong dung dịch Bentonite và đo mặt dâng bêtôngTrước khi đổ bê tông người ta rút ống lên cách đáy cọc 30cm.- Bê tông sử dụng:Công tác bê tông cọc khoan nhồi yêu cầu phải dùng ống dẫn do vậy tỉ lệ cấp phối bê tông đòihỏi phải có sự phù hợp với phương pháp này, nghĩa là bê tông ngoài việc đủ cường độ tínhtoán còn phải có đủ độ dẻo, độ linh động dễ chảy trong ống dẫn và không hay bị gián đoạn,loại bê tông có: + Độ sụt 18 đến 20 + Cường độ thiết kế: Mác 300.* Đổ bê tông :- Lỗ khoan sau khi được vét ít hơn 3 giờ thì tiến hành đổ bê tông. Nếu quá trình này quá dàithì phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan. Khi đặc tính của dung dịch không tốt thì phảithực hiện lưu chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu cầu.- Với mẻ bê tông đầu tiên phải sử dụng nút bằng bao tải chứa vữa xi măng nhão, đảm bảocho bê tông không bị tiếp xúc trực tiếp với nước hoặc dung dich khoan, loại trừ khoảng chânkhông khi đổ bê tông. Tùy vào tình hình thực tế tại công trường, sẽ quyết định đổ bê tông từ xe bơm haydùng xe chở bê tông chuyên dụng đổ trực tiếp vào phễu. Nếu dùng xe chở bê tôngchuyên dụng phải có biện pháp gia cố chống tải trọng xe bê tông làm xạc vách hố khoanbằng cách lót 2 tấm thép dày 2cm phân bố tải trọng đều trên mặt đất. Đối với cọc thínghiệm, do phải đổ bê tông lên tận mặt đất tự nhiên nên khi đổ bằng xe chở bê tôngchuyên dụng, khi bê tông dâng lên cách mặt đất khoảng 2-3m thí ống đổ vẫn ngậptrong bê tông từ 4-5m để dùng cấn cẩu nâng ống đổ lên (ống đổ vẫn ngập trong bê tôngtối thiểu 2m) đồng thời nhồi ống đổ liên tục để bê tông trong ống đổ tạo áp đẩy bê tôngtrong hố khoan dâng lên. Bê tông được đổ vào phểu sẽ đẩy nút hãm đi tận đáy hố. Nhấc ỗng dẫn lên để nút hãmvà bê tông tháo ra ngoài lập tức hạ ống dẫn xuống để đoạn mũi ống dẫn ngập vào phần bêtông vừa mới tháo ra. Tiếp tục đổ bê tông vào phễu và được đổ liên tục. Bê tông được đưa 9

10. xuống sâu trong lòng khối bê tông đổ trước, qua miệng ống tràn ra xung quanh để nâng phầnbê tông lúc đầu lên. Bê tông được đổ liên tục đồng thời ống dẫn cũng cùng được rút lên dầnvới yêu cầu ống dẫn luôn chìm vào trong bê tông khoảng 2-3m. Vì vậy bê tông cần phải có độ linh động lớn để phần bê tông rơi từ phễu xuống có thểgây ra áp lực đẩy được cột bê tông lên trên. Như vậy, chỉ có một lớp bê tông trên cùng tiếpxúc với nước được đẩy lên trên và phá bỏ sau này. Phần bê tông còn lại vẫn giữ nguyên chấtlượng như khi chế tạo.- Khi dung dịch Bentonite được đẩy trào ra thì cần dùng bơm cát để thu hồi kịp thời về máylọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo hoá làm tăng độ nhớt củaBentonite.- Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thép thì cần đổ từ từ tránh lực đẩy làm đứt mốihàn râu cốt thép vào vách.- Để tránh hiện tượng tắc ống cần rút lên hạ xuống nhiều lần, nhưng ống vẫn phải ngập trongbê tông như yêu cầu trên.- Ống đổ tháo đến đâu phải rửa sạch ngay. Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc tránh nước chảyvào hố khoan. Để đo bề mặt bê tông ta dùng quả dọi nặng có dây đo.* Yêu cầu:- Bê tông cung cấp tới công trường cần có độ sụt đúng qui định 18 đến 20 cm, do đó cần cóngười kiểm tra liên tục các mẻ bê tông. Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượngbê tông.- Thời gian đổ bê tông không vượt quá 5 giờ.