Top 5 # Các Giải Pháp Bảo Mật Csdl Gồm Có Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Bài 13: Bảo Mật Thông Tin Trong Các Hệ Csdl

– Bảo mật trong các hệ cơ sở dữ liệu là:

1. Chính sách và ý thức

– Ở cấp quốc gia, hiệu quả của việc bảo mật phụ thuộc vào các chủ trương, chính sách, điều luật qui định của nhà nước về bảo mật.

– Trong các tổ chức, người đứng đầu cần có các qui định cụ thể, cung cấp tài chính, nguồn lực,.. cho việc bảo vệ an toàn thông tin của đơn vị mình.

– Người phân tích, thiết kế và người quản trị CSDL phải có các giải pháp tốt về phần cứng và phần mềm thích hợp để bảo mật thông tin, bảo vệ hệ thống.

– Người dùng cần có ý thức coi thông tin là một nguồn tài nguyên quan trọng, cần có trách nhiệm cao, thực hiện tốt các qui trình, quy phạm do người quản trị hệ thống yêu cầu, tự giác thực hiện các điều khoản do pháp luật qui định

2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng

– Các hệ QTCSDL đều có cơ chế cho phép nhiều người cùng khai thác CSDL, phục vụ nhiều mục đích rất đa dạng. Tuỳ theo vai trò khác nhau của người dùng mà họ được cấp quyền khác nhau để khai thác CSDL.

– Bảng phân quyền truy cập cũng là dữ liệu của CSDL, được tổ chức và xây dựng như những dữ liệu khác. Điểm khác biệt duy nhất là nó được quản lí chặt chẽ, không giới thiệu công khai và chỉ có những người quản trị hệ thống mới có quyền truy cập, bổ sung, sửa.

– Ví dụ: một số hệ quản lí học tập và giảng dạy của nhà trường cho phép mọi PHHS truy cập để biết kết quả học tập của con em mình. Mỗi PHHS chỉ có quyền xem điểm của con em mình. Đây là quyền truy cập hạn chế nhất. Các thầy cô giáo trong trường có quyền truy cập cao hơn: xem kết quả và mọi thông tin khác của bất kì học sinh nào trong trường. Người quản lí học tập có quyền nhập điểm, cập nhật các thông tin khác trong CSDL. Bảng phân quyền truy cập:

Đ: Đọc; K: Không được truy cập;

S: Sửa; X: Xoá. B: Bổ sung.

– Người quản trị hệ CSDL cần cung cấp:

Bảng phân quyền truy cập cho hệ QTCSDL

Phương tiện cho người dùng để hệ QTCSDL nhận biết đúng được họ.

– Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần khai báo:

3. Mã hoá thông tin và nén dữ liệu

– Các thông tin quan trọng thường được lưu trữ dưới dạng mã hoá. Có nhiều cách mã hoá khác nhau.

– Mã hoá độ dài hàng loạt: Là cách nén dữ liệu khi trong tệp dữ liệu có các kí tự được lặp lại liên tiếp. Ta có thể mã hoá dãy kí tự lặp lại bằng cách thay thế mỗi dãy con bằng duy nhất 1 kí tự và số làn lặp lại của nó.

– Ngoài mục đích giảm dung lượng lưu trữ, nén dữ liệu cũng góp phần tăng cường tính bảo mật của dữ liệu.

4. Lưu biên bản

– Thông thường, biên bản cho biết:

Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào yêu cầu tra cứu,….

Thông tin về k lần cập nhật cuối cùng: phép cập nhận, người thực hiện, thời điểm câp nhật,…..

– Có nhiều yếu tố của hệ thống bảo vệ có thay đổi trong quá trình khai thác hệ CSDL, ví dụ như mật khẩu của người dùng, pp mã hoá thông tin,….. Những yếu tố này gọi là Các tham số bảo vệ.

– Để nâng cao hiệu quả bảo mật, các thông số của hệ thống phải thường xuyên được thay đổi.

– Hiện nay các giải pháp cả phần cứng và phần mềm chưa đảm bảo hệ thống được bảo vệ an toàn tuyệt đối.

