Top 11 # Cách Chấm Giải Pháp Hữu Ích Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Giải Pháp Chấm Công Hữu Ích

Doanh nghiệp của bạn là 1 doanh nghiệp nhỏ và có số nhân viên không quá lớn. Giải pháp máy chấm công qua vân tay là giải pháp hoàn toàn thích hợp cho hệ thống chấm công của bạn.. Hoàn toàn tự động (không cần đào tạo nhân viên) và (không cần thiết bị máy tính ưa thích hoặc bộ nhớ phụ) dựa trên điện toán đám mây, đó là hiệu quả như bất kỳ hệ thống khách không thể có. Nó sử dụng chức năng quét dấu vân tay, có nghĩa là nhanh hơn thời gian chấm công dùng thẻ giấy, không gian lận chấm công hộ, và không có nhiều nguồn cung cấp dữ liệu, hoặc bị mất. Bạn sẽ bắt đầu nhìn thấy tiền tiết kiệm của bạn trong tháng đầu tiên, và tất cả những gì có thể tiết kiệm tiền bằng cách đầu tư vào sự phát triển của doanh nghiệp của bạn. Nếu chỉ có bạn có thể loại bỏ các lỗi, trộm cắp hoặc mất một cách dễ dàng cho phần thời gian bị gian lận còn lại của nơi làm việc của bạn! Phần mềm chấm công cho doanh nghiệp nhỏ là một bước tiến lớn theo hướng mong muốn.

Hệ thống máy chấm công vân tay loại nào tốt sẽ phù hợp với bất kỳ doanh nghiệp nào, nhưng đối với các doanh nghiệp nhỏ, nó là lý tưởng. Nhiều hơn khả năng bạn có một đội ngũ nhân sự mà bạn tin tưởng để làm việc trong khi bạn đang nhìn thấy rất nhiều vấn đề khác. Với chúng tôi, bạn có thể quay lưng lại với nhân viên để tham gia tốt. Nó hoạt động với các chương trình giảm biên chế hiện tại của bạn, và hoàn toàn bởi mỗi mã hóa vân tay, mà mỗi người đều có một dấu vân tay khác nhau không giống nhau lên tính trạng chấm công hộ hay trộm cắp danh tính sẽ không được diễn da. Không có khả năng làm cho bạn bè với nhau bằng một cơ hội để gian lân trong hoặc ra ngoài. “Buddy đấm” là hơn. Lỗi gian lận thời gian đã mất hết. Trái phép qua thời gian là ra. Và bạn có thể thấy chính xác những gì mọi người đang làm gì và khi họ đang ở trong thời gian thực trên máy tính xách tay của bạn từ bất cứ nơi nào trên thế giới chỉ cần tại nơi bạn ở có kết nối internet. Nếu bạn muốn báo cáo việc đi trễ hoặc vắng mặt, hệ thống cũng sẽ phân loại và báo cáo cho bạn.

Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh và mạnh đã dẫn đến nguồn nhân lực không theo kịp nhu cầu của các doanh nghiệp. Đặc biệt các doanh nghiệp đang hướng tới sự chuyên nghiệp trong quản lý nhân sự, quản lý thời gian làm việc của nhân viên để từ đó đưa ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và công bằng cho tất cả nhân viên trong công ty. Để thực hiện được mục tiêu đó thì một hệ thống chấm công tự động là rất cần thiết cho các doanh nghiệp.

Sai sót trong việc chấm công bằng phương pháp thủ công thường xuất phát từ yếu tố con người. Giải pháp chấm công bằng vân tay của Phương Nam sẽ giúp các doanh nghiệp hạn chế tối đa các sai sót không đáng có. Hàng trăm ngàn doanh nghiệp sử dụng máy chấm công bằng vân tay trên thế giới đều cho ta một kết quả chung là:

Khắc phục triệt để tình trạng gian lận trong chấm công (quẹt thẻ hộ hoặc làm sai kết quả do các mối quan hệ cá nhân)

Cho ta các biểu thống kê theo yêu cầu của hệ thống tính lương trong nhiều loại hình doanh nghiệp. VD: Thống kê tình trạng đi muộn, về sớm, thống kê tình trạng nghỉ các loại, thống kê tổng hợp tình hình nhân sự trong doanh nghiệp…

