Top 10 # Các Chức Năng Của Wordpress Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Bài 3: Tổng Quan Và Các Chức Năng Chính Của WordPress

Trang Admin thường sẽ có địa chỉ là:

Trên Website: http://domain.com/wp-admin/ ( như website của tôi chúng tôi chính là chúng tôi

Trên Localhost: http://localhost/wp-admin/

Trang chủ (Front-end)

Giao diện tổng quan

Giao diện wordpress trên phiên bản tiếng Anh

Hình 1 . Giao diện tổng quan WordPress khi cài đặt trên phiên bản tiếng Anh.

∇ Chú thích:

Site Name & Description : Site Name nghĩa là tên website của bạn mà bạn đã khai báo ở bước cài đặt và Description là mô tả cho website của bạn như là một phần giới thiệu ngắn về nội dung bài viết.

Sidebar : Nghĩa là một thanh nội dung nằm bên cạnh nội dung chính, nó có thể là bên trái , bên phải hoặc có cả hai bên tùy theo theme. Trong một sidebar, bạn có thể thấy các thành phần như Recent Posts, Recent Comments,.. các thành phần này được gọi là Widget. Cái này chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn trong bài tiếp theo.

Post: là tính năng viết bài, khi đăng chúng lên website thì sẽ có một bài viết xuất hiện trên trang chủ hoặc trang chuyên mục.

Footer : Nghĩa là phần cuối cùng của một website, ở đó sẽ hiển thị các thông tin như copyright, giới thiệu,.. Lưu ý: Tùy vào themes (giao diện khác nhau) mà phần footer sẽ khác nhau.

Giao diện wordpress trên phiên bản tiếng Việt:

Hình 2 . Giao diện tổng quan WordPress khi cài đặt trên phiên bản tiếng Việt.

∇ Chú thích: Với phiên bản tiếng Việt cũng tương tự như phiên bản tiếng Anh có đầy đủ các thanh công cụ và tính năng như trên nên mình không giới thiệu thêm về giao diện của ngôn ngữ này nữa.

∇ Chú thích:

Nội dung hiển thị gồm: tiêu đề, nội dung bài viết, các thông tin cấu hình cho bài viết như ngày tháng , tên tác giả, Thẻ, ảnh tiêu biểu…

Thanh Admin Bar

Mặc định khi cài đặt phía trên cùng của trang chủ khi bạn đang ở trạng thái đăng nhập sẽ có 1 thanh công cụ màu nền đen(còn được gọi là Admin Bar). Trên thanh Admin Bar có các liên kết dẫn tới các chức năng như sau: Phiên bản tiếng Việt: Mới, bài viết, tập tin, trang, thành viên, xem bài,… chào Admin… Phiên bản tiếng Anh: cũng có các tính năng tương đương New, Post, Media, Page, User… Howdy.

Admin (Back-end)

Admin ngôn ngữ tiếng Anh

Với ngôn ngữ này có các chức năng chính bạn cần quan tâm gồm:

Dashboard: Có một số mục chính gồm Screen Options, Wellcom, At a Glance, Quick Draft đây là những tính năng cơ bản, cho trang Admin. Bạn sử dụng nó để viết bài hoặc thay đổi tùy chỉnh… nói chung chức năng này bạn sẽ ít dùng tới nó

Themes: Là tính năng tùy chỉnh giao diện website

Customize: Là tính năng tùy chỉnh website gồm: Site Title & Tagline, Colors, Header Image, Background Image, Widgets, Static Font Page.

Widgets: Là tính năng tùy chỉnh bố cục Webiste dựa vào các Tính năng có sẵn để đưa vào giao diện trang chủ và các trang con:

Menus: Là tính năng quản lý các menu Top, Header, Footer, Main Menu… tùy theo mỗi giao diện mà có ít hay nhiều vị trí menu khác nhau.

Background: Là tính năng chọn hình nền cho Website

Header: Là tính năng tùy chỉnh Header mặc định là Add new image (Thêm ảnh mới)

Admin ngôn ngữ tiếng Việt

Ngôn ngữ tiếng Việt có tính năng tương tự như tiếng Anh mà mình đã giới thiệu trong phần trên. Trang Admin bạn cũng sẽ cần quan tâm tới các chức năng sau:Bảng tin, Giao diện, Tùy chỉnh, Widget, Trình đơn, Nền, Header

Theme Là Gì? Chức Năng Của Theme WordPress

Khi bắt đầu học WordPress để làm những website cho riêng mình bạn sẽ phải sử dụng Theme, Plugin. Vậy Theme WordPress là gì? Chức năng của Theme? Cách tạo ra Theme như thế nào? Trong bài viết này mình sẽ cùng các bạn tìm hiểu.

