Top 14 # Chức Năng Của Bhxh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Phân Tích Bản Chất, Chức Năng Của Bhxh

MỤC LỤC1DANH MỤC VIẾT TẮTBHXH: Bảo hiểm xã hộiBHYT: Bảo hiểm y tếBHXH TN: Bảo hiểm xã hội tự nguyện ASXH: An sinh xã hộiNLĐ: Người lao độngNSDLĐ: Người sử dụng lao động2LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách xã hội đặc biệt quan trọng được các nước chú trọng phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của mình và pháp luật hoá trong hệ thống pháp luật của Nhà nước.Ở nước ta, BHXH là một chính sách xã hội lớn của Đảng và Nhà nước, được quy định trong Hiến pháp, trong các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chết, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác.Thực tế lại cho thấy, vai trò của BHXH có vai trò rất to lớn đối với đời sống

kinh tế – xã hội, nhưng nhiều người lại chưa nhận thức được tầm quan trọng của BHXH, chính vì vậy, sau quá trình học tập và tìm hiểu, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luận của mình là “Phân tích bản chất, chức năng của BHXH.. với mong muốn góp chút công sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao vai trò của BHXH và phục vụ cho học tập tốt hơn.. Bài viết được chia làm 3 chương:Chương I: Chương I: Cơ sở lý luận về BHXHChương II: Thực trạng ngành BHXH Việt Nam hiện nayChương III: Một số giải pháp để BHXH thể hiện được rõ bản chất và chức năng của mình đối với nền kinh tế-xã hội nói chung và với người tham gia bảo hiểm nói riêng..Do kinh nghiệm còn chưa nhiều và nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế nên bài bài tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô trong bộ môn để em có thể rút ra kinh nghiệm cho bản thân3Chương I:Lý luận chung về bản chất,chức năng của BHXH Việt Nam.1.1.Khái quát về BHXH:1.1.1.Khái niệm BHXH:BHXH là biện pháp Nhà nước sử dụng để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người tham gia bảo hiểm, khi họ gặp phải những biến cố rủi ro, sự kiện bảo hiểm làm suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết, gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội. (theo luật Bảo hiểm xã hội)Theo định nghĩa của tổ chức lao động quốc tế (ILO) :BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạt biện pháp công j khăn về kinh tế xã hội do bị mất hoặc giảm thu nhập gây ra bởi ốm đau,mất khả năng lao động,tuổi già ,tàn tật và chết.hơn nữa BHXH còn bảo vệ cho việc chăm sóc y tế,sức khỏe và trợ cấp cho các gia đình khi cần thiết” Định nghĩa này phản ảnh một cách tổng quan về mục tiêu bản chất và chức năng của BHXH đối với mỗi quốc gia.Mục tiêu cuối cùng của BHXH là hướng tới sự phát triển của mỗi cá nhân trong cộng đồng và của toàn xã hội đối với mọi người.Theo từ điển bách khoa Việt Nam:BHXH là sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau,thai sản,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,tàn tật,thất nghiệp,tuổi già,…do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH nhằm đảm bảo an toàn đời sống gia đình họ,đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội.1.1.2.Tính tất yếu của BHXH:

Con người muốn tồn tại và phát triển luôn cần phải thoả mãn các nhu cầu tối thiểu về vật chất và tinh thần và để thoả mãn các nhu cầu đó con người phải lao động, sáng tạo sản xuất ra các sản phẩm. Tuy nhiên, con người không phải bao giờ cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống mà rủi ro 4luôn đi kèm với con người. Trong nhiều trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra làm cho người lao động bị giảm hoặc mất thu nhập như đau ốm, tai nan lao động, già yếu… Khi rơi vào các trường hợp đó các nhu cầu cần thiết của cuộc sống con người không vì thế mà giảm đi hoặc mất đi thậm chí còn tăng lên hoặc phát sinh những nhu cầu mới như chi phí khám chữa bệnh khi ốm đau xảy ra. Bởi vậy, muốn duy trì đảm bảo cuộc sống người lao động đòi hỏi phải có nguồn thu nhập thay thề hoặc bù đắp.Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển, sản xuất mang tính chuyên môn hoá cao thì quan hệ thuê mướn lao động ra đời và ngày càng phát triển. Nhưng người làm công phải hoàn toàn dựa vào tiền lương làm nguồn sống chủ yếu khi ốm đau, tai nạn, sinh đẻ… thì phải nghỉ việc và không có lương, cuộc sống bị đe doạ. Người lao động đã ý thức được sự cần thiết phải có thu nhập đề phòng khi họ gặp rủi ro tai nạn bất ngờ nên họ đấu tranh đòi giới chủ phải cam kết đảm bảo một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi ốm đau thai sản… Lúc đầu giới chủ cảm kết đảm bảo cho người lao động những khoản thu nhập nhất định đó. Song nhiều khi rủi ro xảy ra liên tục buộc người chủ phải chi ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn. Do vậy, giới chủ đã chi nhiều hơn nên xuất hiện mâu thuẫn và tranh chấp giữa chủ và thợ, mâu thuẫn ngày càng gay gắt. Đứng trước tình cảnh đó Nhà nước là người thứ ba đứng ra giải quyết mâu thuẫn đó và điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ, cụ thể: Yêu cầu cả giới chủ và giới thợ phải đóng góp những khoản tiền nhất định để hình thành quỹ đồng thời nhà nước hỗ trợ một phần để giúp các bên giải quyết khó khăn.Từ đó, cả giới chủ và thợ đều được đảm bảo và họ thấy có lợi các nguồn đóng góp của giới chủ, thợ và sự hỗ chợ của Nhà nước hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung – quỹ BHXH.Như vậy BHXH ra đời là một đời hỏi khách quan của thực tế ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết phải tham gia BHXH, nó trở thành quyền lợi và nhu cầu của người lao động.1.2. Đối tượng áp dụng BHXH và chế độ BHXH. 51.2.1. i tng ỏp dng BHXH.BHXH bt buc Ngi lao ng tham gia bo him xó hi bt buc l cụng dõn Vit Nam, bao gm:– Ngi lm vic theo hp ng lao ng khụng xỏc nh thi hn, hp ng lao ng cú thi hn t ba thỏng tr lờn;– Cỏn b, cụng chc, viờn chc;– Cụng nhõn quc phũng, cụng nhõn cụng an;– S quan, quõn nhõn chuyờn nghip quõn i nhõn dõn; s quan, h s quan nghip v, s quan, h s quan chuyờn mụn k thut cụng an nhõn dõn; ngi lm cụng tỏc c yu hng lng nh i vi quõn i nhõn dõn, cụng an nhõn dõn; – H s quan, binh s quõn i nhõn dõn v h s quan, chin s cụng an nhõn dõn phc v cú thi hn;– Ngi lm vic cú thi hn nc ngoi m trc ú ó úng bo him xó hi bt buc. Ngi s dng lao ng tham gia bo him xó hi bt buc bao gm c quan nh nc, n v s nghip, n v v trang nhõn dõn; t chc chớnh tr, t chc chớnh tr – xó hi, t chc chớnh tr xó hi – ngh nghip, t chc xó hi – ngh nghip, t chc xó hi khỏc; c quan, t chc nc ngoi, t chc quc t hot ng trờn lónh th Vit Nam; doanh nghip, hp tỏc xó, h kinh doanh cỏ th, t hp tỏc, t chc khỏc v cỏ nhõn cú thuờ mn, s dng v tr cụng cho ngi lao ng.BHXH t nguyn: Là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:– Ngời lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dới 3 tháng– Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố6– Ngời tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ– Xã viên không hởng tiền lơng, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã– Ngời lao động tự tạo việc làm bao gồm những ngời tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho bản thân– Ngời lao động làm việc có thời hạn ở nớc ngoài mà trớc đó cha tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhng đã nhận bảo hiểm xã hội một lần– Ngời tham gia khác.. BHXH tht nghip. Ngi lao ng tham gia bo him tht nghip l cụng dõn Vit Nam giao kt cỏc loi hp ng lao ng, hp ng lm vic sau õy vi ngi s dng lao ng quy nh nh sau:– Hp ng lao ng xỏc nh thi hn t mi hai thỏng n ba mi sỏu thỏng;– Hp ng lao ng khụng xỏc nh thi hn;– Hp ng lm vic xỏc nh thi hn t mi hai thỏng n ba mi sỏu thỏng;– Hp ng lm vic khụng xỏc nh thi hn, k c nhng ngi c tuyn dng vo lm vic ti cỏc n v s nghip ca nh nc trc ngy Ngh nh s 116/2003/N-CP ngy 10 thỏng 10 nm 2003 ca Chớnh ph quy nh v tuyn dng, s dng v qun lý cỏn b, cụng chc trong cỏc n v s nghip nh nc.Ngi s dng lao ng tham gia bo him tht nghip l ngi s dng lao ng cú s dng t mi (10) ngi lao ng tr lờn ti cỏc c quan, n v, t chc, doanh nghip sau õy – C quan nh nc, n v s nghip ca Nh nc, n v v trang nhõn dõn.7– Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị, đơn vị sự nghiệp thuộc tổ chức chính trị – xã hội và tổ chức xã hội khác.– Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư.– Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.– Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.– Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.1.2.2. Chế độ BHXH.Các chế độ BHXH có thể coi như việc cụ thể hóa việc thực hiện mục đích của BHXH mà bộ luật lao động đã nêu rõ: nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp người lao động gặp các rủi ro bất ngờ. Do đó, số lượng các chế dộ bảo hiểm xã hội thể hiện mức độ đảm bảo của xã hội với đời sống người lao động. Hiện nay, ở nước ta có 5 chế độ BHXH áp dụng cho các đối tượng bắt buộc sau: – Trợ cấp ốm đau – Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp – Chế độ hưu trí – Tiền mai táng và chế độ tuất. – Trợ cấp thai sảnBHXH tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây:– Chế độ hưu trí – Trợ cấp tử tuất. 8BHXH thất nghiếp bao gồm các chế độ sau đây:– Hỗ trợ học nghề – Hỗ trợ tìm việc làm– Trợ cấp thất nghiệp1.3.Bản chất và chức năng của BHXH:1.3.1.Bản chất của BHXH:Từ khái niệm cho thấy BHXH được lập ra là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động. Có thể hiểu BHXH chính là quá trình tổ chức sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích dần, do sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động, dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước để đảm bảo phần thu nhập thỏa mãn những nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất thu nhập theo lao động. BHXH là một nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước.-Dưới giác độ pháp lý, BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, người sử dụng lao động. BHXH sử dụng nguồn tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và sự bảo hộ của nhà nước để đảm bảo thay thế hay bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động cho người được bảo hiểm và gia đình họ theo quy định của pháp luật.Bản chất của BHXH thể hiện rõ nhất ở mối quan hệ 3 bên là người lao động, chủ sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Mối quan hệ này vừa có yếu tố kinh tế, vừa có yếu tố xã hội, đồng thời là mối quan hệ nhằm mục đích chung ổn định đời sống cho người lao động và gia đình, góp phần ổn định xã hội.Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, hoạt động BHXH là quá trình phân phối lại một phần thu nhập quốc dân cho các thành viên khi phát sinh nhu cầu 9BHXH bằng cách tạo lập và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung có quy mô lớn trên phạm vi cả nước.-Dưới góc độ xã hội, BHXH là một chính sách nhằm bảo đảm đời sống cho các thành viên trong xã hội, qua đó bảo vệ và phát triển lực lượng lao động xã hội. BHXH được xem như là biện pháp công cộng vì lợi ích của người lao động trong những lúc khó khăn, vì an sinh xã hội và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. BHXH phản ánh bản chất của một chế độ xã hội nhất định. Một xã hội có nhiều người lao động được BHXH là xã hội vững về chính trị và phat triển ổn định. Trên góc độ quốc gia, đó là sự thể hiện thái độ, trách nhiệm của nhà nước đối với người dân.Tóm lại, chính sách BHXH gắn liền với một thể chế chính trị nhất định và phải dựa trên nền tảng kinh tế cụ thể. Một đất nước muốn có hệ thống BHXH hoạt động hiệu quả thì phải có một nền kinh tế đủ mạnh và một nền chính trị ổn định, tiến bộ. Vì vậy việc tổ chức và vận hành hệ thống BHXH phải dựa trên quan điểm toàn diện, tổng thể.3. Chức năng của BHXHBHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:– Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH.– Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Tham gia BHXH không chỉ có người lao động mà cả những người sử dụng lao động. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH. Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những người tham gia đóng góp. Như vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những người lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những người khỏe mạnh đang làm việc với những người ốm yếu phải nghỉ việc… Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã 10

Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Cơ Cấu Tổ Chức Của Cơ Quan Bhxh Cấp Tỉnh, Cấp Huyện

Ngày 4/10/2016, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thị Minh đã ký ban hành Quyết định số 1414/QĐ-BHXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan BHXH cấp tỉnh, cấp huyện.

Theo đó, BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh) là cơ quan trực thuộc BHXH Việt Nam đặt tại tỉnh.

BHXH tỉnh có chức năng giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT; tổ chức thu, chi chế độ BH thất nghiệp; quản lý và sử dụng các quỹ: BHXH, BH thất nghiệp, BHYT; thanh tra chuyên ngành việc đóng BHXH, BH thất nghiệp, BHYT trên địa bàn tỉnh.

BHXH tỉnh có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng; chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng Giám đốc và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh của UBND tỉnh.

BHXH tỉnh có tối đa 3 Phó Giám đốc

BHXH tỉnh có 18 chức năng nhiệm vụ chính, trong đó có chức năng thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp được giao theo Luật BHXH (sửa đổi) như: Xây dựng, phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra chuyên ngành về đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp, trên địa bàn tỉnh; gửi kế hoạch thanh tra để báo cáo BHXH Việt Nam, UBND tỉnh, Thanh tra cấp tỉnh. Thanh tra đột xuất khi phát hiện tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật về đóng BHXH, BHYT, BH thất nghiệp trên địa bàn tỉnh hoặc khi được Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam giao; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đóng BHXH, BH thất nghiệp, BHYT theo quy định…

Bên cạnh đó, BHXH tỉnh cũng có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực BHXH, BHYT, BH thất nghiệp trên địa bàn…

BHXH tỉnh do Giám đốc quản lý, điều hành theo chế độ thủ trưởng; giúp Giám đốc có các Phó Giám đốc. Giám đốc và các Phó Giám đốc BHXH tỉnh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, điều động, khen thưởng và kỷ luật. Số lượng Phó Giám đốc BHXH tỉnh không quá 3 người; riêng BHXH TP.Hà Nội và BHXH TP.Hồ Chí Minh không quá 4 người.

Về cơ cấu tổ chức, BHXH tỉnh có Văn phòng và 11 phòng gồm: Phòng Chế độ BHXH; Phòng Giám định BHYT; Phòng Quản lý thu; Phòng Khai thác và thu nợ; Phòng Cấp sổ, thẻ; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Kế hoạch- Tài chính; Phòng Thanh tra- Kiểm tra; Phòng Công nghệ thông tin; Phòng Tiếp nhận và Trả kết quả thủ tục hành chính.

BHXH TP.Hà Nội và BHXH TP.Hồ Chí Minh được thành lập thêm Phòng Quản lý hồ sơ và Phòng Tuyên truyền; đồng thời, tách Phòng Giám định BHYT thành Phòng Giám định BHYT 1 và Phòng Giám định BHYT 2.

Thành lập các Tổ nghiệp vụ tại BHXH huyện

Theo Quyết định 1414/QĐ-BHXH, BHXH huyện là cơ quan trực thuộc BHXH tỉnh đặt tại huyện, có chức năng giúp Giám đốc BHXH tỉnh tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT; quản lý thu, chi BHXH, BH thất nghiệp, BHYT trên địa bàn theo quy định. BHXH huyện chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Giám đốc BHXH tỉnh và chịu sự quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn của UBND huyện.

BHXH huyện có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp của BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh.

BHXH huyện được thành lập không quá 5 Tổ nghiệp vụ. Tổ Nghiệp vụ thuộc BHXH huyện do Giám đốc BHXH tỉnh quyết định thành lập sau khi được Tổng Giám đốc phê duyệt. Tổ Nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc BHXH huyện thực hiện các nhiệm vụ được giao đối với từng lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của Tổng Giám đốc.

Quyết định 1414/QĐ-BHXH có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/01/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH địa phương.

PTH

Sự Cần Thiết Và Vai Trò Tất Yếu Khách Quan Của Bhxh

Vai trò đối người lao động:

Trong cuộc sống hàng ngày không ai dám chắc chẵn rằng mình sẽ không gặp phải rủi ro. Do vậy trong quá trình lao động, sản xuất kinh doanh phải đóng góp đầy đủ, kịp thời vào quỹ BHXH theo mức chung, sau đó NLĐ có quyền được hưởng trợ cấp về BHXH, căn cứ vào sự đóng góp và theo chế độ quy định, khi NLĐ gặp phải những rủi ro như: ốm đau, tai nạn lao động hoặc mắc các bệnh nghề nghiệp xẩy ra, làm cho bị mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, dẫn đến nguồn thu nhập của họ bị giảm đi hoặc không còn nữa; hoặc NLĐ bị chết trong khi con cái đang tuổi vị thành niên, bố mẹ già không nơi nương tựa… Những rủi ro này không chỉ làm giảm thu nhập của NLĐmà còn làm giảm nguồn lực tài chính của họ và gia đình họ. Vậy chính sách BHXH góp phần ổn định cuộc sống cho NLĐ và gia đình họ, tạo niềm tin cho NLĐ, góp phần nâng cao năng suất lao động.

Vai trò đối với doanh nghiệp:

Trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa chủ SDLĐ và NLĐ là mối quan hệ chặt chẽ, ràng buộc nhau bởi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên. Các doanh nghiệp vừa phải tạo điều kiện làm việc tốt cho NLĐ, phải trả công cho họ và phải có trách nhiệm giúp đỡ khi họ không may gặp phải rủi ro trong quá trình lao động, sự quan tâm đó thể hiện qua việc tham gia, đóng góp đầy đủ BHXH choNLĐ, khi không may NLĐ gặp phải rủi ro thì cơ quan BHXH sẽ chi trả chế độ cho NLĐ. Vậy BHXH góp phần ổn định sản xuất kinh doanh, giúp người SDLĐ đỡ phải bỏ ra một khoản tiền lớn, nhiều khi là rất lớn để thực hiện trách nhiệm của mình đối với NLĐ khi họ gặp phải những rủi ro.

Vai trò đối với Nhà nước và xã hội :

Kiến Nghị Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Của Công Tác Thu Bhxh Ở Việt Nam

Published on

đề tài: “Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” Tải luận văn tại luanvan84.com

2. Luận văn tốt nghiệpthu tạo quỹ BHXH từ người lao động và người sử dụng lao động là một trongnhững vấn đề hết sức cần thiết trong thời gian hiện nay. Từ những lý do trêntrong quá trình thực tập em đã chọn đề tài: “Kiến nghị và giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam” để làm Luậnvăn tốt nghiệp của mình. Mục đích của Luận văn là xem xét đánh giá kết quảcủa công tác thu BHXH ở Việt nam trong thời gian qua và từ đó đưa ra kiếnnghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH. Kết cấu của Luận vănngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 chương: Chương I : Lý luận chung về BHXH và công tác thu BHXH. Chương II : Thực trạng của công tác thu BHXH ở Việt Nam. Chương III : Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thu BHXH ở Việt Nam. CHƯƠNG I

3. Luận văn tốt nghiệp LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ CÔNG TÁC THU BHXHI. TỔNG QUAN VỀ BHXH.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của BHXH.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH. Thời tiết có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân cây cối tươi tốt,đâm chồi nảy lộc. Qua hạ sang thu, đông lại về. Sống trong trời đất con người,ai cũng luôn mong muốn được tồn tại, phát triển, trường tồn mãi mãi. Nhưngcũng như quy luật của tự nhiên, thực tại luôn có sự thay đổi, biến hóa bởi aicũng phải trải qua các giai đoạn phát triển của đời người đó là sinh ra, lớn lên,trưởng thành và chết. Đó là vòng: sinh, lão, bệnh, tử và ước muốn của conngười là có được cuộc sống an sinh, hạnh phúc. Nhưng quy luật của tạo hóa làsinh ra lớn lên và già yếu mà ai cũng phải trải qua. Đi theo cùng quy luật đó lànhững rủi ro, ốm đau, bệnh tật, hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào trong cuộcsống. Hơn nữa, con người từ thời sơ khai là xã hội nguyên thuỷ cho đến naykhông ai có thể tồn tại độc lập, sống bên ngoài sự giúp đỡ, chia sẻ của cộngđồng, bè bạn và người thân của mình. Bởi trong thực tế không phải lúc nàocon người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập ổn định và mọi điềukiện sinh sống đều diễn ra bình thường như mình mong muốn mà trái lại córất nhiều khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bịgiảm hoặc mất thu nhập như: bệnh tật, tuổi già, tai nạn lao động và bệnh nghềnghiệp… Khi rơi vào những hoàn cảnh, trường hợp này thì các nhu cầu cầnthiết trong cuộc sống không chỉ mất đi mà trái lại còn phát sinh thêm nhữnglàm cho người lao động khó có thể đảm đương được. Chính xuất phát từ bảnchất mong muốn tồn tại và vượt qua những khó khăn trở ngại của cuộc sốngkhi rủi ro xảy ra đã đòi hỏi những người lao động (NLĐ) và xã hội loài ngườiphải tìm ra được biện pháp nào đó để giải quyết những vấn đề trên và thực tế