- ống đổ bê tông phải kín, cách nước, đủ dài tới đáy hố.- Miệng dưới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 30 cm. Trong quá trình đổ miệng dướicủa ống luôn ngập sâu trong bê tông đoạn 2 m.- Không được kéo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong lòng cọc.- Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.* Xử lý bentonite thu hồi: Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất, tỉ trọng và độ nhớt lớn. Do đóBentonite lấy từ dưới hố khoan lên để đảm bảo chất lượng để dùng lại thì phải qua tái xử lý.Nhờ một sàng lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lượng đất vụn trong dung dịch bentonite sẽđược giảm tới mức cho phép.Bentonite sau khi xử lý phải đạt được các chỉ số sau (Tiêu chuẩn Nhật Bản):- Tỉ trọng : 1.05 – 1.15 g/cm3.- Độ nhớt : 18-45 giây.- Hàm lượng cát: < 6%.j. Lấp đầu cọc (đối với cọc đại trà)- Tháo dỡ toàn bộ giá đỡ của ống phần trên.- Cắt các thanh thép treo lồng thép. 10

12. Kiểm tra cốt liệu lớn.l2/ Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong: Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sửa chữa các khuyết tật đã xảy ra.Có 2 phương pháp kiểm tra:* Phương pháp tĩnh:- Gia tải trọng tĩnh: Nội dung của phương pháp: Đặt lên đầu cọc một sức nén; tăng chậm tải trọng lên cọctheo một qui trình rồi quan sát biến dạng lún của đầu cọc. Khi đạt đến lượng tải thiết kế vớihệ số an toàn từ 2÷3 lần so với sức chịu tính toán của cọc mà cọc không bị lún quá trị số địnhtrước cũng như độ lún dư qui định thì cọc coi là đạt yêu cầu. Tốc độ dịch chuyển không đổi: Nhằm đánh giá khả năng chịu tải giới hạn của cọc, thínghiệm thực hiện rất nhanh chỉ vài giờ đông hồ. Thí nghiệm nén tĩnh.- Phương pháp khoan lấy mẫu: Khoan lấy mẫu bê tông có đường kính 50÷150mm từ các độ sâu khác nhau. Bằng cáchnày có thể đánh giá chất lượng cọc qua tính liên tục của nó. Cũng có thể đem mẫu để nén đểthử cường độ của bê tông.- Phương pháp siêu âm: Phương pháp này đánh giá chất lượng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quanhệ tốc độ truyền sóng và cường độ bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và cường độ truyền sóngsiêu âm qua môi trường bê tông để tìm khuyết tật của cọc theo chiều sâu.* Phương pháp động:- Phương pháp động hay dùng là phương pháp rung.- Nội dung của phương pháp: Cọc thí nghiệm được rung cưỡng bức với biên độ không đổi trong khi tần số thay đổi.Khi đó vận tốc dịch chuyển của cọc được đo bằng các đầu đo chuyên dụng. Khuyết tật của cọc như sự biến đổi về chất lượng bê tông, sự giảm yếu thiết diện đượcđánh giá thông qua tần số cộng hưởng. 12

13. ⇒ Nói chung các phương pháp động khá phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có trình độchuyên môn cao.Chọn phương pháp siêu âm để kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công. 2. Công tác phá đầu cọc: a/ Phương pháp phá đầu cọc: Cọc khoan nhồi sau khi đổ bê tông, trên đầu cọc có lẫn tạp chất và bùn được đập vỡ cholộ cốt thép để ngàm vào đài như thiết kế. Công tác đập đầu cọc được tiến hành song song với công tác đào đất bằng cơ giới.Phần cọc đập bằng máy dài 1,00m. Phần còn lại 0,3 m được đập bằng thủ công sau khi tiếnhành xong công tác đào móng bằng thủ công. Trước khi thực hiện công việc thì cần phải đolại chính xác cao độ đầu cọc, đảm bảo chiều dài đoạn cọc ngàm vào trong đài Trước khi đập dùng máy nén khí và súng chuyên dụng để phá bê tông, dùng máy cắtbê tông cắt vòng quanh chân cọc tại vị trí cốt đầu cọc cần phá. Làm như vậy để các đầu cọcsau khi đập sẽ bằng phẳng và phần bê tông phía dưới không bị ảnh hưởng trong quá trìnhphá. Cốt thép lộ ra sẽ bị bẻ ngang và ngàm vào đài móng, đoạn thừa ra phải đảm bảo chiềudài neo theo yêu cầu thiết kế thường ≥25d (với d là đường kính cốt thép chủ ). 