Theme làm bằng gì?

Về cơ bản nhất, theme WordPress gồm nhiều tệp khác nhau để tạo ra những gì bạn nhìn thấy khi truy cập. Có 2 tệp tin bắt buộc phải có trong theme WordPress:

index.php – Phần nội dung hiển thị

style.css – Các thuộc tính màu sắc, kích thước, chiều dài, rộng…

Nâng cao hơn, theme WordPress sẽ có thêm các tệp tin và thư mục bổ sung như:

Theme sẽ lấy nội dung và dữ liệu được lưu trữ bởi Wordprss và hiển thị nội dung đó trên trình duyệt. Khi bạn tạo một Theme WordPress bạn sẽ quyết định bố cục và nội dung sẽ hiển thị như thế nào. Ví dụ:

Theme có nhiều lựa chọn bố cục khác nhau, 2 cột hoặc 1 cột.

Theme có thể tùy chỉnh font chữ, thuộc tính CSS.

Hiển thị nội dung ở bất cứ đâu bạn muốn

Tự động điều chỉnh kích thước trên điện thoại, máy tính

Khả năng tùy chỉnh của Theme là không giới hạn

Nhiều người vẫn nghĩ rằng theme và plugin WordPress là một, tuy nhiên 1 khái niệm này là khác nhau có thể hiểu ngắn gọn là:

Theme có chức năng kiểm soát trinh bày nội dung của web

Plugin có chức năng kiểm soát hành vi và tính năng trang WordPress của bạn.

Những nhà cung cấp Theme nổi tiếng

Themeforest: đây là một chợ cũng cấp theme của nhiều nhà cung cấp khác nhau với hàng nghìn theme trả phí vô cùng đẹp mắt với nhiều chức năng.

Mythemshop: sự đơn giản, tốc độ load nhanh là điểm mạnh của mythemeshop, panel cài đặt theme dễ dùng và tùy chỉnh đơn giản.

Theme Junkie: theme bên này load nhanh, đơn giản nhưng hơi ít chức năng. Tùy biến lại cũng đòi hỏi bạn biết về lập trình.

Elegant Theme: nổi tiếng với DIVI theme có thể tạo ra mọi loại trang web khác nhau với giao diện cực đẹp mắt. Nhưng việc làm quen với DIVI đòi hỏi nhiều kỹ năng về lập trình.

StudioPress: sự tối giản nhất, tốc độ và seo tốt là những gì nhắc tới theme của StudioPress, việc tùy chỉnh lại theme bên này đòi hỏi nhiều kỹ năng lập trình.

Ngoài ra còn vô số các nhà cũng cấp theme khác, vậy theme nào là đẹp nhất? Câu trả lời là không có theme nào là đẹp nhất cả, chỉ có theme phù hợp với nhu cầu của bạn mà thôi.

Vô Hiệu Hóa Chức Năng Thông Báo Update Của WordPress

Chức năng thông báo Update của WordPress ( Update Notifications ) sẽ thông báo cho bạn biết khi nào có bản cập nhật mới của WordPress, Theme hay plugin. Trong bài viết này Vinasupport sẽ hướng dẫn các bạn tắt chức năng này của WordPress.

Đây là một số lý do để bạn nên vô hiệu hóa chức năng này

– Bạn cảm thấy phiên phức khi có thông báo cập nhật hoặc phải liên tục thực hiện hành động cập nhật wordpress và plugins. – Do site bạn phải thực hiện gọi API của WordPress để kiểm tra xem có bản cập nhật mới không, điều đó khiến phần quản trị của website bạn trở nên chập chạp. – Việc cập nhật phiên bản mới của WordPress có thể gây ra lỗi, xung đột plugin do không tương thích kịp với phiên bản của WordPress.

Tuy nhiên bạn nên cân nhắc việc vô hiệu hóa chức năng thông báo, vì việc update lên phiên bản mới nhất của WordPress sẽ giúp bạn kịp thời vá các lỗ hổng bảo mật của WordPress.

Cách vô hiệu hóa chức năng thông báo Update của WordPress

Có 2 cách vô hiệu hóa chức năng thông báo Update

1. Vô hiệu hóa thông báo Update sử dụng Plugin

Đây là cách đơn giản nhất cho các bạn không chuyên về lập trình wordpress, có 3 plugin tương ứng với vô hiệu hóa thông bảo update WordPress Core, WordPress Theme và WordPress Plugins

– Plugin “Disable WordPress Theme Update“ – Plugin “Disable WordPress Plugin Update“ – Plugin “Disable WordPress Core Update“

Hoặc sử dụng plugin ” Disable All WordPress Updates ” để vô hiệu hóa tất cả các thông báo.