4. Luận văn tốt nghiệplà họ đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau như: san sẻ rủi ro, đùm bọclẫn nhau trong nội bộ cộng đồng, đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ củanhà nước… Nhưng những cách này chỉ mang tính tạm thời, thụ động vàkhông chắc chắn. Lịch sử cũng đã chứng minh từ khi nền kinh tế hàng hóa phát triển vàviệc thuê mướn lao động cũng đã trở lên phổ biến thì đồng thời cũng là mẫuthuẫn chủ thợ trong xã hộ cũng phát sinh. Nguyên nhân sâu sa và cũng lànguyên nhân chủ yếu của mâu thuẫn trên là những thuê mướn lao động – chủsử dụng lao động (NSDLĐ) không mong muốn bị buộc phải đảm bảo thunhập cho nhập cho người lao động mà mình thuê mướn (NLĐ) trong trườnghợp họ gặp phải những rủi ro. Không cam chịu với thái độ của các chủ sửdụng lao động, những người lao động đã liên kết lại đấu tranh buộc người chủsử dụng lao động phải thực hiện cam kết trả công lao động và đảm bảo cho họcó một thu nhập nhất định để họ có thể trang trải cho những nhu cầu thiết yếukhi gặp những biến cố làm mất hoặc giảm thu nhập do mất hoặc giảm khảnăng lao động, mất việc làm. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớnvà có tác động lớn đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhànước đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này mộtmặt đã làm tăng được vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ và giớithợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toán chặtchẽ dựa trên xác suất rủi ro xảy ra đối với người làm thuê. Số tiền đóng gópcủa cả chủ và thợ hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốcgia. Quỹ này còn được bổ sung từ Ngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằmđảm bảo đời sống cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố bất lợitrong cuộc sống. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bấtlợi của người lao động được dàn trải đều và chia nhỏ rủi ro của một người chonhiều người làm cho cuộc sống của NLĐ và gia đình họ ngày càng được đảm

5. Luận văn tốt nghiệpbảo ổn định, đồng thời giới chủ cũng thấy mình có lợi trong nhiều mặt và đảmbảo được tiến độ sản xuất nâng cao năng xuất lao động. Xuất phát từ thực tế khách quan trên người ta hiểu ràng toàn bộ nhữnghoạt động với những mối quan hệ chặt chẽ đó được quan niệm là Bảo hiểm xãhội (BHXH) đối với người lao động. Đây là một trong những phương thứcđối phó hữu hiệu nhất trong hệ thống An sinh xã hội của quốc gia, là mộttrong những phát kiến văn minh nhân loại về khoa học xã hội kết hợp vớikhoa học tự nhiên để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ cho con người. Đối với Việt Nam, ngay từ khi thành lập nước năm 1945 Chính phủ đãtrú trọng đến vấn đề phát triển chính sách BHXH và bảo trợ xã hội. Đứng đầulà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm quan tâm ban hành và thực hiện ngay từnhững ngày đầu thành lập nước và thường xuyên được bổ sung, điều chỉnhcho phù hợp yêu cầu phát triển thực tiễn của đất nước. Hệ thống BHXH ngàycàng được mở rộng đã góp phần to lớn vào việc ổn định cuộc sống cho ngườilao động, góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội của đất nước. Tất nhiên, BHXH vẫn chưa hoàn toàn khắc phục được những yếu điểmcủa nó mặc dù là cho đến nay nó đã trải qua một thời gian dài. Song khôngthể phủ nhận sự tồn tại của hệ thống BHXH là một sự cần thiết tất yếu kháchquan cho mọi Quốc gia, cho toàn nhân loại.1.2. Vai trò của BHXH. Có thể nói từ khi khái niệm BHXH được biết đến ở mọi Quốc gia thìchính sách BHXH đều do Nhà nước quản lý một cách thống nhất. Trong mọichế độ xã hội BHXH luôn đóng vai trò quan trọng và thể hiện được những vaitrò to lớn.1.2.1 Đối với người lao động (NLĐ).

6. Luận văn tốt nghiệp Có thể nói BHXH có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần đảmbảo cuộc sống ổn định cho người lao động và gia đình họ khi mà họ gặpnhững rủi ro bất ngờ như: tai nạn lao động, ốm đau, thai sản…làm giảm hoặcmất sức lao động gây ảnh hưởng đến thu nhập của NLĐ. Bởi lẽ, khi NLĐ gặpnhững rủi ro ảnh hưởng đến thu nhập BHXH sẽ thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập cho NLĐ và gia đình họ với mức hưởng, thời điểm và thời gianhưởng theo đúng quy định của Nhà nước. Do vậy, mặc dù có những tổn thấtvề thu nhập nhưng với sự bù đắp của BHXH đã phần nào giúp NLĐ có đượcnhững khoản tiền nhất định để trang trải cho các nhu cầu thiết yếu của bảnthân và gia đình họ. Chính do có sự thay thế và bù đắp thu nhập này, BHXHlàm cho NLĐ ngày càng yêu nghề hơn, gắn bó với công việc, sống có tráchnhiệm hơn với bản thân, gia đình bè bạn và cộng đồng hơn; là sợi dây ràngbuộc, kích thích họ hăng hái tham gia sản xuất hơn, gắn kết NSDLĐ với NLĐlại gần nhau hơn, từ đó nâng cao được năng suất lao động, tăng sản phẩm xãhội góp phần nâng cao chính cuộc sống của những người tham gia BHXH. Ngoài ra BHXH còn bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho NLĐ gópphần tái sản xuất sức lao động cho NLĐ nhanh chóng trở lại làm việc tạo rasản phẩm mới cho doanh nghiệp nói riêng và cho xã hộ nói chung, đồng thờigóp phần đảm bảo thu nhập của bản thân họ.1.2.2 Đối với người sử dụng lao động (NSDLĐ). Thực tế trong lao động, sản xuất NLĐ và NSDLĐ vốn có những mâuthuẫn nhất định về tiền lương, tiền công, thời hạn lao động… Và khi rủi ro sựcố xảy ra, nếu không có sự giúp đỡ của BHXH thì dễ dẫn đến khả năng tranhchấp giữa NLĐ và NSDLĐ. Vì vậy BHXH góp phần điều hoà, hạn chế cácmâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ, tạo ra môi trường làm việc ổn định chongười lao động, tạo sự ổn định cho người sử dụng lao động trong công tác

7. Luận văn tốt nghiệpquản lý. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả năng suất lao động của doanhnghiệp lên. Hơn nữa, NSDLĐ muốn ổn định và phát triển sản xuất thì ngoài việcđầu tư vào máy móc, thiết bị, công nghệ… còn phải chăm lo đến đời sống chongười lao động mà mình thuê mướn, sử dụng. Bởi NSDLĐ khi đã tính đếnviệc thuê mướn lao động cũng có nghĩa là lúc đó họ rất cần có NLĐ làm việccho mình liên tục trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhưng mong muốncủa NSDLĐ đó không phải lúc nào cũng thực hiện được, bởi trong quá trìnhsản xuất cũng như trong đời sống NLĐ có thể gặp rủi ro vào bất kì lúc nào.Và lúc đó, NSDLĐ sẽ không có người làm thuê cho mình dẫn đến gián đoạnquá trình sản xuất kinh doanh làm giảm năng xuất lao động rồi dẫn đến giảmthu nhập cho NSDLĐ. Nhưng khi có sự trợ giúp của BHXH, NLĐ không maygặp rủi ro đó phần nào được khắc phục về mặt tài chính, từ đó NLĐ có điềukiện phục hồi nhanh những thiệt hại xảy ra. Làm cho người lao động nhanhchóng trở lại làm việc giúp NSDLĐ, yên tâm, tích cực lao động sản xuất làmtăng năng xuất lao động, góp phần tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.1.2.3 Đối với Nhà nước. – BHXH là một trong những bộ phận quan trọng giúp cho Ngân sách Nhà nước giảm chi đến mức tối thiểu nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho NLĐ và gia đình họ được phát triển an toàn hơn. Khi NLĐ hoặc NSDLĐ gặp tai nạn rủi ro sẽ làm quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, năng suất lao động giảm xuống (cung hàng hoá nhỏ hơn cầu) làm tăng giá cả thị trường và rất có thể dẫn đến tình trạng lạm phát, khi đó buộc Chính phủ phải can thiệp điều tiết giá cả để ổn định đời sống của người dân.

8. Luận văn tốt nghiệp – BHXH góp phần giữ vững an ninh, chính trị trong nước ổn định trật tự an toàn cho xã hội: BHXH điều hoà, hạn chế các mâu thuẫn giữa giới chủ và giới thợ đồng thời tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, ổn định cho người lao động. Bởi khi mâu thuẫn giữa NLĐ và NSDLĐ chưa được giải quyết sẽ có thể dẫn đến những cuộc đình công, thậm chí là gây ra những cuộc bãi công lan rộng trên cả nước của những người công nhân (NLĐ) đến lúc đó sản phẩm lao động xã không được sản xuất ra, mà nhu cầu tiêu dùng của xã hội vẫn cứ tiếp tục tăng lên khi đó buộc Chính phủ phải nhập khẩu hàng hoá. Như vậy, Chính phủ sẽ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như: giữ vững trật tự an toàn xã hội, đảm bảo nhu cầu tối thiểu của người dân… – BHXH có vai trò quan trong trọng việc tăng thu, giảm chi cho Ngân sách Nhà nước: + BHXH làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nước: BHXH đã làm giảmbớt mâu thuẫ giữa giới chủ và giới thợ đồng thời gắn kết giữa NSDLĐ vàNLĐ, góp phần kích thích NLĐ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năngxuất lao động cá nhân nói riên đồng thời góp phần làm tăng năng xuất laođộng xã hội nói chung từ đó sản phẩm xã hội tạo ra ngày một tăng lên có thểđáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Dovậy, ngân sách Nhà nước tăng lên do có một khoản thu được thông qua việcthu thuế từ các doanh nghiệp sản xuất nói trên. + Khi người lao động tham gia BHXH mà không may gặp rủi ro bấtngờ hoặc khi thiên tai hạn hán, lũ lụt xảy ra… làm giảm hoặc mất khả nănglao động dẫn đến giảm hoặc mất thu nhập thì sẽ được bù đắp một phần thunhập từ quỹ BHXH. Lúc này, nếu không có sự bù đắp của BHXH thì buộcNhà nước cũng phải đứng ra để cứu trợ hoặc giúp đỡ cho NLĐ để NLĐ và gia

9. Luận văn tốt nghiệpđình họ vượt qua được khó khăn đó. Từ đó góp phần làm giảm chi cho Ngânsách Nhà nước, đồng thời giảm bớt được các tệ nạn xã hội phát sinh, giữ vữngổn định chính trị xã hội. Ngoài ra BHXH giúp cho Nhà nước thực hiện được các công trình xâydựng trọng điểm của quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế, xã hộiquốc gia bởi BHXH tập trung được nguồn quỹ lớn. Nguồn quỹ này thườngdùng để chi trả cho các sự kiện BHXH xảy ra về sau. Chính vì vậy mà quỹnhàn rỗi này có một thời gian nhàn rỗi nhất định đặc biệt là quỹ dành cho chếđộ dài hạn. Trong khoảng thời gian nhàn rỗi ấy quỹ BHXH tạo thành mộtnguồn vốn lớn đầu tư cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội của quốcgia.2. Bản chất và chức năng của BHXH.2.1. Bản chất của BHXH. Bản chất của BHXH được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau: – BHXH là thu nhập khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hóa hoạt động theo cơ chế thị trường, mối quan hệ thuê mướn lao động phát triển đến mức nào đó. Nền kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện, càng chứng tỏ được những mặt ưu điểm hơn. Vì vậy có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vượt quá trạng thái kinh tế của mỗi nước. Đóng vai trò như một vị cứu tinh cho NLĐ khi họ gặp phải những rủi ro làm giảm thu nhập trong cuộc sống. Có thể nói nhu cầu về BHXH thuộc về nhu cầu tự nhiên của con người. Xuất phát từ nhu cầu cần thiết để đảm bảo cho các tiêu chuẩn hay giá trị cho cuộc sống tối thiểu.

