Top 11 # Bien Phap Tranh Thai Moi Nhat Hien Nay Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

5 Cac Bien Phap Tranh Thai

Published on

1. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI

2. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Á Ệ Á Á1. Quan hệ tình dục không giao hợp. + Ưu điểm: – Giúp giải toả được những nhu cầu về tình dục. – Không phải lo lắng mang thai ngoài ý muốn. + Nhược điểm: ể – Phải có khả năng kiềm chế bản thân. – Vẫn có nguy cơ mắc bệnh LTQĐTD/HIV LTQĐTD/HIV.

3. 2. Bao cao suBaoB cao su cho nam h+ Ưu điểm: – Tránh thai an toàn hiệu quả. á t a a toà ệu – Phòng tránh được BLTQĐTD – Rẻ tiền dễ mua, dễ sử dụng – Giúp nam giới thể hiện tình yêu có trách ể nhiệm. + Nhược điểm: ợ – Có thể tuột rách – Không phù hợp với người dị ứng với cao su. su – Yêu cầu sử dụng đúng cách và được bạn tình chấp nhận sử dụng.

4. Các sử dụng BCS nam đúng cách1. Mở bao2. Kiểm tra3. Đeo bao cao su4.4 Tháo bao cao su5. Những lưu ý khi sử dụng BCS

5. Bao cao su nữ+ Ưu điểm- An toàn hiệu quả, kiểm soát được- Dùng cho người không cần tránh thai thường xuyên.- Phòng tránh được các bệnh LTQĐTD/HIV.- Không làm thay đổi môi trường âm đạo.+ Nhược điểm:- Đắt tiền.- Đòi hỏi kỹ năng sử dụng đúng ỹ g ụ g g- Có thể tuột rách.

6. 3. Viên thuốc tránh thai kết hợp+ Ưu điểm: – An toàn, hiểu quả cao. ể – Dễ mua, dễ kiếm, dễ sử dụng. – Không làm gián đoạn giao hợp. – Làm vòng kinh đều, giảm nguy cơ thiếu máu. – Có thai lại ngay sau khi ngừng thuốc. + Nhược điểm: – Phải uống thuốc hàng ngày. – Có thể gặp một số tác dụng phụ. – Dễ bị người khác phát hiện. ễ – Không phòng được các bệnh LTQĐTD/HIV

7. 4. Viên tránh thai đơn thuần.+ Ưu điểm: ể – Không ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng sữa. – Không có tác dụng phụ của Estrogen. – Ít bị mụn trứng cá và tăng cân. + Nh Nhược điể điểm: – Phải uống đúng giờ. – Khô ngăn ngừa được các bệnh LTQĐTD Không ă ừ đ á bệ h LTQĐTD.

8. 5. Thuốc tránh thai khẩn cấp + Ư điểm: Ưu ể – Phù hợp cho VTN/TN quan hệ tình dục không sử dụng BPTT. – An toàn, sẵn có, dễ mua, kín đáo. , , , + Nhược điểm: – Chỉ dùng khi khẩn cấp. – Hiệu quả không cao, chỉ có tác dụng trong một lần sử dụng. cao dụng – Không phòng tránh được các bệnh LTQĐTD.+ Thuốc tránh thai khẩn cấp không được sử dụng như một biện pháp t á h thai thường xuyên. Trong một tháng không nên dùng há tránh th i thườ ê T ột thá khô ê dù quá 2 lần vì càng dùng nhiều thì hiệu quả càng giảm.

9. Thuốc tránh thai khẩn cấp POSTINOR 2 ESCAPELLEUèng ®ñ 2 viªn, viªn ®Çu trong Uèng 1 viªn duy nhÊt trong vßng 72 giê sau QHTD, viªn vßng 72giê sau QHTD ( g g g (cµng thø 2 c¸ch viªn ®Çu 12 giê Ç sím cµng tèt)

10. 6. Dụng cụ tử cung+ Ưu điểm:- An toàn hiệu quả tránh thai cao, kéo dài- Rẻ tiền không ảnh hưởng đến NCBSM.- Khô ả h h ở đế quan hệ tì h dục khô sợ người khác Không ảnh hưởng đến tình d không ời kháphát hiện.+ Nhược điểm:- Phải có sự can thiệp của cán bộ y tế.- Không phòng tránh được các bệnh LTQĐTD.- Có một số tác dụng ph d ng phụ.- Chỉ sử dụng cho VTN/TN đã có con.

11. 7. Thuốc tiêm tránh thai+ Ưu điểm:- Hiệ quả t á h thai cao, tác dụng dài Hiệu ả tránh th i tá d dài.- Kín đáo thuận tiện.- Giảm lượng máu kinh kinh.- Không ảnh hưởng đến việc tiết sữa.+ Nhược điểm: ợ- Phải có sự can thiệp của cán bộ y tế.- Có thể thay đổi kinh nguyệt.- Không phòng được các bệnh LTQĐTD.