Bài Bảo Mật Thông Tin Hệ Csdl Bai13Nhom2 Ppt

Bảo mật thông tintrong các hệ cơ sở dữ liệuBài 13:Bảo mật trong hệ CSDL là:– Ngăn chặn các truy cập không được phép– Hạn chế tối đa sai sót của người dùng– Đảm bảo thông tin không bị mất hoặc bị thay đổi ngoài ý muốn.– Không tiết lộ nọi dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí.Các giải pháp chủ yếu cho bảo mật hệ thống gồm có Chính sách và ý thức  Phân quyền truy cập và nhận dạng người dùng Mã hóa thông tin và nén dữ liệu Lưu biên bảnNhư thế nào là bảo mật trong hệ CSDL?Vậy có các giải pháp chủ yếu nào cho việc bảo mật hệ thống?1. Chính sách và ý thức ? c?p qu?c gia, hi?u qu? b?o m?t ph? thu?c v�o s? quan t�m c?a Chính Ph? trong vi?c ban h�nh c�c ch? truong, chính s�ch, di?u lu?t quy d?nh c?a Nh� nu?c v? b?o m?t. Trong c�c t? ch?c, ngu?i d?ng d?u c?n cĩ c�c quy d?nh c? th?, cung c?p t�i chính, ngu?n l?c,. cho vi?c b?o v? an tồn thơng tin don v? c?a mình. Ngu?i ph�n tích, thi?t k? v� ngu?i qu?n tr? CSDL ph?i cĩ c�c gi?i ph�p t?t v? ph?n c?ng v� ph?n m?m thích h?p d? b?o m?t thơng tin, b?o v? h? th?ng Ngu?i d�ng c?n cĩ � th?c coi thơng tin l� m?t t�i nguy�n quan tr?ng, c?n cĩ tr�ch nhi?m cao, th?c hi?n t?t c�c quy trình, quy ph?m do ngu?i qu?n tr? h? th?ng y�u c?u, t? gi�c th?c hi?n c�c di?u kho?n do ph�p lu?t quy d?nhHiệu quả của việc bảo mật thông tin phụ thuộc nhiều vào các chủ trương, chính sách nào của các chủ sở hữu thông tin?Còn người dùng cần có ý thức gì để nâng cao hiệu quả của việcbảo mật thông tin?2. Phân quyền truy cập v nhận dạng người dùng :Các hệ QTCSDL đều có cơ chế cho phép người cùng khai thác CSDL, phục vụ nhiều mục đích rất đa dạng.? Phân quyền truy cập: Tùy theo vai trò khác nhau của người dùng mà họ được cấp quyền khác nhau để khai thác CSDL. Như thế nào phân quyền truy cập?? Điểm khác biệt duy nhất là bảng phân quyền truy cập được quản lý chặt chẽ không giới thiệu công khai và chỉ có những người quản trị hệ thống mới có quyền truy cập, bổ sung, sửa đổi.? Bảng phân quyền truy cập cũng là dữ liệu của CSDL, được tổ chức và xây dựng như những dữ liệu khác.Bảng phân quyền truy cập là gì?? Mỗi bản ghi của bảng phân quyền xác định quyền của một nhóm người sử dụng từng loại dữ liệu của CSDL.Các quyền của người dùng thường là đọc (Đ), sửa (S), bổ sung (B), xóa (X), không được truy cập (K).Quyền của người sử dụng CSDL thường là những quyền nào?Bảng phân quyền truy cập của CSDL Điểm:Đ: đọcS: sửaB: bổ sungX: xóaK: không được truy cập? Khi có người truy cập CSDL, điều quan trọng là hệ CSDL phải “nhận dạng” được người dùng, tức là phải xác minh được người truy cập thực sự đúng là người đã được phân quyền.Một trong những giải pháp thường được dùng là sử dụng mật khẩu, mỗi người dùng có một mật khẩu và chỉ người đó và hệ thống được biết mật khẩu đó.Ngoài mật khẩu còn có chữ kí điện tử. Chữ kí điện tử là công cụ để hệ thống nhận dạng người truy cập hoặc khẳng định dữ liệu nhận được thực sự là ai. Chữ kí điện tử có thể là chuỗi bit, xâu kí tự, âm thanh hoặc hình ảnh đặc trưng cho 1 người dùng và chỉ có 1 người đó mới có thể cung cấp.Ngoài ra, người ta còn thường dùng phương pháp nhận dạng dấu vân tay, nhận dạng con ngươi hoặc nhận dạng giọng nói để xác minh người truy cập có đúng là người đã đăng kí với hệ thống hay không.Như thế nào là nhận dạng người dùng?Vậy có các giải pháp nào để nhận dạng người dùng?