10. Luận văn tốt nghiệp – Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa ba bên: bên tham gia BHXH, bên BHXH và bên được BHXH. Bên tham gia BHXH có thể chỉ là NLĐ hoặc cả NLĐ và NSDLĐ. Bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH thông thường là cơ quan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ. Bên được BHXH là NLĐ và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. BHXH được xem như là một hệ thống các hoạt động mang tính xã hộinhằm đảm bảo đời sống cho người lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinhtế, ổn định trật tự xã hội nói chung. – Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể nói là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con người như: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp… hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên như tuổi già, thai sản… Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. – Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từ nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu. Ngoài racòn được hỗ trợ của Nhà nước khi có sự thâm hụt quỹ (thu không đủ chi),chính vì vậy mà chính sách BHXH nằm trong hệ thống chung của chính sáchvề kinh tế xã hội và là một trong những bộ phận hữu cơ trong hệ thống chínhsách quản lý đất nước của Quốc gia. – Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập,

11. Luận văn tốt nghiệp mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động Quốc tế (ILO) cụ thể hóa như sau: + Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảonhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật. + Xây dựng điều khiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và nhu cầuđặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em.2.2. Chức năng của BHXH. BHXH được xem như là một loạt các hoạt động mang tính xã hội nhằmđảm bảo đời sống cho người lao động, mở rộng sản xuất, phát triển kinh tế, ổnđịnh trật tự xã hội nói chung do vậy BHXH có chức năng: – Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXHkhi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự đảm bảothay thế hoặc bù đắp này chắc chắn xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng laođộng xẽ dẫn đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao động theo quyđịnh của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làmgiảm hoặc mất thu nhập, NLĐ cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mứchưởng, thời điểm và thời gian hưởng theo đúng quy định của Nhà nước. Đâylà chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơchế tổ chức hoạt động của BHXH. – Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH. Bởi cũng giống như nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số ít, do vậy mọi người lao động khi tham gia BHXH đều bình đẳng trong việc đóng góp vào quỹ cũng như được bình đẳng trong quyền lợi nhận được từ các chế độ BHXH. Người

12. Luận văn tốt nghiệp tham gia để tạo lập quỹ BHXH là tập hợp tất cả những người đóng BHXH từ mọi ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vực này bao gồm tất cả các loại công việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nhàng đến công việc nặng nhọc độc hại. Do vậy, BHXH xã hội hóa cao hơn hẳn các loại hình BHXH khác đồng thời cũng thể hiện tính công bằng xã hội cao. – BHXH là đòn bẩy, khuyến khích NLĐ hăng hái tham gia lao động sản xuất và từ đó nâng cao năng suất lao động: BHXH góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động cá nhân và tăng năng suất lao động xã hội góp phần tăng mối quan hệ tốt đẹp và gắn bó lợi ích giữa NLĐ, NSDLĐ và nhà nước. – BHXH thực hiện chức năng điều hoà lợi ích giữa ba bên: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nước đồng thời làm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, góp phần ổn định chính trị, kinh tế, xã hội. – BHXH còn thực hiện chức năng giám đốc bởi BHXH tiến hành kiểm tra, giám sát việc tham gia thực hiện chính sách BHXH của NLĐ, NSDLĐ theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, góp phần ổn định xã hội.3. Quan điểm về BHXH. BHXH ra đời và phát triển lúc đầu còn mang tính tự phát về sau đượcnhà nước luật pháp hóa các chế độ BHXH. Hiện nay trên thế giới có khoảngtrên 140 quốc gia thực hiện BHXH tuy nhiên việc thực hiện BHXH ở mỗinước là khác nhau. Tuỳ vào mỗi mỗi quốc gia trên thế giới mà chính sáchBHXH được lựa chọn với hình thức, cơ chế và mức độ thoả mãn nhu cầuBHXH phù hợp với tập quán, khả năng trang trải và định hướng phát triển

13. Luận văn tốt nghiệpkinh tế xã hội của Quốc gia đó. Nhưng có một số quan điểm về BHXH đượchầu hết các nước trên thế giới đã thừa nhận. – Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là một bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống các chính sách xã hội. Quan điểm này chứng tỏ rằng các nước đều thừa nhận tính xã hội cao của BHXH. Ở Việt nam BHXH được xếp trong hệ thống các chính sách đảm bảo xã hội của Đảng và Nhà nước. Bởi mục đích chủ yếu của chính sách này là nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ và gia đình họ khi mà có sự kiện rủi ro bất ngờ đến với họ. – NSDLĐ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm BHXH cho NLĐ. NSDLĐ, họ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đóng góp quỹ BHXH đồng thời thực hiện đầy đủ các chế độ BHXH đối với NLĐ mà mình sử dụng theo đúng luật pháp quy định. Bởi NSDLĐ muốn ổn định kinh doanh sản xuất thì ngoài sự hoạt động của máy móc ra cũng cần phải có đội ngũ công nhân đảm bảo cho máy móc được vận hành và vận chuyển. Do vậy, NSDLĐ cần phải đảm bảo cho người công nhân được ổn định cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Chỉ có như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh mới không bị gián đoạn góp phần nâng cao năng xuất lao động. – Tất cả mọi NLĐ đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ đối với BHXH mà không phân biệt nam nữ hay dân tộc tôn giáo, nghề nghiệp… Điều này có nghĩa là mọi NLĐ trong xã hội đều được hưởng quyền lợi BHXH như tuyên ngôn độc lập nhân quyền đã nêu đồng thời bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền trợ cấp BHXH.

14. Luận văn tốt nghiệp – Nhà nước thống nhất quản lý BHXH từ việc hoạch định các chế độ chính sách, tổ chức bộ máy thực hiện đến việc kiểm tra kiểm soát. Quan điểm này xuất phát từ việc BHXH được coi là một chính sách xã hội, là hoạt động phi lợi nhuận vì thế mà nhà nước cần đứng ra tổ chức và quản lý. – Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng mất khả năng lao động, tiền lương lúc đang đi làm, tuổi thọ bình quân của NLĐ, điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước trong từng thời kì, xác định hợp lý mức tối thiểu của các chế độ BHXH. Ngoài ra còn quan tâm đến vấn đề công bằng trong xã hội, mức trợ cấp này phải thấp hơn mức tiền lương lúc đang đi làm nhưng mức thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho người hưởng chế độ BHXH. – BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mức tham gia và thời gian thực hiện, bảo đảm quyền lợi của NLĐ, đảm bảo công bằng xã hội.4. Đối tượng và đối tượng tham gia BHXH. BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19 khi mà nền công nghiệpvà kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nước châu âu. Từ năm1883 ở nước phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật Bảo hiểm y tế. Mộtsố nước châu Âu và Bắc mĩ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật vềBHXH mặc dù ra đời từ rất lâu như vậy nhưng đối tượng của BHXH vẫn cónhiều quan điểm khác nhau gây ra nhiều tranh cãi. Đôi khi còn có sự nhầmlẫn giữa đối tượng BHXH với đối tượng tham gia BHXH.4.1. Đối tượng của BHXH. BHXH là một hệ thống bảo đảm khoản thu nhập bị giảm hoặc mất dogiảm, mất khả năng lao động, mất việc làm vì có các nguyên nhân như ốm

15. Luận văn tốt nghiệpđau tai nạn, tuổi già. Chính vì vậy, đối tượng của BHXH là phần thu nhập củaNLĐ bị biến động hoặc giảm, mất đi do gặp phải những rủi ro ngẫu nhiên, bấtngờ xảy ra. Đối tượng của BHXH không chỉ là các khoản thu nhập theo lương màbao gồm các khoản thu nhập khác ngoài lương như: thưởng, phụ cấp… choNLĐ có nhu cầu đóng góp thêm để được hưởng mức trợ cấp BHXH.4.2. Đối tượng tham gia BHXH. Đối tượng tham của BHXH là NLĐ và NSDLĐ. Họ là những ngườitrực tiếp tham gia đóng góp tạo nên quỹ BHXH với một khoản % nhất định sovới tiền lương của NLĐ theo quy định của luật BHXH. Tuỳ theo điều kiệnphát triển kinh tế – xã hội của mỗi nước mà đối tượng này có thể là tất cả hoặcmột bộ phận những NLĐ nào đó trong xã hội. Trong thời kì đầu khi triển khai BHXH ở hầu hết các nước chỉ áp dụngđối với những người làm công ăn lương để đảm bảo mức đóng góp ổn định,đảm bảo an toàn quỹ BHXH. Hiện nay khi nền kinh tế phát triển nhu cầu sử dụng NLĐ trong vàngoài doanh nghiệp nhà nước tăng lên rất nhiều thì đối tượng tham gia BHXHvà đối tượng của BHXH cũng được mở rộng ra. Vì vậy đối tượng tham giacủa BHXH bao gồm: – Đối tượng bắt buộc tham gia BHXH: là NLĐ và NSDLĐ phải tham gia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và mức hưởng BHXH theo quy định của luật BHXH. – Đối tượng tự nguyện tham gia BHXH: áp dụng cả với người làm công ăn lương và NLĐ không làm công ăn lương. Thường là do sự đóng góp của NLĐ cùng với sự giúp đỡ của ngân sách Nhà nước.5. Các chế độ BHXH.