12. 8. Các BPTT tự nhiên ự+ TÝnh vßng kinh, xuÊt tinh ngoµi ©m ®¹o+ Ưu điểm: Có khả năng tránh thai g + Nhược điểm: – Kém hiệu quả chỉ sử dụng với người có vòng kinh đều, khó chủ động. – Không phòng tránh được các bệnh LTQĐTD

13. 9. Các BPTT khác Màng ngăn âm đạo Thuốc diệt tinh trùng Phim tránh thai

14. Rµo c¶n sö dông c¸c biÖn ph¸p tr¸nh thai ë thanh niênThiÕu kiÕn thøcC¸c rµo c¶n vÒ v¨n ho¸ tinh thÇnRµo c¶n vÒ phÝa ng−êi cung cÊp dÞch vôBÞ c−ìng bøcC¸c µ ¶ kh¸ ¸ dC¸ rµo c¶n kh¸c: t¸c dông phô, qhtd kh”ng cã kÕ ho¹ch, h h d kh ã h hkh”ng chung thuû khi kh”ng dïng BPTT, thiÕu kü n¨ngth−¬ng l−îng…. g î g

Mot So Bien Phap Khac Phuc Tinh Trang O Nhiem Nguon Nuoc Hien Nay O Nong Thon Baithuyettrinh Ppt

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI CÁN BỘ TT HTCĐ “QUẢN LÍ GIỎI – HOẠT ĐỘNG TỐT ” NĂM 2016

CHUYÊN ĐỀ

“MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC HIỆN NAY Ở NÔNG THÔN “I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ (3 lí do cơ bản) – Nước có vai trò rất quan trọng đối với con người

– Thực trạng hiện nay, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở nhiều vùng nông thôn nói đang ở mức báo động. Nhiều nơi, ô nhiễm nguồn nước đã và đang trở thành nỗi bức xúc của người dân.– Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở xã Mỹ Hà đang rất cần được sự quan tâm

II. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP DẠY CHUYÊN ĐỂ 1. Đối tượng người học:– Xóm trưởng, bí thư đoàn thanh niên, chi hội trưởng phụ nữ 16 thôn xã Mỹ Hà– Tổng số học viên: 48 HV

2. Mục tiêu:– Cung cấp thông tin về ô nhiễm nguồn nước, hậu quả, nguyên nhân và biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước.– Vận dụng các biện pháp để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay– Nâng cao ý thức của bản thân, tuyên truyền nhận thức cho gia đình, cộng đồng, tổ chức nơi mình sinh sống về bảo vệ môi trường chung.3. Tài liệu – phương tiện BCV: Giáo án, máy tính, máy chiếu, hình ảnh, bảng phụ, giấy rôki, bút viết, phấn, bảng…+Tài liệu kiến thức về ô nhiễm nguồn nước: tác giả do Lê Văn Khoa chủ biên được Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành+ Tìm hiểu thực tế ô nhiễm nguồn nước ở một số vùng nông thôn trên cả nước, trên địa bàn huyện Mỹ lộc và đặc biệt tại xã Mỹ Hà+ Phỏng vấn, điều tra.+ Tình huống (BCV-HV)+ Phiếu thu hoạch. HV: Bút viết, sổ ghi chép.

4. Tiến trìnhthực hiện Khởi động, đặt vấn đề

a. Khái niệm về ô nhiễm nguồn nướcc. Nguyên nhân-biện pháp khắc phụcCủng cố

Kết luận chung Khởi động, đặt vấn đề

Hậu quả của việc ô nhiễm nguồn nước là gì? Bệnh ngoài da

Viêm màng kết mắt

(Từ đầu năm đến nay Bộ y tế ghi nhận toàn quốc có hơn 300 nghìn ca tiêu chảy, trong đó có năm trường hợp tử vong. Tại làng Cờ Đỏ, xã Diễn Hải, huyện Diễn Châu (Nghệ An) có 5 người bị ung thư và 3 người trong số đó đã chết.Tại xóm 15, xã Hòa Hậu -Lý Nhân- Hà Nam đã có 1 người tử vong bị bệnh ung thư, nguyên nhân là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm )

+ Gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản…

H.a cá, tôm, lợn chết do ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nướcc. Nguyên nhân-biện pháp khắc phục: * Nguyên nhân – Ô nhiễm nguồn nước do nước thải và rác thải sinh hoạt

Ô nhiễm nguồn nước thường do những nguyên nhân nào?H.a thải nước sinh hoạt, rác thải ra môi trường tại Xóm5, Xóm4 – Mỹ Hà

