Top 7 # Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Nêu Các Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ? Cho 3 Ví Dụ Về Chức Năng Cơ Bản Của Tiền Tệ?

Có 5 chức năng của tiền tệ:

– Thước đo giá trị

VD: Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một chiếc bánh có giá trị bằng 5 xu (tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 1 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 1 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu. Vì thế có thể nói Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

– Phương tiện lưu thông

VD:

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đếm. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

– Phương tiện cất trữ

VD: Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích. Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

– Phương tiện thanh toán

VD: Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ của ngân hàng nếu tiêu xài không đúng cách.

– Tiền tệ thế giới

VD: Hiện nay ngành du lịch phát triển, mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước bạn. Tý giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại 1usd = 23.000 VNĐ…

Bản Chất Và Chức Năng Của Tiền Tệ?

Bản chất của tiền tệ

Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hoá khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.

Bản chất của tiền tệ còn được thể hiện qua các chức năng của nó.

Chức năng của tiền tệ

Thước đo giá trị: Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Muốn đo lường giá trị của hàng hoá, bản thân tiền cũng phải có giá trị. Vì vậy tiền tệ làm chức năng giá trị phải là tiền vàng. Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá hay nói cách khác giá cả là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.

Giá cả hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây: Giá trị hàng hoá, giá trị của tiền, quan hệ cung – cầu về hàng hoá. Nhưng vì giá trị hàng hoá là nội dung của giá cả, nên trong 03 nhân tố trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.

Phương tiện lưu thông: Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi phải có tiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. Công thức lưu thông hàng hoá là: H-T-H.

Tiền là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hoá, nó phục vụ cho sự vận động của hàng hoá. Lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ là hai mặt của quá trình thống nhất với nhau. Số tiền trong lưu thông được tính bằng công thức:

T = (Gh * H) / N = G / N.

Trong đó: * Gh là giá cả tb của 1 hàng hoá. * T là lượng tiền cần cho lưu thông * H là số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường * G là tổng số giá cả của hàng hoá * N là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại

Giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó.

Phương tiện cất giữ: Tiền được rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc.

Phương tiện lưu thông:

Tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng … Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu.

Trong điều kiện tiền thực hiện chức năng phương tiện thanh toán thì công thức số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông

Tiền tệ thế giới: Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Với chức năng này tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng.

Chức Năng Cơ Bản Của Nhà Nước

Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện ở các chức năng của nó. Tùy theo góc độ khác nhau, chức năng của nhà nước được phân chia khác nhau. Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị, nhà nước có chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội. Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.

a) Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội

Chức năng thống trị chính trị của giai cấp – chức năng giai cấp – là chức năng nhà nước làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp đó đối với toàn thể xã hội. Chức năng giai cấp của nhà nước bắt nguồn từ lý do ra đời của nhà nước và tạo thành bản chất chủ yếu của nó. Chức năng xã hội của nhà nước là chức năng nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước. Trong hai chức năng đó thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất có vai trò chi phối chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị chính trị. Giai cấp thống trị bao giờ cũng biết giới hạn kiện toàn cách thực hiện chức năng xã hội trong khuôn khổ lợi ích của mình. Song, chức năng xã hội lại là cơ sở cho việc thực hiện chức năng giai cấp; bởi vì chức năng giai cấp chỉ có thể được thực hiện thông qua chức năng xã hội. Ph. Ăngghen viết “ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó”1.

b) Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại

Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối ngoại.Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội. Thông thường điều đó phải được pháp luật hóa và được thực hiện nhờ sự cưỡng bức của bộ máy nhà nước. Ngoài ra, nhà nước còn sử dụng nhiều phương tiện khác (bộ máy thông tin, tuyên truyền, các cơ quan văn hóa, giáo dục…) để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành chính thống trong xã hội.Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nhà nước khác vì lợi ích của giai cấp thống trị cũng như lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị. Ngày nay, trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, việc mở rộng chức năng đối ngoại của nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt. Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của một thể thống nhất. Tính chất của chức năng đối nội quyết định tính chất chức năng đối ngoại của nhà nước; ngược lại tính chất và những nhu cầu của chức năng đối ngoại có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội.