Trong hệ QTCSDL, người quản trị cần cung cấp những điều gì để phân quyền truy cập và nhận diện người dùng?? Người quản trị hệ CSDL cần cung cấp: Bảng phân quyền truy cập cho hệ QTCSDL. Phương tiện cho người dùng để hệ QTCSDL nhận biết đúng được họ.?Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần khai báo:Tên người dùngMật khẩuNgười dùng muốn truy cập vào hệ thống cần phải khai báo những gì để hệ thống nhận diện được mình?? Hệ QTCSDL xác minh dựa vào 2 thông tin này để cho phép hoặc từ chối quyền truy cập CSDL.VD: Khai báo đúng tên người dùng nhưng không đúng mật khẩu của người dùng đó, sẽ không được truy cập vào CSDL.Chú ý: ?Đối với nhóm người có quyền truy cập cao thì cơ chế nhận dạng có thể phức tạp hơn.?Hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng cách thay đổi mật khẩu. Do đó người dùng nên sử dụng khả năng này để định kì thay đổi mật khẩu, tăng cường khả năng bảo vệ mật khẩu.3. Mà HOÁ THÔNG TIN VÀ NÉN DỮ LIỆU? Các thông tin quan trọng và nhạy cảm thường được lưu trữ dưới dạng mã hóa để giảm khả năng rò rỉ.Các thông tin thường được lưu trữ như thế nào để được bảo mật?Có nhiều cách mã hóa khác nhau.? Mã hóa theo quy tắc vòng trònabcdefghijklmnopqrstuvwxyz? Thay đổi kí tự bằng 1 kí tự khác, cách kí tự đó một số vị trí xác định trong bảng chữ cáiVí dụ : Bảng mã hoá“cay”“eca”

Ở lớp 10 chúng ta đã làm quen với cách mã hóa nào để bảo vệ thông tin?Cách mã hóa khác là nén dữ liệu.Mã hóa độ dài loạt là một cách nén dữ liệu khi trong tệp dữ liệu có các kí tự được lặp lại liên tiếp.Ví dụ :D? liệu gốc:D? liệu đã nén:BBBBBBBBAAAAAAAAAAACCCCCC 8B11A6CMục đích: giảm dung lượng bộ nhớ dữ liệu, góp phần tăng cường tính bảo mật của dữ liệu.Chú ý: các bản sao dữ liệu thường được mã hóa và nén bằng các chương trình riêng.

Mục đích của việc nén dữ liệu?Như thế nào là mã hóa độ dài loạt?4. Lưu biên bản : Biên bản hệ thống cho biết:– Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu… – Thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng: nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm cập nhật,… Biên bản hệ thống cho ta biết điều gì? Biên bản hệ thống dùng để :– Khôi phục hệ thống khi có sự cố kĩ thuật. – Cung cấp thông tin cho phép đánh giá mức độ quan tâm của người dùng với hệ thống nói chung và từng thành phần của hệ thống nói riêng.– Người quản trị có thể phát hiện những truy cập không bình thường để có biện pháp phòng ngừa thích hợp.Biên bản hệ thống dùng để làm gì? Ví dụ: Ai đó quá thường xuyên quan tâm đến một số loại dữ liệu nào đó vào một số thời điểm nhất định Các yếu tố của hệ thống có thể thay đổi trong quá trình khai thác hệ CSDL như mật khẩu của người dùng, phương pháp mã hóa thông tin… được gọi là tham số bảo vệ. Lưu ý: Hiện nay các giải pháp cả phần cứng lẫn phần mềm đều chưa đảm bảo tuyệt đối an toàn cho hệ thống.Tham số bảo vệ là gì? Để nâng cao hiệu quả bảo mật, các tham số của hệ thống bảo vệ phải thường xuyên được thay đổi.