16. Luận văn tốt nghiệp BHXH đã xuất hiện vào thế kỷ XIII ở Nam Âu. Tuy nhiên, lúc đầuBHXH chỉ là mang tính sơ khai và tự phát được áp dụng trong phạm vi nhỏ. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai BHXH được nhiều nước biết đếntrên thế giới với những thay đổi, bổ sung phong phú và đa dạng hơn. BHXHlà một trong những chính sách xã hội cơ bản nhất đối với hầu hết các quôc giatrên thế giới. Theo công ước 102 kí kết tại Giơnevơ tháng 6 năm 1952 của Tổchức Lao động quốc tế với sự tham gia của rất nhiều quốc gia đã xác định rõ,BHXH bao gồm các chế độ sau: 1. Chế độ chăm sóc y tế. 2. Chế độ trợ cấp ốm đau. 3. Chế độ trợ cấp thất nghiệp. 4. Chế độ trợ cấp tại nạn lao động & bệnh nghề nghiệp (TNLĐ- BNN). 5. Chế độ trợ cấp tuổi già. 6. Chế độ trợ cấp gia đình. 7. Chế độ trợ cấp sinh đẻ. 8. Chế độ trợ cấp khi tàn phế. 9. Chế độ trợ cấp cho người còn sống. Chín chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH. Tuỳ điềukiện kinh tế chính trị xã hội mà mỗi nước tham gia công ước Giơnevơ thựchiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 3trong 9 chế độ. Trong đó có ít nhất một trong năm chế độ: 3, 4, 5, 8, 9. Tuyvậy, không phải Quốc gia nào cũng thực hiện được cả 9 chế độ đã nêu trên. Ở Việt nam, trong thời kỳ Pháp thuộc, thực dân pháp đã thực hiệnBHXH cho một số người làm việc trong bộ máy của chúng còn đối với côngnhân Việt nam làm việc cho Chính phủ pháp thì hầu như không được thamgia BHXH. Đến năm 1945, nước Việt nam dân chủ cộng hoà được thành lậpChính phủ đã ban hành điều lệ, sắc lệnh 54/SL ngày 14/6/1946 của Chính phủ

17. Luận văn tốt nghiệpban hành về việc cấp hưu bổng cho công chức. Sau khi miền Bắc hoà bình,thực hiện hiến pháp năm 1949 hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thờivề các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nước kèm theo Nghịđịnh 218/CP ra đời ngày 27/12/1961 quy định chế độ BHXH ở Việt nam gồm6 loại chế độ trợ cấp: ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hưu trí, mất sức laođộng, chế độ tử tuất. Khi nền kinh tế phát triển và chuyển đổi theo cơ chế thịtrường từ năm 1986 đặc biệt là từ những năm 1990 trở lại đây, điều kiện kinhtế đã thay đổi thì Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 và Nghị định số 12/CPngày 26/1/1995 thống nhất bỏ chế độ trợ cấp mất sức lao động. Như vậy làhiện nay BHXH Việt nam thực hiện 5 chế độ. Đến năm 2003, do BHYT Việtnam sát nhập với BHXH Việt nam do đó hiện nay ở Việt nam thực hiện 6 chếđộ BHXH. Các chế độ đó là: ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, hưu trí, chế độ tửtuất, chế độ chăm sóc y tế.6. Quỹ BHXH.6.1. Khái niệm về quỹ BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngânsách Nhà nước. Quỹ này được dùng để chi trả trợ cấp cho các đối tượnghưởng BHXH và chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các nghành. Có thể hiểu quỹ BHXH là tập hợp đóng góp bằng tiền của các bên thamgia BHXH: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nước bù thiếu nhằm mục đích chi trả cho cácchế độ BHXH và đảm bảo cho hoạt động của hệ thống BHXH. Như vậy, quỹ BHXH là quỹ tiền tệ tập trung, hạch toán độc lập vớingân sách Nhà nước, được Nhà nước bảo hộ và bù thiếu. Quỹ này được quảnlý theo cơ chế cân bằng thu chi do đó quỹ BHXH không đơn thuần ở trạngthái tĩnh mà luôn có sự biến động theo chiều hướng tăng lên hoặc thâm hụt.Quỹ BHXH hình thành và hoạt động đã tạo ra khả năng giải quyết những rủi

18. Luận văn tốt nghiệpro của tất cả những người tham gia với tổng dự trữ ít nhất, do rủi ro được dàntrải cho số đông người tham gia. Đồng thời quỹ này cũng góp phần giảm chingân sách cho Nhà nước; khi có biến cố xã hội xảy ra như thiên tai, hạn hán,dịch bệnh, quỹ BHXH cũng là một khoản không nhỏ giúp Nhà nước thay chocứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, …6.2. Nguồn hình thành quỹ. BHXH là phạm trù kinh tế – xã hội tổng hợp, mặc dù tính xã hội đượcthể hiện nổi trội hơn. Theo các nhà kinh tế cho rằng, kinh tế là nền tảng củaBHXH vì chỉ khi NLĐ có thu nhập đạt đến một mức độ nào đó thì việc thamgia BHXH mới thiết thực và có hiệu quả. Cũng theo các nhà kinh tế, BHXHchỉ có thể phát triển được theo đúng nghĩa trong điều kiện nền kinh tế hànghoá tức là người tham gia BHXH phải có trách nhiệm đóng góp BHXH đểbảo hiểm cho mình từ tiền lương/thu nhập cá nhân, người sử dụng lao độngcũng phải đóng góp BHXH cho người lao động mà mình thuê mướn từ quỹlương của doanh nghiệp/ đơn vị đồng thời Nhà nước cũng có phần tráchnhiệm bảo hộ quỹ BHXH như đóng góp thêm khi quỹ BHXH bị thâm hụt.Như vậy: – Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau: + Người sử dụng lao động: sự đóng góp này không những thể hiệntrách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ đồng thời còn thể hiện lợi ích củaNSDLĐ bởi đóng góp một phần BHXH cho NLĐ, NSDLĐ sẽ tránh đượcthiệt hại kinh tế do phải chi ra một khoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối vớiNLĐ của mình đồng thời cũng giảm bớt được những tranh chấp. Thôngthường phần đóng góp này được xác định dựa trên quỹ lương của đơn vị,doanh nghiệp. + Người lao động: hệ thống BHXH ở các nước trên thế giới chủ yếuvẫn thực hiện trên nguyên tắc có đóng có hưởng vì vậy người tham gia phải

19. Luận văn tốt nghiệpđóng góp cho quỹ mới được hưởng BHXH. Người lao động tham gia đónggóp cho mình để bảo hiểm cho chính bản thân mình. Thông qua hoạt độngnày người lao động đã dàn trải rủi ro theo thời gian, khoản đóng góp vào quỹBHXH chính là khoản để dành dụm, tiết kiệm cho về sau bằng cách là hưởnglương hưu hoặc được hưởng trợ cấp khi gặp rủi ro xảy ra. Khoản trợ cấp nàyđược xác định một cách khoa học và có cơ sở theo nguyên nhân. + Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm: Quỹ BHXH được nhà nước bảohộ và đóng góp khi quỹ bị thâm hụt không đủ khả năng để chi trả cho các chếđộ xã hội. Nhằm mục đích đảm bảo cho các hoạt động xã hội diễn ra đượcđều đặn, ổn định. Nguồn thu từ sự hỗ trợ Ngân sách Nhà nước đôi khi là khálớn, sự hỗ trợ này là rất cần thiết và quan trọng. Có thể nói hoạt động củachính sách BHXH mà không có sự hỗ trợ của Nhà nước thì chẳng khác nàođứa trẻ mới tập đi. + Các nguồn khác: như sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện trong vàngoài nước, lãi do đầu tư phần quỹ nhàn rỗi, khoản tiền thu nộp phạt từ cácđơn vị chậm đóng BHXH… Đây là phần thu nhập tăng thêm đô bộ phận nhànrỗi tương đối của quỹ BHXH được cơ quan BHXH đưa vào hoạt động sinhlời. Việc đầu tư quỹ nhàn rỗi này cũng cần phải đảm bảo khả năng thanhkhoản khi cần thiết, an toàn và mang tính xã hội. – Phương thức đóng góp. Phương thức đóng góp BHXH của NLĐ và NSDLĐ hiện vẫn còn haiquan điểm: + Căn cứ vào mức lương cá nhân và quỹ lương của cơ quan, doanhnghiệp. + Căn cứ vào mức thu nhập cơ bản của NLĐ được cân đối chung trongtoàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.

20. Luận văn tốt nghiệp – Mức đóng góp BHXH: Ở một số nước quy định người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao động, Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độ còn lại cả NGLĐ và NSDLĐ cùng đóng góp mỗi một phần bằng nhau. Một số nước khác lại quy định quỹ BHXH do NLĐ và NSDLĐ đóng, Chính phủ sẽ bù thiếu. Ở Việt nam quy định NLĐ đóng 5% lương tháng cho BHXH, 1%lương tháng cho BHYT; còn NSDLĐ đóng 15% quỹ lương tháng choBHXH và 2% quỹ lương tháng cho BHYT.6.3. Mục đích sử dụng quỹ BHXH. Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau: – Chi trả trợ cấp cho các chế độ BHXH: Đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất của BHXH nhằm đảm bảo ổn định, duy trì cuộc sống cho NLĐ đồng thời góp phần ổn định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹ BHXHđược sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXH, nhằm ổn địnhcuộc sống cho bản thân và gia đình họ khi mà đối tượng tham gia gặp rủi rovà các chế độ được BHXH trợ cấp là 9 chế độ BHXH đã nêu trong công ước102 tháng 6/1952 tại Giơnevơ. Trong thực tế việc chi trả cho các chế độ BHXH diễn ra thường xuyêntrên phạm vi rộng, hầu hết các nước trên thế giới đều có những khoản chithường xuyên là chi lương hưu và trợ cấp tuất. – Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH: Ngoài việc trợ cấp cho cácđối tượng hưởng BHXH, quỹ BHXH còn được sử dụng để chi cho các khoảnchi phí quản lý như: tiền lương cho cán bộ làm việc trong hệ thống BHXH,khấu hao tài sản cố định, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác.

21. Luận văn tốt nghiệpII. CÔNG TÁC THU BHXH.1. Vai trò của công tác thu BHXH. Quỹ BHXH hiện đang được thực hiện nhằm đạt mục tiêu là một côngquỹ độc lập với ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo về tài chính để chi trả cácchế độ BHXH cho NLĐ. Vì thế công tác thu BHXH ngày càng trở thành khâuquan trọng và quyết định đến sự tồn tại và phát triển của việc thực hiện chínhsách BHXH. – Công tác thu BHXH là hoạt động thường xuyên và đa dạngcủa ngành BHXH nhằm đảm bảo nguồn quỹ tài chính BHXH đạtđược tập trung thống nhất: Thu đóng góp BHXH là hoạt động của các cơquan BHXH từ Trung ương đến địa phương cùng với sự phối hợp của các banngành chức năng trên cơ sở quy định của pháp luật về thực hiện chính sáchBHXH nhằm tạo ra nguồn tài chính tập trung từ việc đóng góp của các bêntham gia BHXH. Đồng thời tránh được tình trạng nợ đọng BHXH từ các cơquan đơn vị, từ người tham gia BHXH. Qua đó, đảm bảo sự công bằng trongviệc thực hiện và triển khai chính sách BHXH nói chung và giữa những ngườitham gia BHXH nói riêng. – Để chính sách BHXH được diễn ra thuận lợi thì công tác thuBHXH có vai trò như một điều kiện cần và đủ trong quá trình tạo lậpcùng thực hiện chính sách BHXH: Bởi đây là đầu vào, là nguồn hìnhthành cơ bản nhất trong quá trình tạo lập quỹ BHXH. Đồng thời đây cũng làmột khâu bắt buộc đối với người tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ củamình. Do vậy công tác thu BHXH là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao,thực hiện thường xuyên, liên tục, kéo dài trong nhiều năm và có sự biến độngvề mức đóng và số lượng người tham gia. – Công tác thu BHXH vừa đảm bảo cho quỹ BHXH được tậptrung về một mối, vừa đóng vai trò như một công cụ thanh kiểm tra số

