Top 5 # Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Trình Bày Những Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

Văn bản quản lý nhà nước có các chức năng cơ bản là chức năng thông tin, chức năng quản lý, chức năng pháp lý.

Chức năng thông tin là thuộc tính cơ bản quan trọng, bản chất của văn bản, là nguyên nhân hình thành văn bản và là cơ sở để thực hiện các chức năng khác. Chức năng thông tin của văn bản thể hiện ở các mặt sau:

– Ghi lại các thông tin quản lý.

– Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi này đến nơi khác trong hệ thống quản lý hay giữa hệ thống với bên ngoài.

– Giúp cho cơ quan thu nhận thông tin cần cho hoạt động quản lý.

– Giúp các cơ quan xử lý, đánh giá các thông tin thu được thông qua hệ thống truyền đạt thông tin khác.

Ví dụ: Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh sẽ giúp cho các cơ quan, đơn vị, các tổ chức và nhân dân biết, chủ động trong các hoạt động của mình.

Đây là chức năng có tính chất thuộc tính của văn bản quản lý. Chức năng quản lý của văn bản thể hiện ở những khía cạnh sau:

– Thông tin trong văn bản quản lý Nhà nước giúp cho việc tổ chức tốt công việc của các nhà lãnh đạo, làm cơ sở ban hành các quyết định quản lý.

– Văn bản ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lý tới đối tượng thực hiện, tham gia vào tổ chức thực hiện quyết định.

– Là phương tiện hữu hiệu để phối hợp, kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý.

Ví dụ: Căn cứ các thông tin về kế hoạch phát triển kinh tế xã hộ của tỉnh, các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức và địa phương trong tỉnh đã đưa ra các quyết định quản lý đúng đắn trong công tác chỉ đạo điều hành.

Chức năng pháp lý của văn bản biểu hiện trước hết là:

– Ghi lại các quy phạm pháp luật và các quan hệ pháp lý tồn tại trong xã hội do pháp luật điều chỉnh. Khi đã sử dụng hình thức văn bản để ghi lại và truyển tải quyết định và thông tin quản lý, cơ quan nhà nước đã sử dụng thẩm quyền trong đó. Mệnh lệnh chứa trong văn bản có giá trị pháp lý bắt buộc mọi người phải tuân theo. Bản thân văn bản là chỗ dựa pháp lý, khung pháp lý ràng buộc mọi mối quan hệ, dựa vào đó để tổ chức hoạt động của cơ quan, cá nhân, tổ chức.

– Là cơ sở pháp lý cho hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Văn bản là cơ sở xây dựng hệ thống pháp luật, tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động của các cơ quan tổ chức.

– Là cầu nối tạo ra các mối quan hệ giữa các tổ chức, cơ quan. Văn bản và các hệ thống văn bản quản lý giúp xác định các quan hệ pháp lý giữa các cơ quan quản lý và bị quản lý, tạo nên sự ràng buộc trách nhiệm giữa các cơ quan, cá nhân có quan hệ trao đổi văn bản, theo phạm vi hoạt động của mình và quyền hạn được giao.

Ví dụ: quan hệ giữa Bộ với các sở, ban, ngành…; giữa UBND tỉnh với UBND huyện, các sở, ban, ngành.

– Bản thân các văn bản trong nhiều trường hợp, là chứng cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể trong quản lý và điều hành công việc của các cơ quan.

– Là trọng tài phân minh, phân xử khi thực hiện văn bản không thống nhất, cơ sở để giải quyết tranh chấp và bất đồng giữa các cơ quan, đơn vị, cá nhân, giải quyết các quan hệ pháp lý nảy sinh.

Tính pháp lý của văn bản được hiểu là sự phù hợp của văn bản (về nội dung và thể thức) với quy định pháp luật hiện hành.

Như vậy, văn bản đảm bảo tính pháp lý khi được ban hành theo đúng quy định pháp luật về nội dung và thể thức.

Thể thức văn bản là hình thức pháp lý của văn bản, là toàn bộ những yếu tố về hình thức có tính bố cục đã được thể chế hoá để đảm bảo giá trị pháp lý cho văn bản. Như vậy thể thức là yếu tố thuộc về hình thức bên ngoài nhằm đảm bảo tính pháp lý cho văn bản.

Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCNỘI DUNG BÀI HỌCI. Khái niệm, chức năng, vai trò của VBQLNNII. Phân loại VBQLNNIII. Thể thức của VBQLNNIV. Những yêu cầu đối với VBQLNN I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCLà những quyết định và thông tin quản lý thành văn (được văn bản hóa) Do các cơ quan NN ban hành Theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức nhất định Được NN bảo đảm thi hành bằng những biện pháp khác nhau Nhằm điều chỉnh các quan hệ quản lý nội bộ NN hoặc giữa các CQNN với các tổ chức và công dân.1. Khái niệm2) Chức năng của VBQLNN Chức năng thông tin Chức năng pháp lý Chức năng quản lý Chức năng văn hóa Chức năng xã hội Các chức năng khác: chức năng giao tiếp, thống kê, sử liệu… 3) Vai trò của VBQLNNĐảm bảo thông tin trong hoạt động quản lý.Là phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý.Là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo và quản lý.1. Văn bản quy phạm pháp luật2. Văn bản cá biệt3. Văn bản hành chính thông thường4. V¨n b¶n chuyªn m”n – kü thuËtII. PHÂN LOẠI VĂN BẢNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC1) Văn bản quy phạm pháp luậta) Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Đặc điểm của VB QPPL:Thẩm quyền ban hành do luật địnhTheo thủ tục, trình tự quy định Đặt ra quy tắc xử sự chungĐược áp dụng nhiều lầnCó tính cưỡng chế thực hiệnb) Các loại VB QPPL1. Hiến pháp, luật, nghị quyết – Quốc hội. 2. Pháp lệnh, NQ – UB thường vụ QH.3. Lệnh, quyết định – Chủ tịch nước.4. Nghị định – Chính phủ.5. Quyết định – Thủ tướng Chính phủ.6. Nghị quyết – Hội đồng Thẩm phán TANDTC.7. Thông tư: – Bộ trưởng, Thủ trưởng CQ ngang bộ – Chánh án TANDTC – Viện trưởng VKSNDTC.8. Quyết định – Tổng Kiểm toán Nhà nước.9. Nghị quyết liên tịch giữa: + UBTVQH – CQTW của TCCT-XH. + CP – CQTW của TCCT-XH.10. Thông tư liên tịch giữa:– Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC.– Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC. Giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng CQNB.11. Văn bản QPPL của HĐND, UBNDa) Khái niệm `VB cá biệt là loại VB chứa đựng các quy tắc xử sự riêng do các cơ quan NN, các cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan NN ban hành để giải quyết các vụ việc cụ thể, cho một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng cụ thể. 2. Văn bản cá biệtĐặc điểm của VB cá biệt:Là loại VB áp dụng pháp luật Đưa ra quy tắc xử sự riêng Được áp dụng một lầnCó tính đơn phương và tính bắt buộc thi hành ngay.b) Các loại VB cá biệtLệnhNghị quyếtGiấy phépQuyết địnhChỉ thịĐiều lệ…3) Văn bản hành chính thông thườnga) Khái niệm: Là những VB mang tính thông tin quy phạm nhằm thực thi các VBQPPL, hoặc dùng để thực hiện các tác nghiệp hành chính trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính NN, các tổ chức khác. Công văn: Hướng dẫn, phúc đáp, đôn đốc nhắc nhở, đề nghị.Báo cáoBiên bảnT? trỡnhChuong trỡnh.b) Các loại VB hành chính thông thường VB chuyên môn: trong các lĩnh vực như tài chính, tư pháp, ngoại giao, quốc phòng…VD: + Trong lĩnh vực ngoại giao có các loại VB như: Công ước, Công hàm, Hiệp ước, Hiệp định, Tuyên bố chung, Điện mừng…+ Trong lĩnh vực quốc phòng có: Lệnh, Nhật lệnh, Quân lệnh, Điều lệnh… 4. Văn bản chuyên môn – kỹ thuật Văn bản kỹ thuật: trong các lĩnh vực như xây dựng, kiến trúc, trắc địa, bản đồ, khí tượng, thuỷ văn … 4. Văn bản chuyên môn – kỹ thuật(tiếp)1) Khái niệm thể thức văn bản2) Các yếu tố thể thức văn bảnIII. THỂ THỨC VĂN BẢN QLNNThể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản được thiết lập và trình bày theo đúng những quy định của Nhà nước để đảm bảo giá trị pháp lý cho văn bản.1) Khái niệm thể thức văn bản2) Các yếu tố thể thức văn bản2.1) Quốc hiệuCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcGồm tên của CQ,TC ban hành VB và tên của CQ,TC chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) Ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập 2.2) Tên cơ quan ban hành văn bản Tên cơ quan ban hành văn bảnCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcCƠ QUAN CHỦ QUẢNCƠ QUAN BAN HÀNHTÊN CƠ QUAN BAN HÀNH2.3) Số & ký hiệu a) Số của VB: Ghi theo năm từ 01/01  31/12 Số dưới 10 thêm số 0 vào trướcb) Ký hiệu của VB: Gồm chữ viết tắt tên loại VB và chữ viết tắt tên cơ quan ban hành VB. Theo quy định (Tờ trình – TTr; Chương trình – CTr…)2.3) Số & ký hiệu (tiếp) Đối với văn bản quy phạm pháp luật: Số: …/năm ban hành/viết tắt tên loại văn bản-viết tắt cơ quan ban hành