– Ô nhiễm nguồn nước do các hoạt động nông nghiệp: Nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi, các loại thuốc trừ sâu, các loại thuốc diệt cỏ, các loại thuốc diệt nấm…

H.a tại Xóm 6 và cánh đồng Thầy thuộc Xóm 4-Mỹ Hà– Ô nhiễm nguồn nước do các làng nghề chế biến lương thực (làm bún, miến, bánh đa, chế biến tinh bột…) sự phát triển của các làng nghề còn mang tính chất tự phát, tùy tiện, quy mô sản xuất nhỏ bé, trang thiết bị còn lạc hậu…H.a ô nhiễm môi trường tại làng bún Phú Đô xã Mễ Trì-Từ Liêm, Hà Nội* Biện pháp khắc phục + Nước thải sinh hoạt: Sử dụng ống, cống thoát nước kín, nhà vệ sinh khép kín hoặc hố vệ sinh ba ngăn …

+ Rác thải sinh hoạt: Thay đổi tập quán, thói quen xả rác tùy tiện của người dân. Thành lập tổ thu gom rác, hạn chế dùng các sản phẩm gây hại cho môi trường như túi nilon, các loại bao bì bằng nhựa, sử dụng biển cấm đổ rác, tăng cường những thùng đựng rác di động…Ô nhiễm nguồn nước do nước thải và rác thải sinh hoạt:H.a biển cấm đổ rác ở máng chợ sét, tổ thu gom rác Xóm 6, bãi chứa rác thải tại cánh đồng Mả lại của xã Mỹ Hà Ô nhiễm nguồn nước do các hoạt động nông nghiệp:

+ Sử dụng hố biogas trong chăn nuôi

* Biện pháp khắc phục Sử dụng hố biogas trong chăn nuôi của gia đình ông Đoàn Xóm16-Mỹ Hà

+ Đối với các loại thuốc trừ sâu, các loại thuốc diệt cỏ, các loại thuốc diệt nấm… không được đổ vào các nguồn nước. Các chai, lọ, túi phải được thu gom bỏ vào những hố, thùng chứa đựng để xử lí

H.a tại cánh đồng thầy – Mỹ Hà – Mỹ LộcH.a tại cánh đồng đông trụ-Tiến Thắn g- Lý Nhân – Hà Nam

+ Đối với xác động vật chết không được vứt bừa bãi ra ao, hồ, sông , mương ,máng mà phải đào hố chôn hoặc xử lí theo quy trình.

Cho động vật chết vào túi nilon buộc chặt

Củng cố:

Là 1 học viên đồng chí sẽ làm gì và làm như thế nào sau khi tiếp thu chuyên đề này về với thôn xóm mình?

( Tuyên truyền cho nhân dân trong thôn xóm nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước, vệ sinh môi trường nơi mình đang sinh sống, …)

Kết luận chung : Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ chính cuộc sống của mỗi chúng ta, của gia đình ta, của người thân ta. Hãy tuyên truyền để mọi người cùng hiểu và cùng thực hiện bảo vệ môi trường từ những việc làm nhỏ nhất III. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ (HIỆU QUẢ CỦA CHUYÊN ĐỀ)

KÍNH MONG BAN GIÁM KHẢO VÀ CÁC ĐỒNG CHÍ TRONG HỘI THI ĐÓNG GÓP Ý KIẾN XÂY DỰNG. ĐỂ TÔI HOÀN THIỆN CHUYÊN ĐỀ TỐT HƠN

TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Cac Bien Phap Tu Tu

– Ðôi ta như cá ở đìaNgày ăn tản lạc, tối dìa ngủ chung– Ðứt tay một chút chẳng đauXa nhau một chút như dao cắt lòng.

– Khôi đã cao bằng mẹ. – Con hơn cha nhà có phúc. – Nam học giỏi như Bắc.

2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Bao giờ cũng công khai phô bày hai vế : – Vế so sánh – Vế được so sánh. Ở dạng thức đầy đủ nhất, so sánh tu từ gồm có bốn yếu tố:

