Top 15 # Chức Năng Chronograph Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Giải Mã Chronograph Là Gì? Đồng Hồ Chronograph Có Chức Năng Gì?

Chronograph là một chức năng không còn quá xa lạ và lâu đời bậc nhất được phát minh dành cho những chiếc đồng hồ từ xưa. Đồng hồ Chronograph được xuất hiện lần đầu tiên cách đây hàng trăm nay, luôn là những chiếc đồng hồ mạnh mẽ và thu hút được ánh mắt của phái mạnh.

1. Chronograph là gì? Đồng hồ Chronograph là gì?

Chronograph theo tiếng Hy Lạp nó mang ý nghĩa là “Máy ghi thời gian”, chính xác là chức năng dùng để bấm giờ, đo thời gian của một sự việc hoạt động nào đó. Chức năng Chronograph thường được sử dụng trong các hoạt động thể thao, các cuộc thi hoặc các sự kiện cần đo đạc chính xác về thời gian. Chronograph còn được gọi với những cái tên khác là “Stopwatch” đây có vẻ là chức năng đã khá quen thuộc, cơ bản của mọi chiếc đồng hồ ngày nay.

Đồng hồ Chronograph cũng là một chiếc đồng hồ bình thường, nhưng ngoài chức năng xem giờ thông thường thì nó còn có thêm chức năng “ghi giờ” hay “đếm giờ”. Theo tiếng Hi Lạp từ Chrono” và “graph” có nghĩa là “thời gian” và “ghi”. Những mẫu đồng hồ có chức năng Chronograph thì trên mặt số sẽ có thang đo Chronograph hoặc có mặt đồng hồ con hiển thị phụ với tỷ lệ tùy theo độ chính xác của từng phép đo. Đồng hồ Chronograph rất phổ biến nhờ cấu tạo là kết hợp một hệ thống bánh răng và kim với bộ máy chính của đồng hồ, được kích hoạt thông qua một cơ cấu cò lẫy.

2. Lịch sử chiếc đồng hồ Chronograph đầu tiên

Năm 1816, Louis Moinet – họa sĩ, nhà chế tác đồng hồ người Pháp. Được cho là chủ nhân của chức năng Chronograph ý tưởng dùng để đo thời gian đã trôi qua, ban đầu ông sử dụng một chiếc bút để đánh dấu trên mặt đồng hồ, độ dài cung tròn chính là biểu thị thời gian trôi qua. Những ý tưởng của ông không được hiện thực và phát triển thành hiện thực.

Mãi đến năm 1821, theo yêu cầu của vua Louis XVIII, một người thợ khác Nicolas Mathieu Rieussec được ủy nhiệm để chế tạo chiếc đồng hồ Chronograph thương mại hóa đầu tiên. Kể từ đó đến nay, đồng hồ sử dụng chức năng chronograph ngày càng phổ biến và trở thành một chức năng gần như cơ bản của đồng hồ.

Bây giờ, hầu hết các nhãn hiệu đồng hồ lớn đều có riêng cho mình những bộ sưu tập đồng hồ Chronograph đặc trưng, chiếm được thị phần rất lớn trong doanh số bán hàng mỗi năm.

3. Thiết kế và cách nhận diện đồng hồ Chronograph

Đồng hồ Chronograph được thiết kế rất đặc trưng và dễ dàng để nhận diện chức năng Chronograph ở trên những chiếc đồng hồ thông qua 2 nút bấm trên vỏ đồng hồ. Thường được đặt tại 2h và 4h

– Núm bấm ở vị trí 2 giờ dùng để bắt đầu phép đo (start) và dừng phép đo (stop).

– Núm bấm ở vị trí 4 giờ dùng để thiết lập phép đo mới (reset).

– Nút chính giờ chính nằm tại 3h. Chỉnh các thông số cơ bản của một chiếc đồng hồ.