Ví dụ: Số: 04/2005/QĐ-TT Số: 09/2005/NĐ-CPĐối với VB hành chính thông thường có tên loại và VB cá biệt: Số: …/viết tắt tên loại văn bản-viết tắt cơ quan ban hành

Ví dụ: Số: 04/QĐ-BNV Số: 09/TB-UBNDĐối với công văn: Số: …/viết tắt tên cơ quan ban hành-viết tắt tên đơn vị soạn thảo

Ví dụ: Số: 02/TTg-VX Số: 05/BNV-TC

Luận Văn Chức Năng, Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước

3. Phân loại VB QLHCNN a) Tiêu chí phân loại – Phân loại theo tác giả, theo từng cơ quan đã XD và ban hành . Theo tiêu chí này VB có thể là VB của CP, TT TP, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc CP, UBND v.v. – Phân loại theo tên loại, có thể bao gồm NQ, NĐ,QĐ, chỉ thị, T tư, Th baó, b cáo, v.v. – Phan laọi theo nội dung, được sắp xếp theo từng vấn đề được đưa ra tong trích yếu của VB : VB XNK, VB về hộ tịch, VB về công chứng . – Phân loại theo m đích biên soạn, dựa vào chức năng của các cơ quan QLHCNN có thể phân chia VB QLHCNN thành : VB lãnh đạo chung, VB XD và chỉ đạo KH, tổ chức bộ máy, quản lý CB, kiểm tra kiểm soát, thực hiện công thống kê . – Phân loại VB theo thời gian, có thể là các năm tháng khác nhau – Phân laọi VB theo kỷ thuất chế tác, ngôn ngữ thể hiện, v.v. – Phâ loại theo tính chất p lý : VB QPPL, VB cá biệt b) Phan loại VB QLHCNN theo t chất P lý và loại hình q lý chuyên môn Theo t chất P lý và loại hình q lý chuyên môn VB QLHCNN gồn các laọi : – VB Q phạm dưới luật, bao gồn các VB được ban hành trên cơ sở luật và để thực hiẹn luật : NQ, NĐ, QĐ, chỉ thị, thông tưe của các cơ quan HCNN . – VB áp dụng PL (VB cá biệt), bao gồm các VB ban hành nhằm giải quyết quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong áp dụng PL của các cơ quan có thảm quyền . – VB HC thông thường bao gồm : CV, công điện,; th báo; th cáo; b cáo; T Tr; b bản; đề án, ph án; kế hoạch, chương trình; diễn văn; các laọi giấy ( G đi đường, g mời, g uỷ nhiệm, giấy nghỉ phép.); các laọi phiếu ( phiếu báo, phiếu gởi .) – VB ch môn- Kỹ thuật + VB chuyên môn trong các lĩnh vực như : Tài chính, tư pháp, ngoại giao . + VB kỹ thuật trong các l vực như : XD, K trúc, trắc địa. bản đồ, k tượng, thuỷ văn .