3. Các sự cố điển hình và giải pháp xử lý phòng ngừa 3.1. Sự cố không rút được đầu khoan cọc nhồi lên – Diễn biến sự cố: Do một nguyên nhân nào đó như mất điện máy phát, hỏngcẩu.v.v.. làm gián đoạn quá trình khoan cọc, cần phải rút đầu khoan lên ngay ngay sau khimất điện thì đầu khoan bị kẹt ở đáy lỗ không cẩu lên được cũng không thể nhổ lên được. – Nguyên nhân: Hiện tuợng sập vách phần đất đã khoan duới đáy ống vách chưa kịphạ xảy ra ngay sau khi mất điện làm nghiêng đầu khoan, đầu khoan bị vướng vào đáy ốngvách và bị toàn bộ phần đất sập xuống bao phủ. Do vậy không thể rút đầu khoan lên được. – Biện pháp xử lý: + Cách 1: Rút ống vách lên khoảng 20 cm sau đó mới rút đầu khoan, sau khi rút đượcđầu khoan lên rồi sẽ lại hạ ngay ống vâch xuống. + Cách 2: Nếu không thể nhổ được ống vách do ống vách đã hạ sâu, lực ma sát lớn, taphải dùng biện pháp xói hút . Cách tiến hành như sau: Dùng vòi xói áp lực cao xói hút phần đất đã bị sập và xói sâu xuống dưới đầu khoanmục đích làm cho đầu khoan trôi xuống dưới theo phương thẳng đứng để khỏi bị nghiêngvào thành vách. Sau đó mới cẩu rút đầu khoan. * Lưu ý: Trong suốt quá trình xói hút luôn giữ cho mực nước trong lỗ khoan ổn địnhđầy trong ống vách để giữ ổn định thành lỗ khoan dưới đáy ống vách. 3.2. Sự cố không rút được ống vách lên trong phương pháp thi công có ống vách Nguyên nhân: – Lực ma sát giữa ống chống với đất ở xung quanh lớn hơn lực nhổ lên ( lực nhổ và lựcrung) hoặc khả năng cẩu lên của thiết bị làm lỗ không đủ. Trong tầng cát thì sự cố kẹp ốngthường xảy ra, do ảnh hưởng của nước ngầm khá lớn, ngoài ra còn do ảnh hưởng của mật độ 13

14. cát với việc cát cố kết lại dưới tác dụng của lực rung. Còn trong tầng sét, do lực dính tươngđối lớn hoặc do tồn tại đất sét nở v.v… – Ống vách hoặc thiết bị tạo lỗ nghiêng lệch nên thiết bị nhổ ống vách không phát huyhết được năng lực. – Lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn lên làm tăng lực ma sát giữa ống vách với tầng đất. – Thời gian giữa hai lần lắc ống dài quá cũng làm cho khó rút ống đặc biệt là khi ốngvách đã xuyên vào tầng chịu lực. – Bê tông đổ một lượng quá lớn mới rút ống vách hoặc đổ bê tông có độ sụt quá thấplàm tăng ma sát giữa ống vách và bê tông. Biện pháp phòng ngừa, khắc phục: – Chọn phương pháp thi công và thiết bị thi công đảm bảo năng lực thiết bị đủ đáp ứngnhu cầu cho công nghệ khoan cọc. – Sau khi kết thúc việc làm lỗ và trước lúc đổ bê tông phải thường xuyên rung lắc ống,đồng thời phải thử nâng hạ ống lên một chút ( khoảng 15 cm) để xem có rút được ống lênhay không. Trong lúc thử này không được đổ bê tông vào. – Khi sử dụng năng lực của bản thân máy mà nhổ ống chống không lên được thì có thểthay bằng kích dầu có năng lực lớn để kích nhổ ống lên. – Trước khi lắc ống lợi dụng van chuyển thao tác, lúc lắc