Các nút bấm thường được bố trí ở bên phải thân đồng hồ (điều này được lý giải bởi thói quen đeo đồng hồ bên tay trái nên cách bố trí nút bấm như vậy giúp các thao tác điều chỉnh chức năng Chronograph nhanh thuận tay hơn)

Ngoài ra, trên mặt đồng hồ còn sử dụng thêm 3 mặt đồng hồ con phụ trợ, cũng là một chi tiết quen thuộc để giúp nhận diện xem đồng hồ có chứ năng Chronograph hay không. Chức năng vị trí của đồng hồ con sẽ có đôi chút thay đổi tùy vào cách bố trí của hãng sản xuất. Phổ biến thì chúng được bố trí như sau:

+ Thang đo 30 giây hoặc 60 giây ở vị trí 3 giờ.

+ Thang đo 30 phút hoặc 60 phút nằm ở vị trí 9 giờ.

+ Thang đo 12 giờ nằm ở vị trí 6 giờ.

4. Hướng dẫn sử dụng chức năng Chronograph

Để sử dụng chức năng Chronograph bạn cần thực hiện theo các bước, không quá khó để sử dụng:

– Bước 1: Nếu muốn thực hiện phép đo, bấm giờ thời gian. Người dụng cần phải bấm nút khởi động ở vị trí 2h thông thường để bắt đầu.

– Bước 2: Nếu muốn Stop để kết thúc hoặc là tạm dừng ấn tiếp lần nữa nút ở 2h.

– Bước 3: Xem giá trị đo trên các mặt số phụ tương ứng. Ấn nút ở 4h để Reset và đặt về vị trí ban đầu.

5. Phân loại Chronograph

Ngoài kiểu Chronograph thông dụng kể trên, ta còn có 3 loại Chronograph khác có cấu tạo cách thức vận hành phức tạp hơn đôi chút, đó là:

– Double Chronograph: Được phát minh bởi Adolphe Nicole ở thế kỉ 19. Double Chronograph là một thiết kế khá phức tạp, đây là loại Chronograph kép gồm 2 kim giây đặt chồng lên nhau để đo đạc 2 sự kiện thời gian độc lập xảy ra cùng một thời điểm. Những chiếc đồng hồ này thường có thêm một nút bấm khác được đặt ở vị trí 8 giờ hoặc ở 10 giờ để khởi động lại hai kim về vị trí 0. Phải thật sự tỷ mỉ và tinh tế những người thợ mới có thể làm nên được một chiếc đồng hồ sử dụng chức năng Double Chronograph

– Fly-Back Chronograph: Là loại Chronograph cũng khá phức tạp, vận hành nhanh hơn trong lần đo thứ hai khi được loại bỏ bước dừng lại (Stop). Loại Chronograph này bắt nguồn từ yêu cầu sử dụng của một số đối tượng đặc biệt như phi công hoặc các tay đua xe hệ thức 1. Thiết kế một chiếc đồng hồ Fly-back Chronograph cũng có 2 nút bấm giờ thể thao chính ở vị trí 2 và 4 giờ nhưng điểm khác biệt của Fly-back là chức năng Chronograph được thực hiện toàn bộ ở vị trí 4 giờ. Chỉ với 1 nút bấm, kim giây đang đo đang chạy sẽ lập tức được Reset mà không cần bấm dừng lại, tiết kiệm thời gian thực hiện thao tác khi đo nhiều lần khi sử dụng.

– Chronograph Monopusher: Còn gọi là Chronograph một nút bấm. Chỉ sử dụng với 1 nút duy nhất (thường đặt trên núm chỉnh hoặc vị trí 2 giờ) là có thể thực hiện tất cả các nhiệm vụ cần thiết để vận hành chức năng bấm giờ phức tạp: Bắt đầu, dừng và Reset vừa tối ưu vật liệu, tối ưu thao tác hoạt động vừa đơn giản nâng cao được tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

Chức Năng Chronograph Là Gì? Đồng Hồ Chronograph Là Gì?

