PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ TIÊN TIẾN,ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC LÀM NỀN TẢNG TINH THẦN CỦA XÃ HỘI
I. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO:1. Vị trí, vai trò và thực trạng của giáo dục và đào tạo: a/ Vị trí, vai trò:
Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.Giáo dục và đào tạo là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững. Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.b/ Thực trạng của Giáo dục và đào tạo:Thành tựu: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển và được đầu tư nhiều hơn, trình độ dân trí được nâng lên: +Về phổ cập giáo dục + Về qui mô giáo dục + Về đổi mới giáo dục + Về đầu tư cho giáo dục + Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng.
– Tuy nhiên giáo dục và đào tạo cũng còn nhiều hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục:
Giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triểnChất lưọng giáo dục còn nhiều yếu kémChưa cân đối Quản lý nhà nước về giáo dục còn bất cậpXã hội hóa chậm, thiếu đồng bộ2/ Tư tưởng chủ đạo phát triển giáo dục và đào tạo:Giữ vững mục tiêu đào tạo ra lớp người vừa hồng vừa chuyênThực sự coi gíao dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dânGắn phát triển giáo dục và đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dụcĐa dạng hóa các loại hình giáo dục 3/ Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp:Đại hội X chủ trương: “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”.Mục tiêu cần đạt là: ” Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”.
Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp:Chuyển dần mô hình giáo dục sang giáo dục mở, mô hình xã hội học tậpĐổi mới mạnh mẽ gíao dục mầm non và giáo dục phổ thôngPhát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và trên đại họcĐảm bảo đủ số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên
Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục
Thực hiện xã hội hóa giáo dục
Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.
Tăng cường hợp tác quốc tế
II . PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1/Vị trí vai trò của khoa học công nghệ: Khoa học là gì? Khoa học là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên, xã hội và tư duy thể hiện bằng những phát minh, dưới dạng lý thuyết, định lý, định luật, nguyên tắc.
Khoa học trả lời câu hỏi tại sao?Công nghệ là gì? Công nghệ là phương tiện và hệ thống phương tiện dùng để thực hiện trong qúa trình sản xuất nhằm biến đổi nguyên vật liệu, tài nguyên thành các sản phẩm và dịch vụ mong muốn
Công nghệ trả lời câu hỏi: Làm như thế nào? Khoa học công nghệ chiếm địa vị quyết định trong sự gia tăng gía trị sản phẩm
– Những tiến bộ của Khoa học và Công nghệ sau 20 năm đổi mới: + Nhận thức của xã hội về vai trò của Khoa học, Công nghệ với phát triển kinh tế- xã hội được nâng lên + Đội ngũ cán bộ Khoa học, Công nghệ được phát triển cả về số lượng và chất lượng + Khoa học và Công nghệ đã có bước phát triển + Khoa học xã hội và nhân văn có tiến bộ trong điều tra nghiên cứu góp phần vào hoạch định những chủ trương chính sách phát triển kinh tế- xã hội
+ Khoa học tự nhiên đã tăng cường điều tra nghiên cứu đánh gía tiềm năng thiên nhiên, phòng tránh thiên tai.
+ Ngân sách Nhà nước giành cho Khoa học và Công nghệ được tăng dần– Những hạn chế trong thời gian qua: + Các hoạt động Khoa học, Công nghệ chưa thật sự gắn kết hữu cơ với nhu cầu phát triển của các ngành kinh tế- xã hội + Thị trường Khoa học , Công nghệ chậm được hình thành, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém + Cơ chế quản lý hoạt động khoa học chậm đổi mới + Đội ngũ cán bộ Khoa học và Công nghệ còn thiếu về số lượng và hạn chế về trình độ.2/Quan điểm phát triển Khoa học và Công nghệ: – Cùng với giáo dục- đào tạo khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế- xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công CNXH – Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các ngành, các cấp là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh. – Phát triển khoa học, công nghệ là sự nghiệp cách mạng của toàn dân. Phải dấy lên phong trào quần chúng tiến công mạnh mẽ vào khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào công nghiệp hóa- hiện đại hóa – Phát huy nội lực về khoa học, công nghệ kết hợp với tiếp thu những thành tựu về khoa học, công nghệ hiện đại trên thế giới – Phát triển khoa học và công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm phát triển kinh tế nhanh, bền vững3. Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ: a. Mục tiêu: Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của khoa học và công nghệ.
b. Nhiệm vụ: – Phát triển khoa học xã hội: + Tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH
+ Thường xuyên tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, dự báo tình hình về xu thế phát triển của thế giới, khu vực và trong nuớc.Phát triển khoa học tự nhiên và công nghệ: + Tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng + Chọn lọc việc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với công nghệ nội sinh; phát triển công nghệ cao: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới. + Phát triển hệ thống thôn tin quốc gia về nguồn nhân lực và công nghệ.Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và khoa học công nghệ:
+ nhà nước đầu tư xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ của một số lĩnh vực trọng điểm. Đa dạng hoá các nguồn đầu tư và huy động các thành phần kinh tế tham gia hoạt động khoa học và công nghệ.
+ Trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.
+ Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
III. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC LÀM NỀN TẢNG TINH THẦN CHO XÃ HỘI1/ Vị trí, vai trò của văn hóa:
– Khái niệm văn hoá?
Hội nghị trung ương 5 khóa VIII xác định: ” Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội”– Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội:
+ Kinh tế là nền tảng vật chất của đời sống xã hội, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội
+ Văn hóa có chức năng định hình các gía trị, chuẩn mực trong đời sống xã hội, chi phối các hành vi của con người. 2/ Quan điểm chỉ đạo xây dựng văn hóa: – Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội. – Nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc – Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong các dân tộc Việt Nam – Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
– Văn hóa là một măt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng 3/ Nhiệm vụ chủ yếu phát triển văn hóa trong thời gian tới: – Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế – xã hội. – Xây dựng và hoàn thiện gía trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ CNH-HĐH. – Phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng lực làm chủ của nhân dân trong đời sống văn hóa.
– Nhà nước tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. – Tạo điều kiện cho các lĩnh vực xuất bản, thông tin đại chúng phát triển, xây dựng cơ chế quản lý phù hợp, chủ động, khoa học
– Bảo đảm tự do, dân chủ cho mọi sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật đi đôi với phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sỹ. – Tăng cường quản lý của Nhà nước về văn hóa, xây dựng cơ chế chính sách, chế tài ổn định, phù hợp với yêu cầu phát triển văn hóa trong thời kỳ mới.
– Phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân.
Kết thúc bàiCÂU HỎI THẢO LUẬN 1/ Phân tích vị trí, vai trò, những tư tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ CNH- HĐH. 2/ Nhiệm vụ và các giải pháp phát triển khoa học và công nghệ trong thời gian tới. 3/ Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong những năm tới.Chân thành cảm ơn các đồng chí đã lắng nghexin cảm ơn các đồng chí