Các Giải Pháp Bảo Mật Cơ Sở Dữ Liệu Oracle

Ngoài việc vận hành cho CSDL hoạt động tốt, thì việc bảo vệ nó khỏi những hành vi đánh cắp dữ liệu là công tác cực kỳ quan trọng. Khi dữ liệu của doanh nghiệp bị đánh cắp ảnh hưởng không chỉ tới uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp, mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khi dữ liệu được cung cấp cho các đối thủ cạnh tranh.

Vậy làm thế nào để doanh nghiệp có thể bảo vệ được CSDL trước những nguy cơ bị đánh cắp dữ liệu từ bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp như:

Đánh cắp dữ liệu do tấn công qua hệ điều hành đọc trực tiếp từ các datafile?

Đánh cắp dữ liệu do bản sao lưu bị thất lạc?

Đánh cắp do bị khai thác trên hệ thống kiểm thử, hệ thống dành cho phát triển?

Đánh cắp dữ liệu qua lỗ hổng SQL Injection trên ứng dụng?

Đánh cắp dữ liệu do tài khoản người dùng nội bộ bị lộ?

Đánh cắp dữ liệu thông qua tài khoản đối tác?

Chúng tôi xin giới thiệu giải pháp bảo mật theo chiều sâu cho hệ thống CSDL Oracle của doanh nghiệp. Các hành động trong bảo mật dữ liệu thông thường chia các nhóm: ngăn ngừa (Prevent), phát hiện (Detect), phân tích/đánh giá (Evaluate).

Ngăn ngừa (Prevent)

Oracle Advanced Security

Oracle Redaction and Masking

Oracle Database Vault & Oracle Label Security

Phát hiện (Detect)

Oracle Audit Vault & Oracle Database Firewall

Phân tích/Đánh giá (Evaluate)

Database Vault – Privilege Analysis

Oracle Enterprise Manager – Discover Sensitive Data and Databases

Oracle Database Lifecycle Management – Configuration Management

1. Oracle Advanced Security

Đây là sản phẩm được tích hợp sẵn trong CSDL Oracle, nó cung cấp 2 tính năng nổi bật: Transparent Data Encryption và Data Redaction.

Ngăn chặn tài khoản có quyền quản trị CSDL (như sysdba, dba) thực hiện truy xuất dữ liệu của ứng dụng, các hành vi sử dụng tài khoản có quyền quản trị CSDL để gán quyền, tạo, sửa, xóa hoặc thay đổi trên các đối tượng của ứng dụng.

Nâng cao bảo mật khi tích hợp nhiều ứng dụng vào cùng một CSDL. Hỗ trợ xây dựng các chính sách bảo mật để ngăn chặn các user ứng dụng khác nhau thực hiện truy xuất được dữ liệu của nhau.

Hỗ trợ tính năng phân tích và báo cáo về quyền sử dụng của người dùng, xác định những quyền không sử dụng trên CSDL để hỗ trợ cấp phát quyền sử dụng hợp lý cho người dùng (không thừa, không thiếu) để giảm thiểu rủi ro, tăng tính bảo mật cho CSDL.

Lợi ích mang lại:

Ngăn chặn lưu lượng truy cập trái phép, cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động trên CSDL

Quản lý tập chung, tích hợp cho nhiều loại dữ liệu kiểm toán (audit data)

Nhanh chóng cung cấp báo cáo về hoạt động của CSDL với thư viện báo cáo đầy đủ và có thể tùy chỉnh

Đáp ứng các yêu cầu về bảo mật , sản phẩm được đóng gói và triển khai một lần

Phân tích câu lệnh SQL với độ chính xác cao và tự động cảnh báo sớm

Chi phí thấp

Tính năng nổi bật:

Theo dõi và ngăn chặn các truy cập trái phép, tích hợp các dữ liệu theo dõi (audit data) cho các hệ thống Oracle, MySQL, Microsoft SQL Server, SAP Sybase, IBM DB2, và Oracle Big Data Appliance

Cung cấp hai chế độ bảo vệ CSDL

Database Activity Monitoring (DAM): theo dõi và cảnh báo cách hành vi vi phạm trên CSDL

Database Policy Enforcement (DPE): theo dõi, cảnh báo các hành vi vi phạm và block các câu lệnh

Hỗ trợ lập các danh sách white list, black list hay exception list căn cứ thông tin trên network như IP, địa chỉ MAC