Đối với những người đam mê đồng hồ , thì đồng hồ Chronograph rất quen thuộc. Dường như hầu hết các thương hiệu đồng hồ đeo tay trên thế giới hiện nay, đều sở hữu bộ sưu tập đồng hồ Chronograph dành riêng cho đối tượng khách hàng của họ.

Chức Năng Chronograph Là Gì? Đồng Hồ Chronograph Là Gì?

8 Mẫu Đồng Hồ Chronograph Từ Các Thương Hiệu Danh Tiếng

Mẫu Casio EFV-540D-1A2VUDF phong cách thời trang với phần vỏ viền tạo hình viền số xanh, đồng hồ 6 kim tính năng thể thao Chronograph đặc trưng đến từ dòng Edifice kết hợp cùng mẫu dây đeo kim loại.

Phiên bản đặc biệt mẫu đồng hồ Doxa D128RWH 7 kim với số lượng giới hạn 1000 chiếc trên toàn thế giới cùng kích thước dày dặn chứa đựng cả trải nghiệm của bộ máy cơ đầy nam tính, dưới mặt kính Sapphire nền mặt số được tạo hình 3 ô số nhỏ nổi bật tính năng lịch trăng – Giới Thiệu Chi Tiết

Mẫu Seiko SSB179P1 phiên bản kim chỉ đỏ nổi bật trên nền mặt số đen kiểu dáng 6 kim đi kèm các chức năng Chronograph mang đến vẻ ngoài đầy nam tính.

Chức năng Chronograph là gì? là chức năng dùng để bấm giờ, đo thời gian của một sự việc hoạt động nào đó. Chức năng Chronograp thường được sử dụng trong thể thao, các cuộc thi hoặc các sự kiện cần đo đạc chính xác về thời gian. Chronograph còn được gọi là “stopwatch” và chữ “stopwatch” có vẻ quen thuộc cũng như dễ đoán nghĩa hơn.

Đồng hồ Chronograph là gì? Là đồng hồ ngoài chức năng xem giờ bình thường thì còn có thêm chức năng “ghi giờ” hay “đếm giờ”. Theo tiếng Hi Lạp từ Chrono” và “graph” có nghĩa là “thời gian” và “ghi”. Những phiên bản đồng hồ có chức năng Chronograph thì trên mặt số có những thang đo Chronograph hoặc mặt hiển thị phụ với tỷ lệ tùy theo độ chính xác của từng phép đo. Đồng hồ Chronograph rất phổ biến nhờ cấu tạo là sự kết hợp một hệ thống bánh răng và kim với bộ máy chính của đồng hồ, được kích hoạt thông qua một cơ cấu cò lẫy.

✥ Chronograph được phát mình từ khoảng năm 1821 bởi Nicolas Rieussec – một nhà chế tác đồng hồ người Pháp. Ban đầu Chronograph đơn thuần chỉ là chức năng dùng để đo thời gian. Trên thực tế, nó sử dụng một chiếc bút để ghi lên mặt đĩa tròn, độ dài của cung tròn chỉ thị thời gian trôi qua. Năm 1822, Rieussec đã được công nhận với phát minh của mình

✥ Đến năm 1910, Chức năng Chronograph lần đầu tiên có mặt trên đồng hồ đeo tay. Kể từ đó đến nay, đồng hồ sử dụng chức năng chronograph ngày càng phổ biến và trở thành một chức năng gần như cơ bản của đồng hồ.

✥ Ngày nay, hầu hết các nhãn hiệu đồng hồ lớn đều có riêng cho mình những bộ sưu tập đồng hồ Chronograph đặc trưng.

