Top 7 # Chức Năng Của Hồng Cầu Tiểu Cầu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Của Bạch Cầu, Hồng Cầu, Tiểu Cầu Câu Hỏi 1358422

Vai trò của hồng cầu

-Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).

-Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

-Vòng đời trung bình của hồng cầulà 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.

-Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.

-Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm; có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư.

-Bạch cầu trung tính (Neutrophils) chống viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn và xử lý mô bị tổn thương. Loại bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào tức là “ăn” các “nhân tố” lạ, có loại làm nhiệm vụ “ghi nhớ” để nếu lần sau “nhân tố” lạ này xâm nhập sẽ bị phát hiện và cơ thể sẽ nhanh chóng sinh ra một lượng lớn bạch cầu tiêu diệt chúng.

-Bạch huyết bào-B (B-lymphocytes) tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu để bảo vệ cơ thể… Bạch cầu cũng được sinh ra tại tủy xương như hồng cầu. Không chỉ lưu hành chủ yếu trong máu; có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ thể để làm nhiệm vụ bảo vệ.

-Bạch cầu đơn nhân to (Monocytes) kết hợp với bạch huyết bào để chống lại viêm nhiễm; cần thiết cho việc sản sinh kháng thể.

-Tình trạng thiếu bạch cầu làm cho con người thường hay bị viêm nhiễm và nếu bị viêm nhiễm thì bị nặng hơn, có khi nguy hiểm đến tính mạng. Có nhiều loại bạch cầu khác nhau với vòng đời từ một tuần đến vài tháng.

-Chức năng chính của tiểu cầu là góp phần vào sự cầm máu; tức là quá trình dừng chảy máu tại nơi nội mạc mạch máu (thành trong của mạch máu hay mạch bạch huyết) bị thương. Khi đó chúng sẽ tập trung tại vết thương và trừ khi lỗ hổng quá lớn, tiểu cầu sẽ bịt lỗ này lại

-Quá trình có 3 giai đoạn:

+Kết dính: Tiểu cầu kết dính với các chất bên ngoài nội mạc.

+Phát động: Chúng thay đổi hình dạng, kích hoạt thụ quan và tiết ra các tín hiệu hóa học.

+Tập hợp, chúng kết nối với nhau thông qua cầu thụ quan.

-Sự hình thành các “nút tiểu cầu” này (sự cầm máu sơ cấp) thường kết hợp với sự cầm máu thứ cấp bằng tơ huyết (fibrin) tổng hợp.

-Thiếu tiểu cầu có thể làm cho con người thường hay bị chảy máu mũi; khi bị cắt thì chảy máu lâu dứt, bị bầm bất bình thường hoặc đi cầu, đi tiểu ra máu, da bị chảy máu.

-Trong trường hợp trầm trọng, khi lượng tiểu cầu xuống quá thấp; các cơ quan nội tạng và não bộ có thể bị xuất huyết. Toán y khoa điều trị sẽ báo quý vị biết khi lượng tiểu cầu của quý vị sụt giảm.

-Ngoài ra tiểu cầu còn có vai trò làm cho thành mạch mềm mại; dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm “trẻ hóa” tế bào nội mạc. Vòng đời của tiểu cầu khoảng 7 – 10 ngày. Cũng giống như hồng cầu và bạch cầu, tủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu.

Nêu Chức Năng Của Huyết Tương, Bạch Cầu, Hồng Cầu, Tiểu Cầu?

1. Vai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.2. Vai trò của hồng cầu

Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).

Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

Vòng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.

Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.

3. Vai trò của tiểu cầu

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành ‘nút chặn vết hở’.

Thiếu tiểu cầu, có thể làm cho con người thường hay bị chảy máu mũi, khi bị cắt thì chảy máu lâu dứt, bị bầm bất bình thường, hoặc đi cầu, đi tiểu ra máu, da bị chảy máu.

Trong trường hợp trầm trọng, khi lượng tiểu cầu xuống quá thấp, các cơ quan nội tạng và não bộ có thể bị xuất huyết. Toán y khoa điều trị sẽ báo quý vị biết khi lượng tiểu cầu của quý vị sụt giảm.

Ngoài ra, tiểu cầu còn có vai trò làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm “trẻ hóa” tế bào nội mạc. Vòng đời của tiểu cầu khoảng 7 – 10 ngày. Cũng giống như hồng cầu và bạch cầu, tủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu.

Vai Trò Của Hồng Cầu, Tiểu Cầu, Bạch Cầu Trong Cơ Thể

Máu gồm có các tế bào máu (blood cells) và huyết tương (plasma), huyết tương là phần chất lỏng của máu. Đây là chất dịch chuyên chở tế bào máu, những mảnh cực nhỏ trôi nổi lơ lửng trong huyết tương.

1. Máu và vai trò của máu

Máu là một tổ chức di động trong cơ thể tồn tại dưới dạng mô lỏng, lưu thông khắp cơ thể thông qua động mạch và tĩnh mạch.

Máu là thành phần tổ chức của cơ thể, máu lưu thông trong các động mạch, tĩnh mạch và mao mạch và thực hiện nhiều chức phận sinh lý quan trọng. Vai trò của huyết tương là đưa các chất dinh dưỡng đến các mô và đưa các chất cặn bã từ các mô về các cơ quan bài tiết ra bên ngoài. Bên cạnh đó, vai trò của các tế bào máu gồm bài tiết, bảo vệ, điều hoà và dinh dưỡng.

2. Vai trò của hồng cầu

Hồng cầu chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).

Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

Vòng đời trung bình của hồng cầu là 120 ngày, hồng cầu già sẽ bị tiêu hủy ở lách và gan. Tủy xương sẽ có nhiệm vụ sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã mất trong cơ thể.

Nếu thiếu hồng cầu, con người cảm thấy mệt mỏi và yếu sức. Có người dễ bị mệt và tái xanh, vì cơ thể không có đủ lượng oxy cần thiết. Tình trạng thiếu hồng cầu gọi là thiếu máu.

3. Vai trò của tiểu cầu

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành ‘nút chặn vết hở’.

Thiếu tiểu cầu, có thể làm cho con người thường hay bị chảy máu mũi, khi bị cắt thì chảy máu lâu dứt, bị bầm bất bình thường, hoặc đi cầu, đi tiểu ra máu, da bị chảy máu.

Trong trường hợp trầm trọng, khi lượng tiểu cầu xuống quá thấp, các cơ quan nội tạng và não bộ có thể bị xuất huyết. Toán y khoa điều trị sẽ báo quý vị biết khi lượng tiểu cầu của quý vị sụt giảm.

Ngoài ra, tiểu cầu còn có vai trò làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm “trẻ hóa” tế bào nội mạc. Vòng đời của tiểu cầu khoảng 7 – 10 ngày. Cũng giống như hồng cầu và bạch cầu, tủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu.

4. Vai trò của bạch cầu

Bạch cầu có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “nhân tố” gây bệnh. Bạch huyết bào-T (T-lymphocytes) làm nhiệm vụ điều khiển hệ miễn nhiễm, có thể diệt siêu vi khuẩn và tế bào ung thư.

Bạch cầu trung tính (Neutrophils) chống viêm nhiễm, tiêu diệt vi khuẩn và xử lý mô bị tổn thương. Loại bạch cầu làm nhiệm vụ thực bào tức là “ăn” các “nhân tố” lạ, có loại làm nhiệm vụ “ghi nhớ” để nếu lần sau “nhân tố” lạ này xâm nhập sẽ bị phát hiện và cơ thể sẽ nhanh chóng sinh ra một lượng lớn bạch cầu tiêu diệt chúng.

Bạch huyết bào-B (B-lymphocytes) tiết ra các kháng thể lưu hành trong máu để bảo vệ cơ thể… Bạch cầu cũng được sinh ra tại tủy xương như hồng cầu. Không chỉ lưu hành chủ yếu trong máu, có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ thể để làm nhiệm vụ bảo vệ.

Bạch cầu đơn nhân to (Monocytes) kết hợp với bạch huyết bào để chống lại viêm nhiễm, cần thiết cho việc sản sinh kháng thể.

Tình trạng thiếu bạch cầu làm cho con người thường hay bị viêm nhiễm và nếu bị viêm nhiễm thì bị nặng hơn, có khi nguy hiểm đến tính mạng. Có nhiều loại bạch cầu khác nhau với vòng đời từ một tuần đến vài tháng.

5. Vai trò của huyết tương

Đây là phần dung dịch, có màu vàng, thành phần chủ yếu là nước; ngoài ra còn còn có thành phần khác như: đạm, mỡ, đường, vitamin, muối khoáng, các men…

Huyết tương thay đổi thường xuyên theo tình trạng sinh lý trong cơ thể. Nếu đơn vị máu có huyết tương “đục” sẽ không được sử dụng vì có thể gây sốc, gây dị ứng cho người bệnh.

Huyết tương có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quan trọng của cơ thể, như glucose, sắt, oxy, hormon, protein… Mỗi lít huyết tương chứa khoảng 75g protein. Hợp chất này được chia thành hai loại chính: albumin và globulin. Albumin cung cấp áp suất thẩm thấu giữa cho phần chất lỏng của máu bên trong các mạch máu, ngăn máu tràn vào các mô và sau đó vào các tế bào. Albumin có thể được xem như một loại xốp hút nước lưu thông, giữ lượng nước cần thiết trong dòng máu. Các globulin lại có nhiệm vụ như những kháng thể chống nhiễm khuẩn.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Các Chế Phẩm Máu Hồng Cầu, Tiểu Cầu

Máu toàn phần có đầy đủ các thành phần của máu, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và các thành phần của huyết tương.

1. Khối hồng cầu

Khối hồng cầu là máu toàn phần đã được ly tâm và tách phần huyết tương sang một túi khác, sao cho dung tích hồng cầu còn 70%.

Tuỳ cách sản xuất mà có các loại khối hồng cầu sau: Khối hồng cầu đậm đặc; Khối hồng cầu nghèo bạch cầu; Khối hồng cầu rửa; Khối hồng cầu lọc bạch cầu và khối hồng cầu chiếu xạ. Khối hồng cầu sử dụng trong 24 giờ hoặc dung dịch bảo quản. Hạn sử dung trong 42 ngày. Lượng Hb không được dưới 10g/100ml.

Truyền khối hồng cầu được chỉ định với mục đích làm tăng khả năng vận chuyển ô xy của máu, tức là làm tăng nồng độ hemoglobin trong máu. Mỗi đơn vị khối hồng cầu chuẩn có khả năng làm tăng nồng độ Hb lên thêm 10g/l hoặc tăng Hct lên thêm 3%. Chỉ định cho bệnh nhân thiếu máu, dùng với dung dịch truyền như Ringer, dextrose 5% trong trường hợp mất máu cấp, khôi phục lượng huyết cầu tố, thiếu máu mãn tính do thiếu sắt.

Chống chỉ định: Không truyền hồng cầu khối trong dung dịch bảo quản cho bệnh nhân thay máu sơ sinh mà thay vào đó là dung dịch truyền như albumin, nước muối sinh lý, adenin trong dịch bảo quản có thể gây suy thận.

Các phân loại khối hồng cầu khác nhau sẽ có những ưu điểm và dành cho các đối tượng khác nhau. Ví dụ hồng cầu rửa chứa ít bạch cầu, tiểu cầu nên truyền cho những người được truyền máu nhiều lần tốt hơn. Chứa ít huyết tương nên tránh được phản ứng gây ra do chất đạm trong huyết tương (IgA).

Hồng cầu nghèo bạch cầu đặc biệt dùng truyền cho bệnh nhân truyền máu nhiều lần để tránh được gây ra hiện tượng phản ứng do kháng thể chống bạch cầu. Ngoài ra còn được truyền cho bệnh nhân chuẩn bị ghép thận, nhằm giảm bớt hiện tượng miễn nhiễm do bạch cầu tạo ra.

2. Khối tiểu cầu

Là chế phẩm máu được điều chế từ một đơn vị máu toàn phần qua 2 lần ly tâm túi máu toàn phần: ly tâm nhẹ thu hoạch huyết tương giàu tiểu cầu, ly tâm mạnh thu hoạch khối tiểu cầu (một đơn vị tiểu cầu đơn với các chỉ số như sau 50-60 ml plasma, tối thiểu: 5,5*109 tiểu cầu, dưới 1,2*109 hồng cầu, dưới 0,12 bạch cầu. Gồm 2 loại:

Khối tiểu cầu tách từ máu toàn phần:

Bằng ly tâm các túi máu toàn phần, gạn lấy lớp Buffy coast rồi ly tâm tách lấy tiểu cầu. Thường từ 3-4 đơn vị máu toàn phần cùng nhóm ABO có thể chuẩn bị (sản xuất) được 1 đơn vị pool tiểu cầu (tập hợp tiểu cầu từ nhiều người cho máu).

Bảo quản: Nếu chưa pooled (chưa trộn) để  22°C, lắc liên tục 3-5 ngày. Nếu đã pooled  (trộn) qua hệ thống hở để không quá 24 giờ. Chỉ định: Các bệnh gây giảm tiểu cầu, đặc biệt giảm tiểu cầu sau điều trị bệnh ác tính.

Khối tiểu cầu tách chiết (apheresis):

Dùng máy tách tế bào với bộ kit (dụng cụ) chuyên dụng để lấy tiểu cầu từ một người cho. Thành phần có từ 3,0 x 1011 tiểu cầu/đơn vị, có ít bạch cầu. Bảo quản 22°C trong máy lắc liên tục, tối đa được 5 ngày.

Chỉ định: Các bệnh giảm tiểu cầu nặng; sốt xuất huyết có giảm tiểu cầu nặng, giảm tiểu cầu sau điều trị hóa chất, trong các bệnh suy tủy, rối loạn sinh tủy. Đối với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, chỉ định khối tiểu cầu khi xuất huyết, nguy cơ xuất huyết nặng, hoặc số lượng tiểu cầu thấp (dưới 20.109/l).

Khối tiểu cầu không chỉ định thường qui cho bệnh nhân ngoại khoa điều trị dự phòng chảy máu, trừ khi đã biết bệnh nhân có giảm tiểu cầu đáng kể trước cuộc mổ. Bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn vô căn; Giảm tiểu cầu do tắc mạch; Đông máu rải rác lòng mạch chưa điều trị; Giảm tiểu cầu kèm theo nhiễm trùng huyết cho đến khi bệnh nhân được điều trị hoặc trong những trường hợp cường lách.

Liều dùng:

Một đơn vị tiểu cầu đơn cho 10 kg cân nặng, người lớn 60-70kg: một đơn vị tiểu cầu pooled từ 4-6 đơn vị tiểu cầu đơn sẽ làm tăng khoảng 20-40*109 tiểu cầu/L. Sau khi truyền tiểu cầu tăng ít nếu như bệnh nhân bị lách to, đông máu rải rác lòng mạch, nhiễm trùng huyết.

Những điểm cần chú ý khi thực hiện cuộc truyền khối tiểu cầu

Sau khi được pooled (trộn) lại thì các đơn vị tiểu cầu đơn được truyền ngay trong vòng 4 giờ vì nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao. Không được cất các đơn vị tiểu cầu vào tủ lạnh trước khi truyền vì nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm giảm chức năng tiều cầu.

Khi truyền 4-6 đơn vị tiểu cầu cho người lớn có thể pooled hoặc không nhưng chỉ cần một bộ dây truyền máu mới đủ tiêu chuẩn. Không yêu cầu bộ dây truyền đặc biệt cho tiểu cầu. Tiểu cầu nên truyền chỉ trong vòng 30 phút. Phù hợp hệ nhóm ABO.

Nguồn : nhatkybe.vn