5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính

5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính, Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Phân Tích Chức Năng Của Đại Lý Lữ Hành?, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Tài Chính, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Luận Văn Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Hãy Kể Tên Và Chức Năng Các Bộ Phận Chính Của Máy Tính, Vị Trí , Vai Trò, Chức Năng Của Chính Phủ Theo Hiến Pháp 2013, Thủ Tục Hành Chính Đà Nẵng, Thủ Tục Hành Chính Tại Đà Nẵng, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Kỹ Năng Hành Chính Văn Phòng, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tham Luân Phòng Tổ Chức Hành Chính, Bài Tham Luận Của Phòng Tổ Chức Hành Chính, Tham Luận Về Công Tác Tổ Chức Hành Chinh, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Mau-08-tkdv-vn-giay-de-nghi-chinh-sua-bo-sung-thong-tin-khach-hanh-la Tổ Chức, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Chức Năng Chính Của Hệ Thống Thông Tin Là Gì?, Tiểu Sửluận Về Chức Năng Tổ Chức Của Quản Lý, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Công Chức Viên Chức, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Xuất Khẩu Hành Dệt May, Phân Tích Các Chức Năng Của Vai Trò Kiểm Tra Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Tham Luận Về Chế Độ, Chính Sách Tại Hội Nghị Cán Bộ Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Thông Tư 39/2016/tt-bca Ngày 04/10/2016 Được Ban Hành Góp Phần Nâng Cao Hơn Nữa Trách Nhiệm Và Năng, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Chức Năng Là Gì, Chức Năng Của Tam Thất Bắc, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trợ Lý Hậu Cần, Chức Năng Và Đặc Trưng Của Văn Hóa, Tóm Tắt 5 Chức Năng Của Tiền Tệ, Đặc Trưng Chức Năng Của Văn Hóa, Hãy Kể Tên Phần Phụ Và Chức Năng Của Tôm, Chức Năng Của Máy Tính, Chức Năng Cơ Bản Của Tôn Giáo, Ngữ Pháp Chức Năng, Đặc Trưng Và Chức Năng Của Văn Hóa, Chức Năng Gia Đình, Chức Năng Quản Lý, Chuc Năng Cua Giao Duc Mam Non, Chủ Nghĩa Mác Có Chức Năng Gì, Chức Năng Sửa Lịch Hẹn, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Chỉ Đội, Ky Nang To Chuc Su Kien, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Suy Giảm Chức Năng Thận Trong Suy Tim, Thực Phẩm Chức Năng, Vị Trí Pháp Lí, Chức Năng Của Quốc Hôj, Chức Năng Thay Đổi Lời Nhắc, Bản Chất Và Chức Năng Của Ngôn Ngữ, Đề Cương Phục Hồi Chức Năng, Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng Ban, Quy Dinh 1262 Chuc Nang Cua Chi Bo Khu Pho, Hãy Chứng Minh Tế Bào Là Đơn Vị Chức Năng Của Cơ Thể, Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng R&d, Chức Năng Kiểm Soát, Nâng Lương Cho Cán Bộ Công Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Quản Đốc Nhà Máy, Phục Hồi Chức Năng Sau Bỏng, Ngữ Pháp Chức Năng Hoàng Văn Vân, Dẫn Luận Ngữ Pháp Chức Năng, Nâng Cao Tổ Chức Đãi Ngộ Nhân Lực Của Khách Sạn, Vị Trí Pháp Lí Và Chức Năng Của Chủ Tịch Nước, Đơn Xin Tham Gia Dịch Vụ Phục Hồi Chức Năng (bản In Chữ Lớn), Chủ Nghĩa Mác Lênin Có Những Chức Năng Nào, Tìm Phần Văn Bản Có Chức Năng Gì?các Bước Để Tìm Kiếm?, Bài 35 Dùng Chức Năng Trộn Văn Bản Để In Giấy Mời, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Tổ Trưởng Sản Xuất, Kỹ Năng Tư Vấn, Mua Bán, Tổ Chức, Thành Lập Lại Doanh Nghiệp, Chức Năng Cửa Lưới Điện Quốc Gia, Đơn Đăng Ký Dự Thi Nâng Ngạch Công Chức, Khái Niệm Vai Trò Và Chức Năng Của Nhà Nước, Tờ Trình Nâng Ngạch Công Chức, Thông Tư Gmp Thực Phẩm Chức Năng, Chức Năng Của An Toàn Sức Khẻ Nghề Nghiệp, Mẫu Đơn Đề Nghị Dự Thi Nâng Ngạch Công Chức, Chức Năng Cất Trữ Giá Trị Của Tiền Có Thể Được Mô Tả Một Cách Cụ Thể Là, Phục Hồi Chức Năng Tổn Thương Tuỷ Sống,

5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính, Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Phân Tích Chức Năng Của Đại Lý Lữ Hành?, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Tài Chính, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Luận Văn Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Hãy Kể Tên Và Chức Năng Các Bộ Phận Chính Của Máy Tính, Vị Trí , Vai Trò, Chức Năng Của Chính Phủ Theo Hiến Pháp 2013, Thủ Tục Hành Chính Đà Nẵng, Thủ Tục Hành Chính Tại Đà Nẵng, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Kỹ Năng Hành Chính Văn Phòng, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tham Luân Phòng Tổ Chức Hành Chính, Bài Tham Luận Của Phòng Tổ Chức Hành Chính, Tham Luận Về Công Tác Tổ Chức Hành Chinh, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Mau-08-tkdv-vn-giay-de-nghi-chinh-sua-bo-sung-thong-tin-khach-hanh-la Tổ Chức, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Chức Năng Chính Của Hệ Thống Thông Tin Là Gì?, Tiểu Sửluận Về Chức Năng Tổ Chức Của Quản Lý, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Công Chức Viên Chức, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Xuất Khẩu Hành Dệt May, Phân Tích Các Chức Năng Của Vai Trò Kiểm Tra Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Tham Luận Về Chế Độ, Chính Sách Tại Hội Nghị Cán Bộ Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Thông Tư 39/2016/tt-bca Ngày 04/10/2016 Được Ban Hành Góp Phần Nâng Cao Hơn Nữa Trách Nhiệm Và Năng, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Chức Năng Là Gì, Chức Năng Của Tam Thất Bắc,