23. Luận văn tốt nghiệpquan chức năng có thẩm quyền về BHXH. Đây là khâu đầu tiên trong quátrình thu và quản lý thu quỹ BHXH, tuỳ vào mỗi nước mà có quy định khácnhau trong việc nộp hồ sơ đăng kí tham gia BHXH cho người lao động nhưngnhìn chung hồ sơ đăng kí tham gia BHXH thường bao gồm: – Các quy định, công ước đăng kí tham gia BHXH. – Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH – Hồ sơ hợp lệ về đơn vị và NLĐ trong danh sách Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, sốtiền lương phải đóng hàng tháng. Đơn vị quản lý đối tượng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kếtvới cơ quan BHXH tiến hành cấp sổ BHXH.  Sau quá trình đăng kí tham gia BHXH cho người lao động: cơ quan BHXH định kì (theo quy định của từng nước) sẽ tiến hành thu BHXH từ người tham gia BHXH hoặc từ các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động tham gia BHXH thông qua việc mở tài khoản tại ngân hàng hoặc tại kho bạc Nhà nước. Hoặc cũng có thể đến trực tiếp từng đơn vị, từng người tham gia BHXH để thu đóng góp BHXH. Quá trình thu được tiến hành theo hai cách như sau: – Trường hợp 1: Cán bộ BHXH phải trực tiếp thu BHXH từ người tham gia BHXH: trường hợp này cán bộ BHXH hoặc bộ phận chuyên trách thu của cơ quan BHXH sẽ trực tiếp thu đóng góp từ người tham gia BHXH. Họ sẽ xuống tận cơ sở, nơi người lao động làm việc để trực tiếp thu. – Trường hợp 2: Cơ quan BHXH thu thông qua NSDLĐ hoặc thông qua đại lý thu của mình như Ngân hàng, bưu điện, thông qua cơ quan thuế…Cơ quan BHXH thường mở tài khoản tại ngân hàng hoặc tại kho bạc nhà nước để công việc chuyển tiền từ NSDLĐ và các đại lý thu đến cơ quan BHXH được thuận lợi

24. Luận văn tốt nghiệp hơn. Khi đó, NSDLĐ được giao kết là đại lý cho cơ quan BHXH sẽ tiến hành thu BHXH từ NLĐ sau đó chuyển toàn bộ đóng góp BHXH của cả NSDLĐ và NLĐ cho cơ quan BHXH có kèm theo báo cáo số thu nộp BHXH và danh sách lao động nộp BHXH thông qua việc chuyển khoản vào tài khoản của cơ quan BHXH đã được mở tại Ngân hàng hoặc tại kho bạc Nhà nước.  Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham gia BHXH, đơn vị quản lý đối tượng lập danh sách điều chỉnh theo mẫu quy định (tuỳ vào quy định của mỗi nước) gửi cơ quan BHXH có chức năng để kịp thời điều chỉnh, xử lý.3. Quản lý thu BHXH. Tham gia BHXH là nhiệm vụ, nghĩa vụ của các đơn vị sử dụng laođộng nhằm thực hiện quyền lợi cho NLĐ nhằm thực hiện quyền lợi choNLĐ. Việc đóng góp vào quỹ BHXH của các bên tham gia BHXH là tất yếuvì nguyên tắc có đóng có hưởng. Vậy thu từ đóng góp của những người thamgia BHXH là nguồn nguồn thu chủ yếu quan trọng nhất cho quỹ BHXH ở hầuhết các quốc gia. Trên cơ sở nhiệm vụ của công tác thu là phải thu đúng, thu đủ, thuđúng đối tượng và rõ ràng minh bạch nhằm đảm bảo tính công bằng và quyềnlợi giữa những người tham gia BHXH. Bên cạnh đó cần phải tổ chức theo dõi,ghi chép kết quả đóng BHXH của từng người, đơn vị để làm cơ sở cho việctính mức hưởng BHXH theo quy định. Hơn nữa, công tác thu BHXH có những đặc điểm sau: + Số đối tượng phải thu là rất lớn và gia tăng theo thời gian nên côngtác quản lý thu BHXH là rất khó khăn và phức tạp.

25. Luận văn tốt nghiệp + Công tác thu mang tính chất định kỳ, lặp đi lặp lại do đó khối lượngcông việc là rất lớn đòi hỏi nguồn nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ chocông tác thu cũng phải tương ứng. + Đối tượng thu là tiền nên dễ xảy ra sai pham, vi phạm đạo đức vàlạm dụng quỹ vốn tiền thu BHXH. Do vậy, công tác quản lý thu BHXH cũng là nhiệm vụ quan trọng vàkhó khăn của ngành BHXH. Để công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao thì đòihỏi phải có quy trình quản lý thu chặt chẽ hợp lý, khoa học nhất là trong thờiđại công nghệ thông tin bùng nổ hiện nay. Vì vậy, công tác quản lý thuBHXH phải được tổ chức chặt chẽ, thống nhất trong cả hệ thống từ lập kếhoạch thu, phân cấp thu, ghi kết quả đặc biệt là quản lý tiền thu quỹ BHXH… Trong quá trình tiến hành công tác thu với phương châm là thu đúngđối tượng, đúng phạm vi thu và quan trọng hơn nữa là thu được đủ số tiềnđóng BHXH từ các đối tượng tham gia BHXH thì việc tăng cường công tácquản lý thu BHXH là vấn đề được các cơ quan quản lý và mọi người rất quantâm. Để hình thành nên một kế hoạch thu, một chính sách thu BHXH thíchứng với cơ chế quản lý kinh tế đang trong quá trình đổi mới, đòi hỏi phảinghiên cứu, giải quyết hàng loạt vấn đề cả về lý luận và thực tiễn. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAMI. KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH BHXH Ở VIỆT NAM. Chính sách BHXH ở Việt nam cho đến nay đã trải qua một chặng đườngdài trên nửa thế kỷ. Đây là một trong những chính sách lớn thể hiện sự quantâm, chăm lo của Đảng và Nhà nước ta đối với NLĐ.

26. Luận văn tốt nghiệp BHXH ở nước ta đã xuất hiện từ những năm còn dưới ách đô hộ củaThực dân Pháp. Tuy nhiên, chính sách BHXH chỉ thực sự phục vụ NLĐ từthời kì thành lập nước Việt nam dân chủ cộng hoà. Trải qua một chặng đườnglịch sử lâu dài trên nửa thế kỉ, BHXH Việt nam cũng có nhiều thay đổi . Vìvậy, để khái quát về chính sách BHXH ở Việt nam có thể chia làm hai giaiđoạn sau:  Giai đoạn trước năm 1995: cùng với cơ chế quản lý nền kinh tế kế hoạch hành chính tập trung là thời kỳ bao cấp của Nhà nước về BHXH.  Giai đoạn từ năm 1995 đến nay: cùng với cơ chế quản lý của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước là thời kỳ cải cách về BHXH phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước và gắn liền với sự hình thành và phát triển của ngành BHXH.1. Giai đoạn trước năm 1995. BHXH xuất hiện ở Việt nam ngay từ thời kỳ Pháp thuộc. Khi đó Chínhphủ bảo hộ Pháp đã thực hiện một số chế độ BHXH cho những người Việtnam làm việc trong bộ máy cai trị của chính quyền Pháp. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quantâm và thực hiện chính sách BHXH đối với NLĐ. Đối tượng được hưởngchính sách BHXH chủ yếu là NLĐ trong biên chế Nhà nước. Thời kì này, ởnước ta đã thực hiện chữa bệnh miễn phí cho người dân và hoạt động BHYTtrong thời gian này nằm trong chương trình chăm sóc y tế của Quốc gia. Trước năm 1995 chính sách BHXH được thực hiện và hoạt động theohàng loạt các Sắc lệnh, Nghị định ban hành nhằm xác định về đối tượng vàchế độ, mức đóng, mức hưởng. Sắc lệnh 54 ngày 3/11/1945 của Chính phủlâm thời, sắc lệnh số 105 ngày 14/6/1946 của chủ tịch nước Việt nam dân chủcộng hòa. Sắc lệnh 29 ngày 13/3/1947 của Chính phủ Việt nam dân chủ cộng

27. Luận văn tốt nghiệphòa… cùng với cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH thể hiện trong hiến phápnăm 1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền được trợ cấp BHXH.Quyền này được cụ thể hóa trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với côngnhân viên chức Nhà nước được ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày27/2/1961 và điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CPngày 30/10/1964 của Chính phủ. Trong thời gian này, chính sách BHXH nước ta đã góp phần ổn định vềmặt thu nhập, ổn định cuộc sống cho người công nhân viên chức, quân nhânvà gia đình họ, góp phần rất lớn trong việc động viên sức người, sức của chothắng lợi của cuộc kháng chiến chống xâm lược, thống nhất đất nước. Năm 1986 Việt nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyển đổi nền kinhtế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường với nền kinh tếnhiều thành phần theo định hướng của Nhà nước. Sự thay đổi về cơ chế kinhtế đòi hỏi có những thay đổi tương ứng về chính sách xã hội nói chung vàchính sách BHXH nói riêng. Đến năm 1989, bắt đầu có Quyết định số 45/HĐBT ngày 24/4/1989 củaChính phủ về việc thu một phần viện phí gồm các khoản tiền giường nằmđiều trị, thuốc men, máu, xét nghiệm… Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: Nhà nước thực hiện chế độ BHXH đối vớicông chức Nhà nước và người làm công ăn lương khuyến khích phát triển cáchình thức BHXH khác đối với NLĐ. Ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạmthời chế độ BHXH cho NLĐ ở các thành phần kinh tế, đánh dấu một bướcngoặt quan trọng trong sự nghiệp thực hiện chính sách BHXH. Ngày 23/1/1994 Quốc hội nước cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt namthông qua Bộ luật lao động trong đó có chương XII quy định về BHXH. Những nội dung chính về chính sách BHXH trong thời kì này:

28. Luận văn tốt nghiệp + Về đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH là công nhân viênchức trong khu vực Nhà nước, các đoàn thể xã hội, chính trị và trong lựclượng vũ trang như: công nhân viên chức Nhà nước, lực lượng vũ trang (quânđội, công an…), người làm việc trong các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hộithuộc hệ thống chính trị của Đảng và Nhà nước, người làm việc trong cácdoanh nghiệp quốc doanh… Thời kì này, những người làm việc trong cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh không được hưởng các chế độ BHXH. + Về thực hiện các chế độ BHXH: Nhà nước ta đã thực hiện 6 chế độBHXH đó là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động – bệnhnghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hưu trí và trợ cấp tử tuất. + Về tổ chức thực hiện: Nhà nước giao cho 3 cơ quan quản lý thu vàchi các chế độ như sau: Bộ nội vụ (nay là Bộ Lao động- Thương binh và Xãhội) quản lý khoản thu 1% tổng quỹ lương thông qua hệ thống Ngân sách Nhànước và thực hiện giải quyết 3 chế độ hưu trí, mất sức lao động, tử tuất và cóphân cấp cho các cơ quan trực thuộc giải quyết chế độ BHXH; Tổng côngđoàn Lao động Việt Nam (nay là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam) quản lýthu 3,7% quỹ tổng quỹ lương của đơn vị) và tổ chức chi 3 chế độ: ốm đau,thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); Quỹ thu về Bộ tàichính quản lý và tiến hành cấp phát kinh phí chi cho các chế độ đài hạn hàngnăm theo kế hoạch của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội + Thời gian cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, quỹ thu đónggóp BHXH do Bộ tài chính quản lý và tính vào thu ngân sách nhà nước(NSNN) mà không hình thành quỹ BHXH độc lập.2. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay. Từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ trước, đất nước tabước vào thời kì đổi mới. Nền kinh tế từng bước chuyển sang vận hành theo

29. Luận văn tốt nghiệpcơ chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củaNhà nước. Năm 1995 đánh dấu thời kì phát triển mới về sự nghiệp BHXH. Ngày01/01/1995 Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, trong đó có chương XII vềBHXH. Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 ban hành điều lệ BHXH đối vớingười lao động với nội dung cơ bản đổi mới thể hiện trên các mặt: – BHXH dựa trên nguyên tắc có đóng có hưởng, đối tượng tham gia BHXH bao gồm cả NLĐ làm công ăn lương trong các doanh nghiệp cơ quan, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều này tạo sự bình đẳng giữa những NLĐ làm việc trong các thành phần kinh tế khác nhau. – Đã hình thành được quỹ BHXH trên cơ sở đóng góp của 3 bên: NSDLĐ đóng 15%, NLĐ đóng 5% và sự bảo hộ của Nhà nước, quỹ BHXH được thành lập độc lập với NSNN. Với sự cải cách này, BHXH ở Việt nam đã đảm bảo thực hiện nguyên tắc có đóng có hưởng, dần dần xóa bỏ bao cấp từ Nhà nước về BHXH. – Tổ chức thực hiện chế độ BHXH, với 5 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất. – Về tổ chức quản lý: Hệ thống BHXH Việt nam được hình thành từ Trung ương đến cấp huyện và thống nhất bước vào hoạt động từ 01/10/1995. Cũng vào năm 1995 sau khi Nghị định 12/CP ra đời Chính phủ đã banhành Nghị định 19/CP vào ngày 16/2/1995 về việc thành lập BHXH Việt namvới những chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức, thực hiện chính sách vàquản lý quỹ BHXH. Từ đây, quỹ BHXH Việt nam được quản lý thống nhấttrong cả nước.

31. Luận văn tốt nghiệp Bảng 1: Tình hình tham gia BHXH từ năm 1995-2004. Chỉ tiêu Số người tham gia Lượng tăng giảm Tốc độ tăng trưởng BHXH tuyệt đối liên hoàn liên hoàn (%) Năm (Nghìn người) (Nghìn người) 1995 2.276 …. ….. 1996 3.222 946 41,56 1997 3.560 338 10,49 1998 3.755 195 5,48 1999 3.959 204 5,43 2000 4.276 317 8,01 2001 4.476 200 4,68 2002 4.845 369 8,24 2003 5.387 542 11,19 2004 5.820 433 8,04 (Nguồn: BHXH Việt nam ) Qua số liệu bảng 1, cho thấy: việc thực hiện chính sách BHXH ở nướcta ngày một có hiệu quả do đó số người tham gia BHXH không ngừng tănglên với số lượng năm sau cao hơn năm trước, số người tham gia tăng lên rõ rệttheo từng năm. Tuy số lượng người tham gia BHXH năm sau cao hơn nămtrước nhưng tốc độ tăng trưởng liên hoàn lại tăng không đều và có xu hướnggiảm dần. Có những năm số lượng người tham gia tăng lên rất cao: như năm1996 số người tham gia BHXH tăng so với năm 1995 là 41,56% tương ứng946 nghìn người là năm có số người tham gia BHXH cao hơn cả, năm 2003số người tham gia BHXH tăng so với năm 2002 là 11,19% tương ứng 542nghìn người nhưng lại có những năm số lượng người tham gia BHXH tănglên rất ít như: năm 1998 tốc độ tăng trưởng là 5,48% tương ứng 195 nghìnngười về số tuyệt đối, năm 2001 tốc độ tăng trưởng của số người tham giaBHXH là 4,68% tương ứng là 200 nghìn người.

32. Luận văn tốt nghiệp Như vậy, năm 1995 có khoảng 2.276 nghìn người tham gia BHXH thìđến năm 2004 số người tham gia BHXH tăng lên hơn 5.820 nghìn người. Nếutính trong cả 10 năm qua số người tham gia BHXH đã tăng lên là 3.544 nghìnngười. Đồng thời cũng đã giải quyết cho hơn 1.256 nghìn người nghỉ hưu vàtrợ cấp BHXH một lần thì bình quân mỗi năm tăng 47 vạn người bằng khoảng1,2% nguồn lao động xã hội. Từ số liệu bảng 1 còn cho thấy, việc thực hiện và triển khai chính sáchBHXH ở nước ta ngày một mở rộng đến NLĐ ở các thành phần kinh tế khácnhau. Số lượng người tham gia BHXH ngày một tăng cho thấy được sự nhậnthức của NLĐ về BHXH đã được nâng lên rất nhiều; đồng thời cũng thể hiệnchính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng quan tâm, chăm lo và đáp ứngnhu cầu của người dân khi tham gia. Điều này càng thể hiện rõ hơn khi mànền kinh tế nước ta đang trong xu hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp,chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướngXã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. + Tách bạch hoạt động của sự nghiệp thu chi quản lý quỹ BHXH rakhỏi chức năng quản lý Nhà nước. Quỹ BHXH được hạch toán độc lập trêncơ sở và nguyên tắc của cân bằng thu chi nhằm: Đảm bảo sự công bằng vàbình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH cho mọi NLĐ. + Quỹ BHXH tập trung thống nhất độc lập với NSNN thực hiện theocơ chế tự quản của 3 bên tham gia NLĐ, NSDLĐ và sự bù thiếu của Nhànước là phù hợp với tình hình thực tế ở nước ta từ đó tạo điều kiện cho sự chỉđạo kịp thời của Chính phủ được tập trung, kịp thời. Đồng thời trở thànhnguồn quỹ dự phòng rất quan trọng giúp Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế,xã hội. Tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho người lao động và thực hiện điều tiếtxã hội trong lĩnh vực BHXH.

33. Luận văn tốt nghiệp + Hệ thống BHXH Việt nam được quản lý tập trung thống nhất từTrung ương đến địa phương nhằm chuyên môn hoá việc tổ chức thực hiện cácchính sách BHXH. Hệ thống tổ chức mới của BHXH Việt nam đã đi vào nềnnếp với tổ chức bao gồm ba cấp: – Cấp Trung ương là BHXH Việt nam. – Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là cấp tỉnh)trực thuộc BHXH Việt nam. – Cấp quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện)là BHXH huyện, thị xã, thị trấn, quận, thành phố trực thuộc trung ương. Có thể nói, mô hình tổ chức thống nhất quản lý các chế độ BHXH vềmột đầu mối là phù hợp với tình hình thực tế nước ta, giảm bớt phiền hà chocho chủ sử dụng lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ có điều kiện thamgia đầy đủ và nhanh chóng vào hệ thống BHXH. Đây cũng là một thành côngbước đầu trong công cuộc đổi mới BHXH ở nước ta theo cơ chế của nền kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, được các nước trên thế giới, trongkhu vực và tổ chức lao động quốc tế – ILO đánh giá là hoạt động có hiệu quả.II. NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ BHXH Ở VIỆT NAM.1. Trước năm 1995. Ở Việt nam, BHXH được thực hiện từ những năm 50, 60 của thế kỷXX. Khi đó, do điều kiện nền kinh tế – xã hội và điều kiện lịch sử nên đốitượng tham gia BHXH chỉ mới bao gồm công nhân viên chức Nhà nước, lựclượng vũ trang và người lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh. Tất cảnhững người tham gia BHXH đều không phải đóng góp BHXH. Vì vậynguồn quỹ BHXH lúc này được lấy từ ngân sách Nhà nước và Nhà nướckhông lập ra quỹ BHXH. Thực chất trong thời kì này, Nhà nước có quy địnhcác doanh nghiệp Nhà nước hàng tháng phải trích nộp một tỷ lệ % trong tổng

35. Luận văn tốt nghiệp722/2003/QĐ-BHXH- BT quy định cụ thể về việc quản lý thu BHXH bắtbuộc như sau:  Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).  Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị định số 01/2003/NĐ- CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ bao gồm:  NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn đủ từ 3 tháng trở lên và hợp đồng không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức sau: – Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động công ích… – Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Đoanh nghiệp như: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh… – Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội. – Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác xã. – Các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, lực lượng vũ trang, các tổ chức, Đảng, đoàn thể, các hội quần chúng tự trang trải về tài chính … – Trạm y tế xã phường, thị trấn. – Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác.  Cán bộ công chức viên chưc theo Pháp lệnh cán bộ, công chức

36. Luận văn tốt nghiệp  NLĐ, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác xã.  NLĐ làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có thời hạn dưới 3 tháng khi hết hạn hợp đồng lao động mà NLĐ tiếp tục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc. Đối với những đối tượng tham gia này thì mức thu đóng góp BHXHlà 20% tiền lương hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiềnlương tháng và NLĐ đóng 5% tiền lương tháng.  Đối với đối tượng tham gia là quân nhân, công an nhân dân thuộc diện hưởng lương và hưởng sinh hoạt phí: theo Điều lệ BHXH đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ Quân đội nhân dân và Công an nhân dân ban hành kèm theo Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ thì mức đóng cho đối tượng này cũng là 20% tiền lương tháng trong đó NSDLĐ đóng 15% tổng quỹ tiền lương tháng và NLĐ đóng 5% tiền lương tháng.  Đối tượng là Cán bộ xã phường, thị trấn hưởng sinh hoạt phí được quy định tại Điều 3 Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, Điều 7 Nghị định số 40/1999/NĐ-CP ngày 23/6/1999 của Chính phủ và Điều 1 Nghị định số 46/2000/NĐ – CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ: thì mức đóng được quy định cho những đối tượng này là 15% mức sinh hoạt phí hàng tháng, trong đó Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn đóng 10% mức phí sinh hoạt tháng; cán bộ xã, phường, thị trấn đóng 5% mức phí sinh hoạt tháng.  Đối tượng là NLĐ đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định tại Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Chính

37. Luận văn tốt nghiệp phủ: thì mức đóng bằng 15% tiền lương tháng đóng BHXH liền kề trước khi ra nước ngoài làm việc còn trong trường hợp nếu chưa tham gia BHXH ở trong nước thì mức đóng hàng tháng bằng 15% của hai lần mức tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định tại từng thời điểm.  Đối tượng tự đóng BHXH theo nghị định số 41/2002/NĐ – CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ và đối tượng quy định tại khoản b điểm 9 mục II thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày12/03/2003 của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội: Mức đóng cho những đối tượng này là 15% mức tiền lương tháng trước khi nghỉ việc. Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc (NSDLĐ và NLĐ).  NLĐ trong danh sách lao động thường xuyên, lao động hợp đồng từ đủ 3 tháng trở lên làm việc trong: – Các doanh nghiệp Nhà nước, kể cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vựclực lượng vũ trang. – Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ chức chính trị – xã hội. – Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, doanh nghiệp liên doanh…. Các tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác. – Các đơn vị tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ sử dụng lao động từ 10 lao động trở lên. Đối với những đối tượng trên thì mức đóng là 3% tiền lương hàngtháng trong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lương tháng còn NLĐ đóng 1%tiền lương tháng.