Yếu tố cá nhân hóa của việc sử dụng công nghệ nhận diện vân tay là cực kỳ ổn định và đáng tin cậy. Mỗi cá nhân có thể đăng ký 10 vân tay và khả năng trùng lặp là không thể xảy ra. Với công nghệ mới nhất, các đời máy chấm công vân tay hiện nay có thể nhận diện vân tay của người sử dụng trong vòng 2/10 giây

3. Mô tả nguyên lý Hệ thống

Đây là thiết bị nhận các thông tin của nhân viên bằng hệ thống nhận dạng vân tay, hệ thống vân tay của nhân viên được chụp và lưu ở trong máy chấm công vân tay, khi nhân viên vào ra phải phải đặt vân tay lên máy chấm công vân tay và máy chấm công vân tay sẽ nhận dạng vân tay đó rồi so sách trong hệ thống dữ liệu, nếu có trong dữ liệu là hợp lệ, nếu không có máy chấm công vân tay sẽ yêu cầu kiểm tra lại.

Các loại máy chấm công vân tay do Tín Thành cung cấp gồm các thương hiệu: Ronald Jack, Granding, Mita, Wise Eye, ZKTeco, …

4. Phần mềm chấm công.

Các thông tin quẹt vân tay được truyền vào phần mềm chấm công, ở đây hệ thống sẽ xử lý các thông tin theo yêu cầu của người sử dụng ngay từ đầu và đưa ra các kết quả theo yêu cầu của người sử dụng như các báo cáo, các tiện ích….

Các chức năng chính của phần mềm:

Quản lý các thông tin cơ bản nhân sự

Quản lý ca làm việc của công ty

Quản lý thời gian làm việc của nhân viên

Quản lý thời gian ra ngoài, nghỉ phép của nhân viên

Báo cáo số lượng nhân viên đi làm trong ngày

Báo cáo thời gian vào ra chi tiết của từng nhân viên

Báo cáo thời gian đi muộn về sơm của nhân viên

Báo cáo ngày nghĩ phép của nhân viên

Xuất báo cáo chấm công dưới dạng file text để kết hợp với phần mềm nhân sự tiền lương.

Phần mền chấm công chuyên nghiệp Vĩnh Viễn;Chi phí lắp đặt trong nội thành Hà Nội.

Phần mền chấm công chuyên nghiệp có độ ổn định cao, cài đặt được mật khẩu cho phần mềm Miễn phí chi phí lắp đặt trong nội thành Hà Nội.Hỗ trợ khách hàng trong suốt thời gian sử dụng máy

Phần mền chấm công chuyên nghiệp Vĩnh Viễn;Chi phí lắp đặt trong nội thành Hà Nội.

Công ty TNHH Thương mại dịch vụ và phát triển thị trường Tân Phát Add: Sô 224 Xã Đàn, Ðống Ða, Hà Nội Số 12 Th ái thịnh ,Đống Đa, Hà Nội

Tel: 0912.270.988 – (04)3.555.3605

Nhà phân phối các thiết bị mã số mã vạch thương hiệu top 5 trên thế giới, luôn dẫn đầu về giá tốt nhất thị trường.

Công ty Tân Phát: đã có mặt trên 14 năm kể từ 2001, với quan điểm kinh doanh và phương châm hoạt động của công ty dựa trên nền tảng của sự tin cậy và phát triển bền vững, hướng tới sự thành công của khách hàng,

Bảo Hộ Giải Pháp Hữu Ích

Bạn có một giải pháp kỹ thuật mới, một phát minh mới? Bạn muốn bảo hộ cho ý tưởng của mình nhưng ngại ngần khi điều kiện bảo hộ sáng chế quá nghiêm ngặt? PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP xin giới thiệu một hướng đi khác có thể sẽ giúp bạn hạn chế những nỗi lo trên: Đăng ký bảo hộ giải pháp hữu ích.