với một góc độ nhỏ làm cholực cản giảm đi, để cho nó từ từ trở lại trạng thái bình thường rồi lại nhổ lên, và phải đảmbảo hướng nhổ lên của máy trùng với hướng nhổ lên của ống. Nếu ống bị nghiêng lệch thìphải sửa đổi thế máy cho chuẩn. – Nếu phát hiện ra lưỡi nhọn ống vách bị mài mòn phải kịp thời dùng phương pháp hànchồng để bổ xung. 3.3. Sự cố sập vách hố khoan a. Nguyên nhân: – Các nguyên nhân chủ yếu ở trạng thái tĩnh: + Độ dài của ống vách tầng địa chất phía trên không đủ qua các tầng địa chất phứctạp. + Duy trì áp lực cột dung dịch không đủ. + Mực nước ngầm có áp lực tương đối cao + Trong tầng cuội sỏi có nước chảy hoặc không có nước, trong hố xuất hiện hiệntượng mất dung dịch. +Tỷ trọng và nồng độ của dung dịch không đủ. + Sử dụng dung dịch giữ thành không thoả đáng. + Do tốc độ làm lỗ nhanh quá nên chưa kịp hình thành màng dung dịch ở trong lỗ. – Các nguyên nhân chủ yếu ở trạng thái động: 14

15. + ống vách bị biến dạng đột ngột hoặc hình dạng không phù hợp. + ống vách bị đóng cong vênh, khi điều chỉnh lại làm cho đất bị bung ra. +Dùng gầu ngoạm kiểu búa, khi đào hoặc xúc mạnh cuội sỏi dưới đáy ống vách làmcho đất ở xung quanh bị bung ra. + Khi trực tiếp để bàn quay lên trên ống giữ, do phản lực chấn động hoặc quay làmgiảm lực dính giữa ống vách với tầng đất. + Khi hạ khung cốt thép va vào thành hố phá vỡ màng dung dịch hoặc thành hố. + Thời gian chờ đổ bê tông quá lâu ( qui định thông thường không quá 24 h) làm chodụng dịch giữ thành bị tách nước dẫn đến phần dung dịch phía trên không đạt yêu cầu về tỷtrọng nên sập vách. Ngoài ra còn có một nguyên nhân khá quan trọng khác là áp dụng công nghệkhoan không phù hợp với tầng địa chất. b. Biện pháp phòng tránh và khắc phục: – Các biện pháp đề phòng sụt lở thành hố: Theo các nguyên trên, để đề phòng sụt lở thành hố phải chú ý các việc sau: + Khi lắp dựng ống vách phải chú ý độ thẳng đứng của ống giữ. + Công tác quản lý dung dịch chặt chẽ trong phương pháp thi công phản tuần hoàn. + Khi xuất hiện nước ngầm có áp, tốt nhất là nên hạ ống vách qua tầng nước ngầm.Khi làm lỗ nếu gặp phải tầng cuội sỏi mà làm cho rò gỉ mất nhiều dung dịch thì phải dừng lạiđể xem xét nên tiếp tục sử lý hay thay đổi phương án. Vì vậy công tác điều tra khảo sát địachất ban đầu rất quan trọng. + Duy trì tốc độ khoan lỗ theo qui định tránh tình trạng tốc độ làm lỗ nhanh quá khiếnmàng dung dịch chưa kịp hình thành trên thành lỗ nên dễ bị sụt lở. + Cần phải thường xuyên kiểm tra dung dịch trong quá trình chờ đổ bê tông để cógiải pháp sử lý kịp thời tránh trường hợp dung dịch bị lắng đọng tách nước làm sập vách. + Khi làm lỗ bằng guồng xoắn, để đề phòng đầu côn quay khi lên xuống làm sạt lởthành lỗ, phải thao tác với một tốc độ lên xuống thích hợp và phải điều chỉnh cho vừa phảithành ngoài của đầu côn quay với cạnh ngoài của dao cắt gọt cho có cự ly phù hợp. + Khi thả khung cốt thép phải thực hiện cẩn thận tránh cho cốt thép va chạm mạnhvào thành lỗ. Sau khi thả khung cốt thép xong phải thực hiện việc dọn đất cát bị sạt lở,thuờng dùng phương pháp trộn phun nước, sau đó dùng phương pháp không khí đây nước,bơm cát v.v… để hút thứ bùn trộn ấy lên, lúc này phải chú ý bơm nước áp lực không đuợcquá mạnh tránh làm cho lỗ khoan bị phá hoại nhiều hơn. + Nếu nguyên nhân sụt lở thành vách do dụng dịch giữ thành không đạt yêu cầu thìbiện pháp chung là bơm dung dịch mới có tỷ trọng lớn hơn vào đáy lỗ khoan và bơm đuổidung dịch cũ ra khỏi lỗ khoan. Sau đó mới tiến hành xúc đất và vệ sinh lỗ khoan. Trong quátrình lấy đất ra khỏi lỗ khoan luôn luôn duy trì mức dung dịch trong lỗ khoan đảm bảo theoqui định cao hơn mực nước thi công 2m. 15