Chức Năng Cơ Bản Của Môi Trường

1. Thứ nhất phải kể đến đó là môi trường chính là không gian sống của con người và các loài sinh vật.

Hằng ngày mỗi người chúng ta cũng cần có những khoảng sống như nhà ở, nơi nghỉ, sản xuất,… Điều đó đòi hỏi môi trường cần phải có phạm vi không gian thích hợp với mỗi người. Và không gian này lại đòi hỏi phải có những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, sinh học, hóa học, cảnh quan,…Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi theo trình độ khoa học và công nghệ. Với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ như hiện nay thì môi trường cũng thay đổi một cách rất lớn và đang theo chiều hướng xấu và ảnh hưởng rất nhiều đến hệ sinh thái.

2. Tiếp đến môi trường chính là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống cũng như sản xuất của con người.

Loài người chúng ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, bắt đầu từ khi con người biết canh tác đến khi công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển trong mọi lĩnh vực thì nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên lại không ngừng tăng lên về cả chất lượng, số lượng và mức phát triển của xã hội. Và môi trường chính là nguồn tạo ra và chứa đựng những tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống con người. Rừng: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn độ phì nhiêu và đa dạng sinh học của đất, cung cấp nguồn củi gỗ , dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái. Động, thực vật cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm. Các thủy lực: cung cấp dinh dưỡng, nước, nguồn thủy hải sản và nơi vui chơi giải trí. Không khí, nhiệt độ, nước, gió, năng lượng mặt trời có chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất. Dầu mỏ, quặng, kim loại cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.

3. Môi trường còn là nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra trong quá trình sống và lao động sản xuất.

Tại đây dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường mà các chất thải được phân hủy từ những chất phức tạp thành những chất đơn giản hơn, tham gia vào các quá trình sinh địa hóa. Tuy nhiên với sự gia tăng dân số đến chóng mặt như hiện nay cộng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa thì lượng chất thải lại tăng lên không ngừng dẫn đến môi trường bị ô nhiễm ở nhiều nơi do chức năng tái tạo của của môi trường bị quá tải. Khả năng thu nhận và phân hủy chất thải trong một khu vực nhất định gọi là khả năng đệm, tuy nhiên khi lượng chất thải bị vượt quá khả năng đệm hoặc trong chất thải có chứa nhiều chất độc thì vi sinh vật sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân hủy chất thải, từ đó chất lượng môi trường sẽ giảm và bị ô nhiễm.

4. Ngoài ra môi trường còn có chức năng lưu trữ và cung cấp nguồn thông tin cho con người.

Điều đó được giải thích vị chính môi trường và trái đất là nơi cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hóa và phát triển văn hóa của loài người. Môi trường cung cấp và lưu trữ cho con người những nguồn gen, các loài động thực vật, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.

5. Và cuối cùng, môi trường chính là nơi bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài

Môi trường bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoàinhư tầng ozon trong khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ lại những tia cực tím có hại cho sức khỏe con người từ năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất.

Môi trường có nhiều chức năng quan trọng là thế tuy nhiên hiện nay có cũng đang dần bị đe dọa bởi sự phát triển của xã hội làm cho môi trường không còn được như trước, không khí bị ô nhiễm, nguồn nước cũng bị ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước sạch, rừng bị chặt phá rất nhiều, hệ sinh thái bị biến đổi nghiêm trọng. Hơn lúc nào hết mọi người cần nâng cao ý thức để bảo vệ môi trường để giúp cho nguồn sống của chúng ta được tốt đẹp hơn.

Mua bán piano Nhật

, Dạy Học mat xa, dạy massage body, Mi Katun