Việc không đòi hỏi quá cao về tính sáng tạo đối với giải pháp hữu ích thể hiện trong điều kiện bảo hộ theo quy định của pháp luật. Cụ thể, để được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích thì phải đáp ứng 03 điều kiện sau:

– Không thuộc 07 đối tượng sau:

1. Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học;

2. Sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính;

3. Cách thức thể hiện thông tin;

4. Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ;

5. Giống thực vật, giống động vật;

6. Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh;

7. Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.

Điều kiện bảo hộ giải pháp hữu ích có phần “thoáng” hơn so với sáng chế, đặc biệt việc không đòi hỏi “tính sáng tạo” có thể nói là cứu cánh cho nhiều ý tưởng bởi đảm bảo tính sáng tạo tuyệt đối không phải là điều dễ dàng.

Song, để được bảo hộ, giải pháp hữu ích cũng phải trải qua quy trình đăng ký và thẩm định nghiêm ngặt tương tự như sáng chế.

Dẫu vậy, về cơ bản, đăng ký bảo hộ giải pháp hữu ích vẫn “dễ” hơn đăng ký bảo hộ sáng chế. Bởi lẽ, tuy không có khác biệt về thành phần hồ sơ nhưng nội dung cần chứng minh, mô tả thì đơn giản hơn nhiều.

Hơn nữa, thời hạn để nộp đơn yêu cầu thẩm định nội dung cũng ngắn hơn, chỉ 36 tháng kể từ ngày nộp đơn đăng ký bảo hộ (có thể được gia hạn không quá 06 tháng nếu có lý do xác đáng).

Người nộp đơn cần lưu ý là để được cấp bằng bảo hộ và duy trì hiệu lực của văn bằng thì phải nộp đủ lệ phí cấp văn bằng bảo hộ, lệ phí công bố quyết định cấp văn bằng bảo hộ, lệ phí đăng bạ và phí duy trì hiệu lực năm thứ nhất của Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.

Không những thế, pháp luật còn có quy định đặc biệt để “cứu cánh” những trường hợp đăng ký xin cấp Bằng độc quyền bảo hộ sáng chế nhưng không đủ điều kiện, đó là cho phép người nộp đơn đăng ký sáng chế có thể chuyển đổi yêu cầu cấp Bằng độc quyền sáng chế thành yêu cầu cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích trước khi Cục Sở hữu trí tuệ ra thông báo từ chối cấp văn bằng bảo hộ hoặc quyết định cấp văn bằng bảo hộ, với điều kiện nộp đầy đủ lệ phí.

Nếu nộp đơn yêu cầu chuyển đổi sau thời hạn trên thì sẽ không được xem xét, song người nộp đơn có thể nộp đơn mới mà vẫn được lấy ngày nộp đơn (ngày ưu tiên, nếu có) của đơn ban đầu.

Với nhiều thuận lợi như vậy, đổi lại thì Bằng độc quyền giải pháp hữu ích chỉ có giá trị trong vòng 10 năm và không được gia hạn.

Vì những lý do trên, nộp đơn yêu cầu bảo hộ giải pháp hữu ích là lựa chọn thích hợp đối với những sáng chế có tính sáng tạo không cao và có vòng đời ngắn mà vẫn bảo đảm được bảo hộ theo quy định của pháp luật.

Cách Viết Mô Tả Sáng Chế Và Giải Pháp Hữu Ích

Viết bản mô tả sáng chế không còn là công việc khó khăn đối với người soạn đơn đăng ký sáng chế. Bài viết này Newvision Law sẽ hướng dẫn bạn viết một bản mô tả sáng chế chi tiết.Trước khi tiến hành viết bản mô tả sáng chế, bạn cần tìm hiểu bố cục một bản mô tả sáng chế gồm những phần nào

Bản mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích (Bản mô tả) cần phải có các nội dung sau:

– Tên sáng chế/giải pháp hữu ích;

– Lĩnh vực kỹ thuật được đề cập;

– Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;

– Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;

– Mô tả vắn tắt các hình vẽ kèm theo, nếu có;

– Ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích,nếu cần;

– Yêu cầu bảo hộ.