16. + Nếu nguyên nhân do ống vách chưa hạ qua hết tầng đất yếu thì giả pháp duy nhất làtiếp tục hạ ống vách xuống qua tầng đất yếu và ngập vào tầng đất chịu lực tối thiểu bằng 1m. + Nếu do lực ma sát lớn không hạ được ống vách chính thì dùng các ống vách phụhạ theo từng lớp xuống dưới để giảm ma sát thành vách. Số luợng ống vách phụ phụ thuộcvào chiều sâu tầng đất yếu.Ông vách phụ trong cùng có chiều dài xuyên suốt và đường kínhbằng ống vách chính ban đầu. Các lớp ống vách phụ hạ trước đó có chiều dài ngắn hơn mộtđoạn theo khả năng hạ được của thiết bị hạ ống vách chịu ma sát trên đoạn đó và có đườngkính lớn hơn 10 cm theo từng lớp từ trong ra ngoài. 3.4. sự cố trồi cốt thép khi đổ bê tông a. trường hợp trồi cốt thép do ảnh hưởng của quá trình rút ống vách: + Nguyên nhân 1: Thành ống bị méo mó, lồi lõm. Cách phòng ngừa: Kiểm tra kỹ thành trong ống vách nhất là ở phần đáy. Nếu bị biếndạng hoặc méo mó thì phải nắn sửa. + Nguyên nhân 2: Cự ly giữa đường kính ngoài của khung cốt thép với thành trong củaống vách nhỏ quá, vì vậy sẽ bị kẹp cốt liệu to vào giữa khi rút ống vách cốt thép sẽ bị kéo lêntheo. * Cách phòng ngừa: Quản lý chặt chẽ cốt liệu bê tông. Cự ly giữa thành trong ốngvách và thành ngoài của cốt đai lớn đảm bảo gấp 2 lần đường kính lớn nhất của cốt liệu thô. + Nguyên nhân 3: Do bản thân khung cốt thép bị cong vênh, ống vách bị nghiêng làmcho cốt thép đè chặt vào thành ống. * Cách phòng ngừa: Phải tăng cường độ chính xác ở khâu gia công cốt thép, đề phòng khi vận chuyển bịbiến dạng và kiểm tra độ thẳng đứng của ống vách trước khi thả lồng cốt thép. * Cách sử lý sự cố : Khi bắt đầu đổ bê tông thấy phát hiện cốt thép bị trồi lên thì phải lập tức dừng việc đổbê tông lại và kiên nhẫn rung lắc ống vách , di động lên xuống hoặc quay theo một chiều đểcẳt đứt sự vướng mắc giữa khung cốt thép và ống vách. Trong khi đang đổ bê tông, hoặc khirút ống lên mà đồng thời cố thép và bê tông cùng lên theo thì đây là một sự cố rất nghiêmtrọng : hoặc thân cọc với tầng đất không được liên kết chặt, hoặc là xuất hiện khoảng hổng.Cho nên trường hợp này không được rút tiếp ống lên trước khi gia cố tăng cường nền đất đãbị lún xuống. b. Trường hợp cốt thép bị trồi lên do lực đẩy động cưa bê tông (đây là là nguyên nhânnhân chính gây ra sự cố trồi cốt thép) Lực đẩy động bê tông xuất hiện ở đáy lỗ khoan khi bê tông rơi từ miệng ống xuống(thế năng chuyển thành động năng ). Chiều cao rơi bê tông càng lớn, tốc độ đổ bê tông càngnhanh thì lực đẩy động càng lớn. Cốt thép sẽ không bị trồi nếu lực đẩy động nhỏ hơn trọnglượng lồng thép. + Vì vậy có thể giảm thiểu sự trồi cốt thép nếu hạn chế tối đa chiều cao rơi bê tông và tốc độ đổ bê tông. Chiều cao này có thể không chế căn cứ vào trọng lượng lồng thép. 16

17. + Mặt khác có thể coi bê tông rơi xuống đáy lỗ khoan là trên nền đàn hồi, vì vậy việcgiảm thiểu tốc độ đổ bê tông sẽ làm giảm thiểu phản lực đẩy ở đáy lỗ khoan. 17