Từ so sánhVế được so sánh

Gái có chồng

nhưgông đeo cổ

*A bao nhiêu B bấy nhiêu: Qua đình ngả nón trông đình Ðình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ( Ca dao) * A là B : Em là gái trong song cửaAnh là mây bốn phươngAnh theo cánh gió chơi vơiEm vẫn nằm trong nhung lụa. ( Một mùa đông -Lưu Trọng Lư) * A ( ẩn từ so sánh) B: Tấc đất, tấc vàng 2.2- Nội dung: Các đối tượng nằm trong hai vế là khác loại nhưng lại có nét tương đồng nào đó, tạo thành cơ sở cho so sánh tu từ. Nếu nét giống nhau này thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ ( cơ sở giống nhau) thì ta có so sánh nổi; nếu nét giống nhau này không thể hiện ra cụ thể bằng từ ngữ thì ta có so sánh chìm.3- Chức năng : So sánh tu từ có hai chức năng là nhận thức và biểu cảm.Biện pháp tu từ này được vận dụng rộng rãi trong nhiều phong cách khác nhau như :khẩu ngữ, chính luận, thông tấn, văn chương,…II- Ẩn dụ tu từ : 1- Khái niệm: Ẩn dụ là cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nét tương đồng giữa hai đối tượng. Ví dụ: Tưởng nước giếng sâu nối sợi dây dàiAi ngờ giếng cạn tiếc hoài sợi dây. ( Ca dao ) 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Ẩn dụ tu từ chỉ phô bày một đối tượng- đối tượng dùng để biểu thị- còn đối tượng định nói đến- được biểu thị- thì dấu đi, ẩn đi, không phô ra như so sánh tu từ. 2.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ cũng giống như so sánh tu từ (do đó người ta còn gọi là so sánh ngầm), nghĩa là cần phải liên tưởng rút ra nét tương đồng giữa hai đối tượng. Những mối quan hệ liên tưởng tương đồng thường được dùng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng về màu

Download Chuong Iii: Cac Bien Phap An Toan

Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 1.Mục đích của việc nối đất – Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn. – Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. – Ý nghĩa: là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điện áp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 2. Nối đất bảo vệ * Khi cách điện của những bộ phận mang điện bị hư hỏng, bị chọc thủng, những phần kim loại của thiết bị điện hay các máy móc khác thường trước kia không có điện bây giờ mang hoàn toàn điện áp làm việc. Khi chạm vào chúng, người có thể bị tổn thương do dòng điện gây nên. * Mục đích nối đất là để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào các bộ phận có mang điện áp. Vì nối đất là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến một trị số an toàn đối với người . * Như vậy nối đất là sự chủ định nối điện các bộ phận thiết bị mang điện với hệ thống nối đất. * Hệ thống nối đất bao gồm các thanh nối đất và dây dẫn để nối đất. * Ngoài những nối đất để đảm bảo an toàn cho người còn có loại nối đất với mục đích xác định chế độ làm việc của thiết bị điện. Loại nối đất này gọi là nối đất làm việc.Ví dụ như nối đất trung tính máy biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét để bảo vệ chống quá điện áp, chống sét đánh trực tiếp… * Nối đất riêng lẻ cho từng thiết bị điện là không hợp lý và rất nguy hiểm vì khi có chạm đất ở hai điểm tạo nên thế hiệu nguy hiểm trên phần nối đất của thiết bị. Vì vậy cần thiết phải nối chung lại thành một hệ thống nối đất (trừ những thu lôi đứng riêng lẻ). Hình III.2: Bảo vệ nối đất trong mạng điện hai dây Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 3. Nối đất hình lưới * Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hình thức nối đất mạch vòng. Đó là chúng tôi thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi và có thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện (hình 4.3). Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 3. Nối đất hình lưới Hình: 2. Nối đất hình lưới Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 3. Nối đất hình lưới Tác dụng: giảm đồng thời cả U và U tx b Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN II. Các biện pháp kĩ thuật nối đất 4. Nối đất lặp lại * Nối đất lặp lại được thực hiện tại mọi nơi trong lưới điện nhằm mục đích giảm thấp điện áp trên dây trung tính và đề phòng dây trung tính bị đứt rất nguy hiểm khi người tiếp xúc với vỏ thiết bị. * Nối đất lặp lại được thực hiện ở những điểm sau: – Cách 250m dọc theo chiều dài của đường dây. – Tại điểm rẽ nhánh của đường dây. – Điểm cuối cùng của đường dây. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 1. Hiện tượng sét * Sét là hiện tượng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa mây và đất khi cường độ điện trường đạt đến trị số cường độ phóng điện trong không khí. * Đặc điểm: – Khi bắt đầu phóng điện, U và U ≈ triệu V, mây -mây mây -đất – I ≈ chục ngàn ampe đến hàng trăm ngàn ampe, sét – I = 200 KA ÷ 300 KA. max – Năng lượng của sét khi phóng điện rất lớn có thể phá hoại công trình, thiết bị, nhà cửa, gây chết người và súc vật, … * Để bảo vệ chống sét người ta sử dụng các hệ thống chống sét bằng cột thu lôi hoặc lưới chống sét. Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 2. Hậu quả của phóng điện sét Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 2. Hậu quả của phóng điện sét Công trình xây dựng bị sét đánh Chương III. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN III. Chống sét và nối đất 2. Hậu quả của phóng điện sét Một góc cửa An hòa bị sét đánh