Thứ nhất đối với phần tên sáng chế/giải pháp hữu ích:

Tên sáng chế/giải pháp hữu ích phải ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện vắn tắt dạng đối tượng, chức năng hoặc lĩnh vực kỹ thuật và bản chất của đối tượng đó và phải phù hợp với bản chất của sáng chế / giải pháp hữu ích như được thể hiện chi tiết ở phần “Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích” của Bản mô tả.

Thứ hai đối với phần lĩnh vực kỹ thuật được đề cập

Thứ ba đối với phần tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích

Phải nêu các thông tin về các giải pháp kỹ thuật đã biết tính đến ngày ưu tiên của Đơn tương tự (có cùng mục đích hoặc cùng giải quyết một vấn đề kỹ thuật) với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn. Trên cơ sở các giải pháp đã biết đó, cần chỉ ra giải pháp có bản chất kỹ thuật gần giống nhất với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn, mô tả tóm tắt bản chất giải pháp này và nêu các hạn chế, thiếu sót của giải pháp đó trong việc giải quyết vấn đề kỹ thuật hoặc đạt được mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn đề cập tới.

Nguồn của các thông tin nói trên phải được chỉ dẫn rõ ràng. Nếu không có thông tin về tình trạng kỹ thuật thì phải ghi rõ điều đó.

Thứ tư, mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích

Phần mô tả được mở đầu bằng đoạn trình bày mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích cần đạt được hoặc vấn đề kỹ thuật mà sáng chế/giải pháp hữu ích cần phải giải quyết nhằm khắc phục các hạn chế, thiếu sót của giải pháp gần giống nhất đã biết nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích”.

Tiếp theo là mô tả các dấu hiệu cấu thành sáng chế/giải pháp hữu ích. Đặc biệt phải trình bày các dấu hiệu mới của sáng chế/giải pháp hữu ích so với giải pháp kỹ thuật gần giống nhất nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích”.

Các loại dấu hiệu có thể được sử dụng để mô tả phụ thuộc vào dạng sáng chế/giải pháp hữu ích:

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng cơ cấu có thể là:

– Chi tiết,cụm chi tiết và chức năng của chúng;

– Hình dạng của chi tiết, cụm chi tiết;

– Vật liệu làm chi tiết,cụm chi tiết;

– kích thước của chi tiết, cụm chi tiết;

– tương quan vị trí giữa các chi tiết,cụm chi tiết;

– cách liên kết các chi tiết, cụm chi tiết.

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng chất rất khác nhau phụ thuộc vào cách thu được chất đó. Nhưng nói chung, các dấu hiệu của chất có thể là:

– các hợp phần tạo nên chất;

– tỷ lệ các hợp phần;

– công thức cấu trúc phân tử;

– đặc tính hoá lý…

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng phương pháp có thể là:

– các công đoạn;

– trình tự thực hiện các công đoạn;

– các điều kiện kỹ thuật (nhiệt độ, áp suất, thời gian, chất xúc tác,….) để thực hiện các công đoạn

– phương tiện/thiết bị để thực hiện các công đoạn…

Thứ năm là mô tả vắn tắt các hình vẽ

Hình vẽ thể hiện các chi tiết kỹ thuật của sáng chế một cách ngắn gọn và dễ hình dung. Hình vẽ giúp giải thích một số thông tin, công cụ hay kết quả nêu trong bản mô tả.

+ Đối với cơ cấu: trước hết phải mô tả theo kết cấu (cơ cấu ở trạng thái tĩnh) có dựa vào các số chỉ dẫn có trên các hình vẽ, tức là phải trình bày tỷ mỷ các đặc điểm kết cấu. Sau đó, phải mô tả sự hoạt động của cơ cấu đó, tức là trình tự làm việc của nó, hoặc sự tương tác của các chi tiết, cụm chi tiết cấu thành nó.

+ Đối với phương pháp: Trước hết phải mô tả trình tự thực hiện các công đoạn (nguyên công/bước), điều kiện cụ thể để thực hiện công đoạn (nếu có).

+ Đối với chất: Tuỳ thuộc vào loại chất,phải mô tả các dấu hiệu đặc trưng của nó như công thức hoá học, các thành phần… Và mô tả tỷ mỷ từng đặc điểm của chúng sao cho có thể hiểu rõ và nhận biết được chúng.