Nhận diện bên ngoài đồng hồ chronograph

Các nút bấm thường được bố trí ở bên phải thân đồng hồ (điều này được lý giải bởi thói quen đeo đồng hồ bên tay trái nên cách bố trí nút bấm như vậy giúp các thao tác điều chỉnh chức năng Chronograph nhanh hơn):

Thiết kế mặt số của một chiếc đồng hồ Chronograph phụ thuộc vào số thang đo Chronograph có thể 2-3 hoặc thậm chí 4 thang đo và vị trí của chúng cũng khác nhau. Tuy nhiên thông thường đối với một chiếc đồng hồ 3 thang đo Chronograph sẽ được bố trí như sau:

Có 3 loại đồng hồ Chronograph

Double Chronograph được phát minh vào thế kỷ 19 bởi Adolphe Nicole và đã được thu nhỏ để lắp đặt vừa bên trong của một chiếc đồng hồ đeo tay và mẫu đồng hồ đầu tiên có chức năng Double Chronograp ra đời vào năm 1930.

Có thể nói Double Chronograph là một loại Chronograph rất phức tạp, trong đó có các loại Chronograph phức tạp như Attrapante hoặc Split Seconds Timing. Đây là loại Chronograph kép gồm hai kim giây đặt chồng lên nhau và để đo hai sự kiện độc lập cùng một lúc. Những chiếc đồng hồ này thường có thêm một nút bấm khác được đặt ở vị trí 8 giờ hoặc ở vị trí 10 giờ để khởi động lại hai kim về vị trí 0.

Fly-Back là một chức năng Chronograph phức tạp được bắt nguồn từ yêu cầu sử dụng của một số đối tượng đặc biệt như phi công hoặc các tay đua xe công thức 1. Đồng hồ Fly-Back Chronograph có 2 nút bấm giờ thể thao ở vị trí 2 và 4 giờ nhưng điểm khác biệt của Fly-Back là chức năng Chronograph được thực hiện toàn bộ ở vị trí 4 giờ.

Chronograph Monopusher tương tự như Fly-Back Chronograph nhưng có sự khác biệt đó là Chronograph Monopusher dựa trên các nút bấm ở vị trí 8 giờ hoặc 10 giờ để thực hiện các thao tác chức năng bấm giờ.

Cách sử dụng chức năng Chronograph: Trước khi thực hiện phép đo thời gian, người sử dụng cần phải bấm nút khởi động, quay kim giây trung tâm và các kim ở mặt hiện thị phụ về số 12. Sau đó, bấm nút khởi động để bắt đầu phép đo, bạn sẽ nhận thấy chức năng này làm việc nhờ chiếc kim giây trung tâm quay. Khi muốn dừng phép đo thì bấm một lần nữa vào nút bấm ở vị trí 2 giờ. Khi hoàn thành phép đo ấn nút khởi động để dưa tất cả các kim về vị trí số 12.

Một số mẫu đồng hồ Chronograph BÁN CHẠY nhất hiện nay

Những điều cần biết về chức năng Chronograph

Bài viết này có hữu ích cho Bạn không ?

MANNHAT

Giải Mã: Chức Năng Chronograph Của Đồng Hồ Cơ

Nói một cách đơn giản nhất thì Chronograph thực chất là đồng hồ bấm giờ, hay đồng hồ “ghi thời gian” như chính cái tên Chronograph (tiếng Hy Lạp). Nó được sử dụng để theo dõi thời gian của một hoạt động hoặc sự kiện.

Mục đích ban đầu của việc phát minh Chronograph là để phục vụ cho quan sát chiêm tinh, nhưng dần dần những chiếc đồng hồ này được sử dụng phổ biến với các hoạt động của con người.

Có hai người thợ chế tác được nhắc đến khi nói về sự ra đời của Chronograph, đó là: Louis Moinet và Nicolas Mathieu Rieussec. Cả hai ông đều là người Pháp.

Thực tế, Moinet chính là người phát minh ra đồng hồ bấm giờ đầu tiên vào năm 1816. Mục đích sử dụng cho chiêm tinh học, nó không được thiết kế với việc sử dụng hàng ngày như bây giờ.

Đến năm 1821, Rieussec – một người thợ đồng hồ đáng kính đã được được vua Louis XVIII ủy quyền xây dựng một chiếc đồng hồ bấm giờ cá nhân.

Vẫn có nhiều tranh cãi về mốc thời gian phát minh của đồng hồ Chronograph. Mãi cho đến năm 2013, các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận rằng chính Moinet là người đã sáng tạo ra chiếc đồng hồ bấm giờ đầu tiên.