Mở rộng cơ chế thu thập dữ liệu thông qua audit collection framework với các template dựa trên XML và table-base audit data

Cung cấp nhiều loại báo cáo và có thể tùy chỉnh theo yêu cầu kết hợp với cảnh báo chủ động và thông báo

Hỗ trợ kết xuất báo cáo ra các loại file PDF hoặc Excel

Phần mềm được cấu hình sẵn tiện lợi và tin cậy

Hỗ trợ cơ chế sẵn sàng cao (high availability)

Hỗ trợ bổ sung các vùng đĩa bên ngoài để mở rộng không gian lưu trữ

6. Oracle Enterprise Manager – Discover Sensitive Data and Databases

Oracle Enterprise Manager Data Discovery and Modeling and Sensitive Data Discovery (SDD) sử dụng để tự động hóa quá trình xác định những dữ liệu nhạy cảm bên trong CSDL, giảm thiểu thời gian và loại bỏ những thao tác thủ công. Nó cung cấp thông tin cho tổ chức hiểu rõ hơn về những tài sản dữ liệu đang có, đồng thời hỗ trợ quá trình triển khai những giải pháp bảo mật cho những dữ liệu này. Kết quả tìm kiếm phân tích SDD có thể sử dụng với Oracle DataMasking và Subsetting và những giải pháp bảo mật khác như mã hóa, giám sát.

Giải Pháp Bảo Mật An Ninh Mạng

Lợi ích của bảo mật an ninh mạng:

Bảo vệ toàn diện hệ thống máy tính, hệ thống mạng khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài và bên trong hệ thống.

Tận dụng và tiết kiệm tối đa những chi phí đầu tư cho an ninh mạng trong thời điểm hiện tại và tương lai.

Tăng cường bảo mật toàn diện cho dữ liệu của doanh nghiệp nói chung và của các thành viên trong công ty nói riêng.

Dễ dàng kiểm soát toàn diện những hoạt động mạng đang diễn ra trong hệ thống mạng của doanh nghiệp.

Hiện nay, hầu hết các tổ chức, đơn vị, trường học đều đã kết nối mạng nội bộ mạng đến các chi nhánh, đối tác và đã thừa hưởng nhiều lợi ích từ đó. Nhưng chính sự thuận lợi này lại chứa nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn như: virus, hacker, v.v công nghệ cao. Để phát hiện và ngăn chặn mối đe dọa nhờ vào các giải pháp phầm mềm bảo mật an ninh mạng của công ty Bakco giới thiệu:

1.Giải pháp cho phần cứng:

– Về phần này, doanh nghiệp cần có sự đầu tư đúng đắn trước khi mua bất kỳ phần mềm hoặc công cụ nào đó phục vụ cho việc bảo mật.

– Nếu cần nâng cấp hệ thống, bạn hãy chọn những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp và đã có kinh nghiệm lâu năm.

– Tăng cường sự bảo mật cho các thiết bị đầu vào và đầu ra. Ví dụ như USB, ổ cứng, ổ đĩa,…

– Tăng thêm lớp bảo mật cho hệ thống tường lửa.

2. Giải pháp bảo mật hệ thống mạng thông qua Firewall:

Firewall là lớp bảo mật tuyệt vời đối với mọi hệ thống mạng doanh nghiệp. Firewall hay còn gọi là tường lửa sẽ giúp ngăn chặn những nguy cơ tấn công mạng xâm nhập từ bên ngoài hệ thống, ngăn chặn virus.

3.Giải pháp an ninh cho lớp trung gian:

Để bảo mật cho lớp trung gian, chúng ta cần quan tâm đặc biệt tới các thiết bị mạng, hệ điều hành, trang truy cập, vùng VLAN. Ví dụ chúng ta có thể thực hiện các tính năng cho lớp trung gian như:

+ Hạn chế sự truy cập trái phép qua Access Control và nâng cao sự bảo mật thông qua strong password, username.

+ Ngăn chặn những kết nối trái phép thông qua kết nối vật lý như: port security, VLAN access control list trong thiết bị mạng.

+ Hạn chế sự tràn ngập dữ liệu từ khu này đến khu khác, đảm bảo sự lưu thông mạng luôn được duy trì giúp khách hàng dễ dàng truy cập vào hệ thống website.