+ Đối với dạng sử dụng: Mô tả chi tiết cách sử dụng đối tượng đó sao cho bất kỳ người nào quan tâm đều có thể sử dụng được với kết quả như người nộp đơn dự định.

Thứ sáu là ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích

Trong phần này cần chỉ ra một hoặc một vài ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh khả năng áp dụng của sáng chế/giải pháp hữu ích.

Thứ bảy là hiệu quả đạt được

Trong phần này nên đưa ra các hiệu quả kỹ thuật-kinh tế của sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh ưu điểm của nó so với giải pháp kỹ thuật đã biết.

Hình vẽ phải được thể hiện theo các quy định về vẽ kỹ thuật.

Thứ tám là yêu cầu bảo hộ:

Yêu cầu bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ pháp lý của sáng chế. Trong thủ tục tố tụng đối với sáng chế, giải thích yêu cầu bảo hộ là bước đầu tiên để xác định bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực không và có bị xâm phạm hay không.

+ Chức năng của Yêu cầu bảo hộ là dùng để xác định phạm vi (khối lượng) bảo hộ của sáng chế/giải pháp hữu ích.

+ Yêu cầu bảo hộ phải:

– phù hợp với Bản mô tả và Hình vẽ;

– chứa các dấu hiệu cơ bản của sáng chế/giải pháp hữu ích đủ để đạt được mục đích hoặc giải quyết nhiệm vụ đặt ra;

– không được chứa hình vẽ;

– mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chỉ được đề cập tới một đối tượng yêu cầu bảo hộ.

– Cấu trúc của Yêu cầu bảo hộ

+ Yêu cầu bảo hộ có thể có một hay nhiều điểm độc lập (tương ứng với số lượng sáng chế/giải pháp hữu ích trong Đơn), mỗi điểm độc lập có thể có các điểm phụ thuộc.

Mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chứa đầy đủ các dấu hiệu cơ bản cần và đủ để xác định phạm vi bảo hộ của một sáng chế/giải pháp hữu ích.

Điểm phụ thuộc viện dẫn đến điểm độc lập mà nó phụ thuộc vào, tức là chứa tất cả các dấu hiệu của điểm đó và còn chứa thêm các dấu hiệu bổ sung nhằm cụ thể hoá hoặc phát triển các dấu hiệu nêu trong điểm độc lập.

+ Cách lập Yêu cầu bảo hộ:

Mỗi điểm độc lập trong yêu cầu bảo hộ cần phải được viết thành một câu và nên (nhưng không bắt buộc) gồm hai phần:

phần thứ nhất,gọi là phần giới hạn, gồm tên đối tượng và các dấu hiệu cần để xác định sáng chế/giải pháp hữu ích và trùng với các dấu hiệu của đối tượng đã biết nêu ở phần tình trạng kỹ thuật;

phần thứ hai,gọi là phần khác biệt,bắt đầu bằng các từ “khác biệt ở chỗ” hoặc “đặc trưng ở chỗ” hoặc các từ tương đương khác và chỉ ra các dấu hiệu khác biệt của sáng chế/giải pháp hữu ích mà các dấu hiệu này khi kết hợp với các dấu hiệu đã biết ở phần giới hạn tạo nên sáng chế/giải pháp hữu ích.

– Bản tóm tắt là phần trình bày ngắn gọn (không quá 150 từ) về bản chất của sáng chế/giải pháp hữu ích đã được bộc lộ trong Bản mô tả, Yêu cầu bảo hộ và Hình vẽ nhằm cung cấp các thông tin tóm tắt về sáng chế/giải pháp hữu ích. Bản tóm tắt có thể được minh hoạ bằng hình vẽ đặc trưng.

XEM NGAY VIDEO HƯỚNG DẪN VIẾT TỜ KHAI ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU

Cách Viết Bản Mô Tả Sáng Chế/Giải Pháp Hữu Ích

Cách viết bản mô tả sáng chế, giải pháp hữu ích? Bố cục bản mô tả sáng chế, giải pháp hữu ích như thế nào. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn viết bản mô tả sáng chế. Trước khi tiến hành viết bản mô tả sáng chế, bạn cần tìm hiểu bố cục một bản mô tả sáng chế gồm những phần nào

Bản mô tả sáng chế/ giải pháp hữu ích (Bản mô tả) cần phải có các nội dung sau:

Tên sáng chế/giải pháp hữu ích;

Lĩnh vực kỹ thuật được đề cập;

Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;

Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích;

Mô tả vắn tắt các hình vẽ kèm theo, nếu có;

Ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích,nếu cần;

Yêu cầu bảo hộ.

Tên sáng chế/giải pháp hữu ích phải ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện vắn tắt dạng đối tượng, chức năng hoặc lĩnh vực kỹ thuật và bản chất của đối tượng đó và phải phù hợp với bản chất của sáng chế / giải pháp hữu ích như được thể hiện chi tiết ở phần “Mô tả bản chất kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích” của Bản mô tả.

Phải nêu các thông tin về các giải pháp kỹ thuật đã biết tính đến ngày ưu tiên của Đơn tương tự (có cùng mục đích hoặc cùng giải quyết một vấn đề kỹ thuật) với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn. Trên cơ sở các giải pháp đã biết đó, cần chỉ ra giải pháp có bản chất kỹ thuật gần giống nhất với sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn, mô tả tóm tắt bản chất giải pháp này và nêu các hạn chế, thiếu sót của giải pháp đó trong việc giải quyết vấn đề kỹ thuật hoặc đạt được mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích nêu trong Đơn đề cập tới.

Nguồn của các thông tin nói trên phải được chỉ dẫn rõ ràng. Nếu không có thông tin về tình trạng kỹ thuật thì phải ghi rõ điều đó.

Phần mô tả được mở đầu bằng đoạn trình bày mục đích mà sáng chế/giải pháp hữu ích cần đạt được hoặc vấn đề kỹ thuật mà sáng chế/giải pháp hữu ích cần phải giải quyết nhằm khắc phục các hạn chế, thiếu sót của giải pháp gần giống nhất đã biết nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích”.

Tiếp theo là mô tả các dấu hiệu cấu thành sáng chế/giải pháp hữu ích. Đặc biệt phải trình bày các dấu hiệu mới của sáng chế/giải pháp hữu ích so với giải pháp kỹ thuật gần giống nhất nêu ở phần “Tình trạng kỹ thuật của sáng chế/giải pháp hữu ích”.

Các loại dấu hiệu có thể được sử dụng để mô tả phụ thuộc vào dạng sáng chế/giải pháp hữu ích:

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng cơ cấu có thể là:

(i) chi tiết,cụm chi tiết và chức năng của chúng;

(ii) hình dạng của chi tiết, cụm chi tiết;

(iii) vật liệu làm chi tiết,cụm chi tiết;

(iv) kích thước của chi tiết, cụm chi tiết;

(v) tương quan vị trí giữa các chi tiết,cụm chi tiết;

(vi) cách liên kết các chi tiết, cụm chi tiết.

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng chất rất khác nhau phụ thuộc vào cách thu được chất đó. Nhưng nói chung, các dấu hiệu của chất có thể là:

(i) các hợp phần tạo nên chất;

(ii) tỷ lệ các hợp phần;

(iii) công thức cấu trúc phân tử;

(iv) đặc tính hoá lý…

+ Các dấu hiệu để mô tả sáng chế/giải pháp hữu ích dạng phương pháp có thể là:

(i) các công đoạn;

(ii) trình tự thực hiện các công đoạn;

(iii) các điều kiện kỹ thuật (nhiệt độ, áp suất, thời gian, chất xúc tác,….) để thực hiện các công đoạn

(iv) phương tiện/thiết bị để thực hiện các công đoạn…

Mô tả chi tiết sáng chế/giải pháp hữu ích

Tuỳ thuộc vào dạng sáng chế/giải pháp hữu ích:

+ Đối với cơ cấu: trước hết phải mô tả theo kết cấu (cơ cấu ở trạng thái tĩnh) có dựa vào các số chỉ dẫn có trên các hình vẽ, tức là phải trình bày tỷ mỷ các đặc điểm kết cấu. Sau đó, phải mô tả sự hoạt động của cơ cấu đó, tức là trình tự làm việc của nó, hoặc sự tương tác của các chi tiết, cụm chi tiết cấu thành nó.

+ Đối với phương pháp: Trước hết phải mô tả trình tự thực hiện các công đoạn (nguyên công/bước), điều kiện cụ thể để thực hiện công đoạn (nếu có).

+ Đối với chất: Tuỳ thuộc vào loại chất,phải mô tả các dấu hiệu đặc trưng của nó như công thức hoá học, các thành phần… Và mô tả tỷ mỷ từng đặc điểm của chúng sao cho có thể hiểu rõ và nhận biết được chúng.

+ Đối với dạng sử dụng: Mô tả chi tiết cách sử dụng đối tượng đó sao cho bất kỳ người nào quan tâm đều có thể sử dụng được với kết quả như người nộp đơn dự định.

Trong phần này cần chỉ ra một hoặc một vài ví dụ thực hiện sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh khả năng áp dụng của sáng chế/giải pháp hữu ích.

Trong phần này nên đưa ra các hiệu quả kỹ thuật-kinh tế của sáng chế/giải pháp hữu ích để chứng minh ưu điểm của nó so với giải pháp kỹ thuật đã biết.

Hình vẽ phải được thể hiện theo các quy định về vẽ kỹ thuật.

+ Chức năng của Yêu cầu bảo hộ là dùng để xác định phạm vi (khối lượng) bảo hộ của sáng chế/giải pháp hữu ích.

+ Yêu cầu bảo hộ phải:

(i) phù hợp với Bản mô tả và Hình vẽ;

(ii) chứa các dấu hiệu cơ bản của sáng chế/giải pháp hữu ích đủ để đạt được mục đích hoặc giải quyết nhiệm vụ đặt ra;

(iv) không được chứa hình vẽ;

(v) mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chỉ được đề cập tới một đối tượng yêu cầu bảo hộ.

+ Cấu trúc của Yêu cầu bảo hộ

+ Yêu cầu bảo hộ có thể có một hay nhiều điểm độc lập (tương ứng với số lượng sáng chế/giải pháp hữu ích trong Đơn), mỗi điểm độc lập có thể có các điểm phụ thuộc.

Mỗi điểm độc lập của Yêu cầu bảo hộ chứa đầy đủ các dấu hiệu cơ bản cần và đủ để xác định phạm vi bảo hộ của một sáng chế/giải pháp hữu ích.

Điểm phụ thuộc viện dẫn đến điểm độc lập mà nó phụ thuộc vào, tức là chứa tất cả các dấu hiệu của điểm đó và còn chứa thêm các dấu hiệu bổ sung nhằm cụ thể hoá hoặc phát triển các dấu hiệu nêu trong điểm độc lập.

+ Cách lập Yêu cầu bảo hộ:

Mỗi điểm độc lập trong yêu cầu bảo hộ cần phải được viết thành một câu và nên (nhưng không bắt buộc) gồm hai phần: phần thứ hai,gọi là phần khác biệt,bắt đầu bằng các từ “khác biệt ở chỗ” hoặc “đặc trưng ở chỗ” hoặc các từ tương đương khác và chỉ ra các dấu hiệu khác biệt của phần thứ nhất,gọi là phần giới hạn, gồm tên đối tượng và các dấu hiệu cần để xác định sáng chế/giải pháp hữu ích và trùng với các dấu hiệu của đối tượng đã biết nêu ở phần tình trạng kỹ thuật; sáng chế/giải pháp hữu ích mà các dấu hiệu này khi kết hợp với các dấu hiệu đã biết ở phần giới hạn tạo nên sáng chế/giải pháp hữu ích.

– Bản tóm tắt là phần trình bày ngắn gọn (không quá 150 từ) về bản chất của sáng chế/giải pháp hữu ích đã được bộc lộ trong Bản mô tả, Yêu cầu bảo hộ và Hình vẽ nhằm cung cấp các thông tin tóm tắt về sáng chế/giải pháp hữu ích. Bản tóm tắt có thể được minh hoạ bằng hình vẽ đặc trưng.