Nếu không màng tới độ phức tạp của bộ máy bên trong thì cách sử dụng đồng hồ bấm giờ rất đơn giản và trực quan.

Ở dạng cơ bản nhất, đồng hồ bấm giờ sẽ có thêm kim dây (Chronograph Second Hand) để ghi thời gian ngắn. Hầu hết các đồng hồ hiện đại có khả năng đo phút và thậm chí hàng giờ, với một số có khả năng đo khoảng thời gian là 12 hoặc hơn nữa là 24 giờ.

Chức năng bấm giờ được vận hành bởi hai nút bên cạnh đồng hồ. Thông thường là bên phải do thói quen đeo đồng hồ bên trái của mọi người.

Tuy nhiên phần khó hiểu ở đây là việc hiểu các mặt số phụ khác nhau tạo nên đồng hồ bấm giờ.

Kim giây trên đồng hồ bấm giờ là kim trung tâm, dài và mỏng. Không giống như kim dây trên đồng hồ thông thường, nó chỉ di chuyển khi chúng ta khởi động đồng hồ bấm giờ.

Còn kim giây chỉ thời gian hiện tại thì sao? Điều đó được thể hiện qua mặt số phụ ở phía 3 giờ rồi và kim giây này vẫn tiếp tục di chuyển ngay cả khi kim dây của đồng hồ bấm giờ bị dừng lại.

Kim phút và kim giờ của đồng hồ bấm giờ lần lượt là mặt số phụ ở vị trí 9 giờ và 6 giờ của đồng hồ. Tương ứng ghi tối đa là 30 phút và 12 giờ.

Đồng hồ Chronograph đã phổ biến kể từ thế kỷ 20 nên nó cũng đã được ứng dụng nhiều hơn bên cạnh việc bấm giờ cho các hoạt động. Chính đồng hồ bấm giờ đã mở đường cho tất cả các biến thể khác như: Tachymeter (máy đo tốc độ, tính khoảng cách), Altimeters (đo độ cao), va Pedometers (đo bước).

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, ta có thể dễ dàng sử dụng chức năng bấm giờ trong các thiết bị điện tử. Việc sử dụng một chiếc đồng hồ để bấm giờ được ví như dùng tiền mặt mà không dùng thẻ ATM.

Còn với những người đam mê đồng hồ thì ngược lại. Đó là sự thuận tiện và chủ động bên cạnh những chiếc đồng hồ tinh xảo, thời trang và đầy sức hút. Cho dù ta có thực sự cần các chức năng của Chronograph hay không? Chắc chắn, chúng ta sẽ không bao giờ hối tiếc nếu một lần được sở hữu chúng.

Chronograph Là Gì? Khám Phá Các Chức Năng Trên Đồng Hồ Bấm Giờ

Chronograph là một chức năng trên đồng hồ, cho phép người dùng có thể đo một khoảng thời gian với độ chính xác cao. Người dùng có thể bắt đầu, dừng lại hoặc đo lại từ đầu bất kỳ khi nào tùy ý muốn thông qua các nút bấm trên đồng hồ. Chronograph thường thấy nhất trên những chiếc đồng hồ thể thao.

Người ta có thể đo được những khoảng thời gian nhất định tùy theo loại máy được sử dụng phía bên trong của chiếc đồng hồ. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp những mẫu đồng hồ với khả năng đo thời gian tối đa trong khoảng 60 phút. Đối với một số mẫu đồng hồ nhất định, thời gian cho phép đo có thể lên tới 24 giờ.

Các nút bấm cơ bản trên đồng hồ chronograph

Thông thường, những chiếc đồng hồ Chronograph có thể đo chính xác từng giây nhưng có những chiếc đồng hồ còn đo được chính xác hơn thế gấp…1000 lần. Kỷ lục đó thuộc về chiếc đồng hồ Tag Heuer Mikrotimer với độ chính xác lên đến 1/1000 giây!