Chỉ với đoạn code PHP đơn giản sau bạn có thể tắt chức năng thông báo update của WordPress

<?php /** * Disable Update Notifications * * @author vinasupport.com */ function disable_update_notifications() { global $wp_version; return (object) array( ); } add_filter('pre_site_transient_update_core','disable_update_notifications'); add_filter('pre_site_transient_update_plugins','disable_update_notifications'); add_filter('pre_site_transient_update_themes','disable_update_notifications'); <?php /** * Hide update notifications (except Admin) * * @author vinasupport.com */ function hide_update_notice_to_all_but_admin_users() { if (!current_user_can('update_core')) { remove_action( 'admin_notices', 'update_nag', 3 ); } } add_action( 'admin_head', 'hide_update_notice_to_all_but_admin_users', 1 );

Nguồn: vinasupport.com

Những Plugin Cải Thiện Chức Năng Tìm Kiếm Trong WordPress

Nếu ai đã dùng WordPress lâu rồi sẽ thấy chức năng tìm kiếm bài viết của WordPress mặc định khá củ chuối khi mà nó tìm nhiều khi không chính xác đối với truy vấn người dùng nhập vào. Đây không phải là vấn đề gì mới mẻ khi mà cách đây vài năm cũng đã có rất nhiều người góp ý với WordPress nên cải thiện tính năng này lên nhưng mãi đến hôm nay thì mọi thứ vẫn không khá hơn (thậm chí không thay đổi gì).

Đã có rất nhiều người (trong đó có mình) đã chuyển sang một chức năng tìm kiếm bài viết khác thay thế chức năng tìm kiếm cũ của WordPress như một giải pháp tạm thời, mà cụ thể là mình chuyển sang Google Custom Search vì công cụ tìm kiếm của Google khá thông minh. Dù vậy, Google Custom Search cũng không phải là giải pháp tối ưu cho những blog mới thành lập vì các website mới được index nội dung rất lâu và không đầy đủ nên dễ xảy ra trường hợp bài viết không có trong kết quả tìm kiếm mặc dù đã đăng lên blog.

Nhưng như thế không có nghĩa là bó tay, thực ra bạn vẫn có thể dùng những plugin khác có tính năng cải thiện và bổ sung những chức năng còn thiếu sót trong trình tìm kiếm mặc định của WordPress, mà trong bài này mình sẽ giới thiệu đến các bạn một số plugin rất tốt để làm việc này.

Nếu bạn không thích anh chàng SearchEverything già cõi kia thì có thể thử một plugin mới nổi này. Vì sinh sau đẻ muộn nên dĩ nhiên là nó sẽ khắc phục được các nhược điểm của các plugin trước và bổ sung thêm nhiều tính năng nổi trội khác mà theo mình, hiện nay khó có plugin hỗ trợ tìm kiếm nào có thể sánh được với Relevanssi.

Dave’s WordPress Live Search

Có thể bạn sẽ thấy hơi chán ngấy khi việc tích hợp Google Custom Search vào WordPress khá dài dòng mà bạn phải copy rồi paste code khá phiền phức. Nếu vậy thì bạn nên cài plugin WP Custom Search này ngay, bạn có thể chèn một tính năng Google Custom Search vào WordPress mà không cần phải làm gì nhiều. Hiện tại mình cũng đang dùng plugin này cho blog.

Lift – Search for WordPress

Nếu bạn cần sử dụng một tính năng tìm kiếm khác không phải dựa trên hệ thống tìm kiếm bài viết mặc định của WordPress thì có thể thử sử dụng Lift – một engine tìm kiếm riêng biệt dành cho WordPress được sử dụng công nghệ Amazon Cloud Search. Điểm thu hút đầu tiên ở công cụ này là có tích hợp bộ lọc nội dung khá chuyên nghiệp để độc giả có thể lọc nội dung được tìm kiếm theo ý của họ.

Bên trên là những plugin miễn phí mà theo mình bạn có thể cài thêm vào blog để tính năng tìm kiếm củ chuối của WordPress trở nên mạnh mẽ hơn. Còn nếu bạn đang tìm kiếm một plugin hỗ trợ tìm kiếm khác chuyên nghiệp hơn mà trả phí thì có thể tham khảo một số cái tên sau: