Top 12 # Chức Năng Các Loại Rễ Biến Dạng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Bài 12. Biến Dạng Của Rễ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng các loại rễ biến dạng Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinh

– Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo nhóm.– Yêu cầu HS hoạt động nhóm: phân loại các loại rễ. Gợi ý: + Dựa vào vị trí: rễ dưới mặt đất, rễ trên thân cây, rễ trên cây chủ. + Hình dạng, màu sắc, cấu tạo của các loại rễ biến dạng. + Chức năng của từng loại rễ biến dạng. + Rễ thở: quan sát tranh.(GV cung cấp cho HS môi trường sống của các cây bần, mắm, bụt mọc để HS phân tích đặc điểm cấu tạo phù hớp với chức năng)– Mời đại diện các nhóm trình bày sự phân loại của nhóm mình.

– GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung và tự hoàn thiện kiến thức.– HS đặt mẫu vật theo nhóm.

– HS hoạt động nhóm, phân loại rễ theo gợi ý của GV

– Đại diện các nhóm trình bày sự phân loại của nhóm mình.(Có thể có nhiều cách phân loại khác nhau của các nhóm)– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Yêu cầu nêu được: Có4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm các loại rễ biến dạng, cấu tạo, chức năng các loại rễ biến dạng.Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinh

– Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng đã kẻ sẵn trong vở bài học.– Mời một số HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị:– Rễ củ có đặc điểm gì?– Rễ củ có chức năng gì?

– Rễ móc có đặc điểm gì?

– Rễ móc có chức năng gì?– Rễ thở có đặc điểm gì?

– Rễ thở có chức năng gì?

– Giác mút có đặc điểm gì?

– Giác mút có chức năng gì?Giaùo vieân nhaän xeùt, choát kieán thöùc– HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bảng.

– HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị.+ Rễ củ: là rễ phình to. Chức năng: chứa chất dự trữ khi cây ra hoa và tạo quả.+ Rễ móc: là các rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất móc vào trụ bám. Chức năng: giúp cây leo lên.+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất. C/ naêng: lấy không khí cung cấp cho rễ.+ Giác mút do rễ biến đổi thành, đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác. Chức năng: lấy thức ăn từ cây chủ.

4. Củng cố:– Ngoài chức năng hút nước và muối khoáng, rễ cây còn đảm nhận những chức năng nào khác?– GV cho các nhóm thi đua với nhau: 1 nhóm nêu

Bài 12. Biến Dạng Của Rễ U3 Gs Docx

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng các loại rễ biến dạng Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinh

– Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo nhóm.– Yêu cầu HS hoạt động nhóm: phân loại các loại rễ. Gợi ý: + Dựa vào vị trí: rễ dưới mặt đất, rễ trên thân cây, rễ trên cây chủ. + Hình dạng, màu sắc, cấu tạo của các loại rễ biến dạng. + Chức năng của từng loại rễ biến dạng. + Rễ thở: quan sát tranh.(GV cung cấp cho HS môi trường sống của các cây bần, mắm, bụt mọc để HS phân tích đặc điểm cấu tạo phù hớp với chức năng)– Mời đại diện các nhóm trình bày sự phân loại của nhóm mình.

– GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung và tự hoàn thiện kiến thức.– HS đặt mẫu vật theo nhóm.

– HS hoạt động nhóm, phân loại rễ theo gợi ý của GV

– Đại diện các nhóm trình bày sự phân loại của nhóm mình.(Có thể có nhiều cách phân loại khác nhau của các nhóm)– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Yêu cầu nêu được: Có4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm các loại rễ biến dạng, cấu tạo, chức năng các loại rễ biến dạng.Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinh

– Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng đã kẻ sẵn trong vở bài học.– Mời một số HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị:– Rễ củ có đặc điểm gì?– Rễ củ có chức năng gì?

– Rễ móc có đặc điểm gì?

– Rễ móc có chức năng gì?– Rễ thở có đặc điểm gì?

– Rễ thở có chức năng gì?

– Giác mút có đặc điểm gì?

– Giác mút có chức năng gì?Giaùo vieân nhaän xeùt, choát kieán thöùc– HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bảng.

– HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị.+ Rễ củ: là rễ phình to. Chức năng: chứa chất dự trữ khi cây ra hoa và tạo quả.+ Rễ móc: là các rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất móc vào trụ bám. Chức năng: giúp cây leo lên.+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất. C/ naêng: lấy không khí cung cấp cho rễ.+ Giác mút do rễ biến đổi thành, đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác. Chức năng: lấy thức ăn từ cây chủ.

4. Củng cố:– Ngoài chức năng hút nước và muối khoáng, rễ cây còn đảm nhận những chức năng nào khác?– GV cho các nhóm thi đua với nhau: 1 nhóm nêu

Câu 1. Sự Biến Dạng Của Lá Có Ý Nghĩa Gì? Lá Của Một Sô Loại Cây Xương Rồng Biến Thành Gai Có Ý Nghĩa Gì? Câu 2. Có Những Loại Lá Biến Dạng Phổ Biến Nào? Chức Năng Của Mỗi Loại Là Gì?

Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.Câu 3. Kể tên một số cây có lá biến dạng ở địa phương và nêu chức năng của chúng.Trả lời:Ở mỗi địa phương thì chủ yếu có cây dong ta và xương rồng biến dạng lá.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Máy Biến Dòng Là Gì ? Phân Biệt Các Loại Biến Dòng?

Máy biến dòng là gì ?

Máy biến dòng (Current Transformer – kí hiệu CT), là một loại “công cụ đo lường điện áp” được thiết kế nhằm mục đích tạo ra một dòng điện xoay chiều có cường độ tỷ lệ với cường độ dòng điện ban đầu.

Máy biến dòng, hay còn có tên gọi khác là máy biến điện áp, có chức năng làm giảm tải một dòng điện ở cường độ cao xuống cường độ thấp tiêu chuẩn hơn, đồng thời tạo ra chiều đối lưu an toàn nhằm kiểm soát cường độ dòng điện thực tế chạy trong đường dây dẫn, thông qua vai trò của một ampe kế tiêu chuẩn. Càng ngày máy biến dòng càng được cải tiến hơn, tuy nhiên nhìn chung thì chức năng cơ bản của chúng vẫn không lệch đi là mấy so với các thế hệ máy biến dòng truyền thống.

Các loại máy biến dòng hiện nay

Không giống như máy đo hiệu điện thế hay máy biến áp nguồn truyền thống, máy biến dòng hiện thời chỉ cấu tạo gồm một hoặc một số ít vòng dây so với số vòng dây trong các thiết kế cũ .

Những vòng dây truyền thống được thiết kế có thể ở dạng một đoạn dây dẫn dẹt quấn thành một vòng, hoặc một cuộn dây dẫn quấn nhiều vòng quanh lõi rỗng hoặc được nối thẳng đến chỗ cần nối mạch thông qua thiết bị có lỗ hổng trung tâm như đã minh họa trên hình.

Và cũng do cách thiết kế này mà máy biến dòng thời trước thường được coi là một “chuỗi biến áp” có chức năng giống như một cuộn thứ cấp – thứ cũng có số vòng dây bao giờ cũng lớn hơn 1 và cũng hiếm có trường hợp mà chỉ có 1 vòng dây – cùng truyền tải cường độ dòng điện trong dây dẫn.

Cuộn thứ cấp có thể có một lượng lớn các cuộn cảm quấn quanh lõi thép lá nhằm giảm tối thiểu mức hao tốn lưỡng cực từ ( từ tính trong vật liệu) của phần có tiết diện ( diện tích mặt cắt ngang), vì thế, độ cảm ứng từ được sử dụng ở mức thấp hơn tiết diện của dây dẫn, dĩ nhiên, điều này cũng tùy thuộc vào độ lớn mà cường độ dòng điện cần được giảm xuống. Cuộn thứ cấp thường được mặc định ở mức 1 Ampere cho cường độ nhỏ hoặc ở mức 5 Ampere cho cường cường độ lớn.

Máy biến dòng ( máy biến điện áp) hiện nay có 3 loại cơ bản: ” dạng dây quấn”, “dạng vòng” và “thanh khối”.

Máy biến dòng dạng dây quấn

Cuộn sơ cấp của máy biến dòng loại này sẽ được kết nối trực tiếp với các dây dẫn, có nhiệm vụ đo cường độ dòng điện chạy trong mạch. Cường độ dòng điện trong cuộn thứ cấp phụ thuộc vào tỷ số vòng dây quấn của máy biến dòng

Máy biến dòng dạng vòng

“Vòng” sẽ không được cấu tạo ở cuộn sơ cấp. Thay vào đó, cường độ dòng điện chạy trong mạch sẽ được truyền và chạy thẳng qua khe cửa hay lỗ hổng của “vòng” trong máy biến dòng. Một số máy biến dòng dạng vòng hiện nay đã được cấu tạo thêm chi tiết “chốt chẻ”, có tác dụng cho lỗ hổng hay khe cửa của máy biến dòng có thể mở ra, cài đặt và đóng lại, mà không cần phải ngắt mạch cố định.

Máy biến dòng dạng khối

Đây là một trong các loại của máy biến dòng hiện nay được ứng dụng trong các loại dây cáp, thanh cái của mạch điện chính, gần giống như cuộn sơ cấp, nhưng chỉ có một vòng dây duy nhất. Chúng hoàn toàn tách biệt với nguồn điện áp cao vận hành trong hệ mạch và luôn được kết nối với cường độ dòng điện tải trong thiết bị điện.

Máy biến dòng có thể dễ dàng giảm áp hoặc “thu phục” ngay dòng điện có cường độ cao từ hàng ngàn ampe xuống một mức độ tiêu chuẩn, thông thường, mức độ này dao động trong tỷ lệ là từ 1 đến 5 ampe, nhằm giúp hệ mạch vẫn được vận hành bình thường. Như vậy,những thiết bị điện nhỏ, thiết bị chuyên đo lường và các vi điều khiển có thể sử dụng kèm CT một cách bình thường, bởi vì chúng được cách ly hoàn toàn khỏi tác động của những dòng điện cao áp. Hiện nay có hàng loạt các thiết bị ứng dụng đo lường và sử dụng máy biến dòng, ví dụ tiêu biểu như thiết bị oát kế, máy đo hệ số công suất, đồng hồ đo chỉ số điện, rơ-le bảo vệ hoặc ví dụ như cuộn nhả trong bộ phận ngắt mạch từ.