Mặt số Tag Heuer Mikrotimer thể hiện việc đo chính xác tới 1/1000 giây

Trải qua quá trình phát triển, các thương hiệu cũng đưa ra những tùy chỉnh đối với chức năng chronograph để mang tới sự thuận lợi hơn cho người dùng. Có 3 loại Chronograph khác cao cấp hơn và cũng hiếm gặp hơn mà chúng ta nên điểm qua.

– Double Chronograph: Còn được gọi là Rattrapante hoặc Second Split Chronograph. Đây là một trong những cơ chế phức tạp nhất với 2 kim giây chrono hoạt động riêng biệt. Chúng cũng sẽ có nút bấm riêng để kích hoạt/dừng quá trình đo tùy theo nhu cầu của người dùng.

– Flyback Chronograph: Chức năng này được sáng chế theo yêu cầu đặc biệt của các phi công và những tay đua xe thực thụ. Chỉ bằng một núm bấm duy nhất, kim giây sẽ ngay lập tức trở lại vị trí ban đầu và bắt đầu một vòng đếm mới trong khoảng thời gian cực ngắn 1/100 giây. Thay vì phải bấm từng nút như những chiếc đồng hồ Chronograph thông thường với trình tự “stop” – “reset” – “start”.

– Monopusher Chronograph: Thiết kế đặc biệt này cho phép chức năng chronograph hoạt động với chỉ 1 nút bấm. Điểm hạn chế duy nhất của loại thiết kế này là nếu bạn dừng việc đo thời gian lại thì sẽ không thể đo tiếp được mà đồng hồ sẽ bắt buộc phải quay trở về điểm xuất phát và bắt đầu lại từ đầu.

– Triple Split Chronograph: Chức năng được A. Lange & Söhne giới thiệu tại Triển lãm đồng hồ cao cấp Geneve - SIHH 2018. Chức năng này giúp thực hiện các phép đo thời gian và so sánh nhiều quãng.

Video clip hướng dẫn cách sử dụng chức năng Chronograph của Galle Watch

Giới thiệu một số mẫu đồng hồ có chức năng Chronograph:

Đồng hồ Orient FKV00002W0

+Xuất xứ: Nhật Bản

+ Loại đồng hồ: Quartz

+ Đường kính: 44 mm

+ Mặt kính: Kính cứng

+ Độ chịu nước: 5 ATM

Đồng hồ Seiko SKS481P1

+ Xuất xứ: Nhật Bản

+ Loại đồng hồ: Quartz

+ Đường kính: 42 mm

+ Mặt kính: Hardlex

+ Độ chịu nước: 10 ATM

Đồng hồ Festina F16488/1

+ Xuất xứ: Tây Ban Nha

+ Loại đồng hồ: Quartz

+ Đường kính: 44.5 mm

+ Mặt kính: Kính cứng

+ Độ chịu nước: 10 ATM

Đồng hồ Romanson TL4209FMCWH

+ Xuất xứ: Hàn Quốc

+ Loại đồng hồ: Quartz

+ Đường kính: 40 mm

+ Mặt kính: Kính cứng

+ Độ chịu nước: 3 ATM

Đồng hồ Citizen AN3550.55A

+ Xuất xứ: Nhật Bản

+ Loại đồng hồ: Quartz

+ Đường kính: 44 mm

+ Mặt kính: Kính cứng

+ Độ chịu nước: 3 ATM

Đồng hồ Frederique Constant FC-393RM5B4

+ Xuất xứ: Thụy Sĩ

+ Loại đồng hồ: Automatic

+ Đường kính: 42 mm

+ Mặt kính: Kính sapphire

+ Độ chịu nước: 5 ATM

Đồng hồ Perrelet Skeleton Chrono A1056/1

+ Xuất xứ: Thụy Sĩ

+ Loại đồng hồ: Automatic

+ Đường kính: 43.5 mm

+ Mặt kính: Kính sapphire

+ Độ chịu nước: 5 ATM