38. Luận văn tốt nghiệp  Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, trong tổ chức Đảng, chính trị xã hội, cán bộ xã phường thị trấn hưởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ – CP ngày 23/01/1998 của Chính phủ, người làm việc trong các cơ quan dân cử từ Trung ương đến cấp xã, phường. Thì mức đóng là 3% tiền lương hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 2% tổng quỹ lương tháng còn NLĐ đóng 1% tiền lương tháng.  Đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp không thuộc biên chế Nhà nước hoặc không hưởng chế độ BHXH hàng tháng, người có công với cách mạng theo quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ. Thân nhân sỹ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ. Đối với những đối tượng này thì cơ quan BHXH quy định mức đóng là 3% tiền lương tối thiểu hiện hành do các cơ quan ban ngành có trách nhiệm quản lý đối tượng đóng. Nhà nước hỗ trợ bù thiếu để đảm bảo chính sách BHXH được thực hiện một cách toàn diện: Ngoài sự đóng góp của NSDLĐ và người lao động ra thì nguồn quỹBHXH được sự hỗ trợ thêm từ ngân sách nhà nước để bù thiếu khi các khoảnchi chế độ BHXH lớn hơn khoản thu từ phía người tham gia BHXH. Việctham gia BHXH của Nhà nước với tư cách là người sử dụng đối với nhữngngười hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, Nhà nước phải trực tiếp đóng gópBHXH bằng cách đưa vào quỹ lương của từng cơ quan, đơn vị và phải đóngbằng 17% tổng quỹ lương bao gồm đóng cả BHXH và BHYT, để các cơquan, đơn vị nộp cho cơ quan BHXH. Đồng thời với tư cách bảo hộ giá trịcho quỹ BHXH và hỗ trợ các hoạt động BHXH khi cần thiết.

39. Luận văn tốt nghiệp Như vậy, nguồn hình thành quỹ BHXH chủ yếu thông qua sự đóng gópcủa các bên tham gia BHXH và từ sự đóng góp của NLĐ và NSDLĐ là chủyếu ngoài ra quỹ BHXH còn tạo lập được từ các nguồn thu khác như thu từhoạt động đầu tư, thu từ các khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của các đơnvị doanh nghiệp, thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các khoản thukhác.III. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM GIAIĐOẠN TỪ NĂM 1995 – NĂM 2004.1. Phân cấp thu BHXH. Mục đích của phân cấp thu đóng góp BHXH từ người tham gia BHXHlà nhằm nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ làm công tác thu theo địa bànhành chính đồng thời phân bổ khối lượng công việc đồng đều cho các đơn vị,các cấp (để tránh tình trạng nơi ùn tắc, ngược lại có nơi không có việc làm) vàtạo điều kiện thuận tiện cho đơn vị và đối tượng tham gia đăng kí đóngBHXH phù hợp với điều kiện quản lý thủ công hiện nay. 1.1 Cơ quan BHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là BHXH huyện). Có trách nhiệm trực tiếp thu BHXH các đơn vị: – Các đơn vị trên địa bàn do BHXH huyện quản lý. – Các đơn vị ngoài Quốc doanh, ngoài công lập. – Các xã phường, thị trấn.

40. Luận văn tốt nghiệp – Thân nhân sĩ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63/2002/ NĐ – CP ngày 18/6/2002 của Chính phủ – Đối tượng tự đóng BHXH theo quy định tại Nghị định số 41/2002/NĐ -CP ngày 11/4/2002 và tại khoản b điểm 9 Mục II thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/3/2003. – Các đơn vị khác do BHXH tỉnh giao nhiêm vụ thu. – Thực hiện kiểm tra đối chiếu tổng hợp các đối tượng tham gia BHXH để lập kế hoạch thu, hướng dẫn NSDLĐ đăng kí và nộp tiền BHXH. BHXH cấp quận, huyện gồm có tổng số 656 đơn vị với phạm vi hoạtđộng, đối tượng phục vụ, khối lượng công việc lớn. Nhiệm vụ do Giám đốcgiao trực tiếp cho từng công chức, viên chức sao cho thuận lợi trong côngviệc thu đóng BHXH. Định kì cơ quan BHXH cấp huyện sẽ chuyển khoảnvào ngày 10, 25 hàng tháng kết thúc thời gian làm việc vào ngày cuối cùngcủa năm thì phải chuyển toàn bộ số thu lên BHXH tỉnh. 1.2 Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là BHXH tỉnh). Cơ quan BHXH tỉnh, thành phố có nhiệm vụ trực tiếp thu BHXH – Các đơn vị do Trung ương quản lý đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành phố. Các đơn vị trên địa bàn do tỉnh quản lý đồng thời tổ chức và chỉ đạo cơ quan BHXH cấp cơ sở thu đóng góp theo phân cấp. – Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế, lưu học sinh nước ngoài. – Lao động hợp đồng thuộc doanh nghiệp lực lượng vũ trang. – Các đơn vị lao động Việt nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

41. Luận văn tốt nghiệp – Người có công với cách mạng quy định tại Nghị định số 28/CP ngày 29/5/1995 của Chính phủ. – Người nghèo quy định tại quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ Tướng Chính phủ. – Những đơn vị BHXH huyện không đủ điều kiện thu thì BHXH tỉnh trực tiếp tổ chức thu. Phòng thu BHXH có trách nhiệm: – Tổ chức, Hướng dẫn, thực hiện thu nộp BHXH đồng thời cấp, hướng dẫn sử dụng sổ BHXH, phiếu khám chữa bệnh đối với cơ quan, đơn vị quản lý đối tượng trên địa bàn. – Lập kế hoạch thu, giám sát thu, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động thu của cơ quan BHXH cấp cơ sở định kì hành quỹ hàng năm thẩm định số thu BHXH cấp cơ sở trên căn cứ vào danh sách lao động, quỹ lương trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH tỉnh trực tiếp thu. Lập kế hoạch thu BHXH năm sau (theo mẫu số 4-KHT). Đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH của các quận huyện lập thành 2 bản (theo mẫu số 5-KHT): 1 bản lưu lại tỉnh, 1 bản gửi lên BHXH Việt nam trước ngày 31/10. – Cung cấp cơ sở dữ liệu về NLĐ tham gia BHXH trên địa bàn cho phòng công nghệ thông tin để cập nhật vào chương trình quản lý thu BHXH và in ấn Thẻ BHYT, phiếu khám chữa bệnh. – Cung cấp cho phòng giám định chi những thông tin về đối tượng đã đăng kí tại các cơ sở KCB theo phiếu KCB. Định kì cơ quan BHXH tỉnh phải chuyển số thu BHXH lên BHXH Việtnam vào ngày 10, 20 và ngày cuối cùng của tháng. 1.3 Cơ quan BHXH Việt nam.

43. Luận văn tốt nghiệp2. Các phương pháp thu BHXH. Công tác thu đóng góp BHXH Việt nam cũng giống như một số chínhsách BHXH của một số quốc gia khác trên thế giới bao gồm 2 phương phápthu nộp BHXH sau: 2.1 Phương pháp thu trực tiếp. Theo phương pháp này cán bộ và bộ phận chuyên trách của cơ quanBHXH sẽ trực tiếp thu đóng góp BHXH từ người tham gia BHXH. Phươngthức này thường được áp dụng đối với người lao động làm việc tự do tựnguyện tham gia BHXH và những người lao động không có chủ sử dụng laođộng. NLĐ tham gia đóng BHXH cam kết đóng góp BHXH bằng tiền mặt,bằng séc hay chuyển khoản ngân hàng. Nếu thanh toán bằng tiền mặt thì cơquan BHXH cần phải đảm bảo sao cho thủ tục thanh toán tránh được hiệntượng gian lận nội bộ và lạm dụng quỹ, đồng loã giữa nhân viên thu nộpBHXH với người tham gia BHXH đóng góp. 2.2 Phương pháp thu gián tiếp. Đây là phương pháp phổ biến ở Việt Nam, thông qua hệ thống các đạilý thu BHXH. Đại lý của cơ quan BHXH hầu hết là chủ sử dụng lao động.Ngoài ra còn có các bưu điện, ngân hàng các cơ quan tổ chức, đoàn thể quầnchúng ở các quận huyện, xã phường…(gọi chung là đơn vị thu). Theo Điều 37 Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 quy định hàng thángngười sử dụng lao động có trách nhiệm đóng BHXH theo quy định tại khoản1 điều 36 của Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 và trích tiền lương của tổng sốngười lao động theo quy định tại khoản 2 điều 36 của Nghị định này để đóng

44. Luận văn tốt nghiệpcùng một lúc vào quỹ BHXH. Tiền lương tháng căn cứ đóng BHXH gồm cólương theo ngạch bậc, chức vụ hợp đồng và các khoản phụ cấp. Đơn vị thu BHXH thường áp dụng mô hình quy trình thu như sau : a). Đăng kí tham gia BHXH lần đầu. Đây là khâu đầu tiên trong quá trình thu và quản lý thu, được thực hiệnđịnh kì hàng năm ở tất cả các cơ quan BHXH các cấp. NSDLĐ, cơ quan, doanh nghiệp quản lý các đối tượng tham gia cótrách nhiệm đăng kí tham gia BHXH với cơ quan BHXH được phân côngquản lý theo khu vực hành chính cấp tỉnh nơi cơ quan đơn vị đóng trụ sở. Hồ sơ đăng kí bao gồm: – Công văn đăng kí tham gia BHXH. – Danh sách người lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH. – Hồ sơ hợp pháp về đơn vị và NLĐ trong danh sách (quyết định thành lập, giấy phép hoạt động, bảng thanh toán tiền lương hàng tháng). Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định danh sách tham gia BHXH, sốtiền phải đóng hàng tháng hoặc tiến hành kí kết hợp đồng về BHXH với cơquan đơn vị quản lý đối tượng. Đơn vị quản lý đối tượng căn cứ thông báo hoặc hợp đồng đã ký kếtvới cơ quan BHXH tiến hành BHXH. b). Hàng tháng nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng kí tham giaBHXH, đơn vị quản lý đối tượng lập danh sách điều chỉnh theo gửi cơ quanBHXH để kịp thời điều chỉnh, xử lý. c). Hàng quý hoặc định kì theo hợp đồng đã kí kết, cơ quan BHXH và đơnvị quản lý đối tượng tiến hành đối chiếu số lượng nộp BHXH và lập biên bảntheo nguyên tắc ưu tiên tính đủ mức đóng BHXH bắt buộc, để xác định sốtiền còn phải nộp trong quý.