--- Bài mới hơn ---
7 Giải Pháp Đổi Mới Giáo Dục
Giải Pháp Đổi Mới Công Tác Quản Lý Giáo Dục
Thực Hiện Nhiều Giải Pháp Đổi Mới Quản Lý Giáo Dục
Đô Thị Việt Nam Đang Đối Mặt Nhiều Thách Thức
Phân Lô Bán Nền Là Biện Pháp Của Đô Thị Hóa
TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
MÔN: LỊCH SỬ
Sơn Trung , Ngày 15/9/2018
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
NỘI DUNG
PHẦN I. LÍ DO VÀ MỤC ĐÍCH CẦN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. LÍ DO
2. MỤC ĐÍCH
Làm rõ khái
niệm năng lực /
định hướng
năng lực của HS
Bậc TH
Hiểu được tầm quan trọng của đổi mới PPDH và KTĐG trong đổi mới giáo dục
PHẦN II. LÍ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI PPDH VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
I. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Chương trình dạy học định hướng năng lực và chương trình dạy học định hướng nội dung
a. Chương trình dạy học định hướng năng lực
I. DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
a. Khái niệm
Năng lực là khả năng làm chủ trong hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống.
b. Mô hình cấu trúc năng lực
2. Dạy học định hướng năng lực
Cách tiếp cận 1:
Các thành phần năng lực
Các trụ cột giáo dục của UNESCO
Năng lực chuyên môn
Năng lực phương pháp
Năng lực xã hội
Năng lực cá thể
Học để tự khẳng định
Học để cùng chung sống
Học để làm
Học để biết
CÁCH TIẾP CẬN THỨ 2: NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN
Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều nghành/nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau
– Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trưng trong nhiều lĩnh vực/nghành/môn học nhất định
– Năng lực cần hình thành cho HS Việt Nam
Năng lực chung
Đặc thù môn học Lịch sử
Chương trình giáo dục môn Lịch sử
+
Năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ
II. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
a. Những định hướng chung về đổi mới PP
PHƯƠNG PHÁP TRANH LUẬN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
TRANH LUẬN
NỘI DUNG, HÌNH THỨC TRANH LUẬN ĐỂ PHÁT TRIỂN TDPB TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, THỰC TIẾN SỬ DỤNG PP TRANH LUẬN
VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA PP TRANH LUẬN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN TDPB
SỰ CẦN THIẾT PHẢI HÌNH THÀNH TDPB CHO HỌC SINH Ở THPT
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ TDPB
Socrates
John Dewey
Edward Glaser
Robert Ennis
Richard Paul
Michael Scriven
TDPB là một mô hình tư duy, tập hơp cách thức hành động
Phát hiện vấn đề
Phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề
Nhìn nhận vấn đề từ góc nhìn mới
Tự hiệu chỉnh khi cần thiết
Quan sát H1, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Họ là ai, họ đang tranh luận về điều gì? Thử đóng vai và đưa ra những chứng cứ của cuộc tranh luận
-Darwin: tên nhà khoa học
– Holly Bible: Kinh thánh
– Great evidence for creation: những chứng cứ về sự tạo thành của đấng tối cao
-Great evidence for evolution: những chứng cứ về sự tiến hóa
Quan sát H3 và thử suy đoán xem vượn và người đang nghĩ gì?
Vượn: Tại sao mình lại biến thành người ?
Quan sát H3 và thử suy đoán xem vượn và người đang nghĩ gì?
Người: Có lúc nào mình lại thành vượn không?
SP1
SP2
X
Quan điểm A
Quan điểm B
Ngang bằng
Mục đích: nhận định về X, không phải thực hiện X
Lập luận, lí lẽ
Lập luận, lí lẽ
TRANH LUẬN VÀ PP TRANH LUẬN
NHỮNG NỘI DUNG LỊCH SỬ
CÓ THỂ TỔ CHỨC TRANH LUẬN
SỰ KIỆN
LỊCH SỬ
NHÂN VẬT
LỊCH SỬ
NHÂN VẬT
CHÍNH DIỆN
NHÂN VẬT
PHẢN DIỆN
NHÂN VẬT
LƯỠNG TUYẾN
SỰ KIỆN GÂY
TRANH CÃI
QUY TRÌNH
2. TỔ CHỨC
TRANH LUẬN
NÊU
NHIỆM VỤ
3. NHẬN XÉT
ĐANH GIÁ
Vai trò, ý nghĩa của PP tranh luận trong việc phát triển TDPB cho học sinh trong dạy học lịch sử
Kĩ năng
Kiến thức
Tư tưởng,
tình cảm
NHỮNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM (TK X – GIỮA XIX) CÓ THỂ TỔ CHỨC TRANH LUẬN
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRANH LUẬN VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM (TK X – GIỮA XIX)
www.themegallery.com
VD: Tranh luận về nhân vật Hồ Quý Ly khi dạy bài 16
VD: Tranh luận về nhân vật Dương Vân Nga khi dạy bài 9
VD: Tranh luận về nhân vật Mạc Đăng Dung khi dạy bài 22
ĐẢM BẢO VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA GIÁO VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC TRANH LUẬN VÀ GV PHẢI CÓ KẾ HOẠCH TRƯỚC ĐỂ HS CHUẨN BỊ ND TRANH LUẬN
SỬ DỤNG TƯ LIỆU GỐC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
4. MỘT SỐ YÊU CẦU
1. VAI TRÒ, Ý NGHĨA
3. SỬ DỤNG TRONG KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ
2. SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC
“Hoằng Tháo là một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính mỏi mệt, lại nghe được tin Công Tiễn đã bị giết chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta sức còn mạnh, địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Song chúng có lợi ở thuyền, nếu ta không phòng trước thì chuyện được thua cũng chưa thể biết được.Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vạt nhọn đầu mà bịt sắt, thuyền của chúng nhân khi nước triều lên, tiến vào bên trong hàng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự. Không kế gì hay hơn kế đấy cả” Lê Văn Hưu
“Tôi là người duy nhất nắm quyền lực tối cao, đặc biệt tôi là người đứng đầu hội đồng, luật pháp và của lẽ phải…Tôi chính là người duy nhất có quyền sở hữu hợp pháp mà không phụ thuộc vào ai và không chia sẻ cùng ai. Thần dân của tôi chỉ thuộc về tôi. Mọi quyền lợi và phúc lợi của quốc gia là cần thiết duy nhất đối với tôi và chỉ nằm trên bàn tay của tôi”
– Ngô Quyền đã tận dụng những điều kiện tự nhiên như thế nào để bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng?
II. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực
* Những định hướng chung về đổi mới PP
* Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử ở phổ thông hiện nay
* Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực
KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
www.themegallery.com
Kĩ thuật “KWLH”
1
Kỹ thuật XYZ (635)
2
Kỹ thuật tia chớp
3
4
Kỹ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật dạy học là những
biện pháp, cách thức hành động
của GV và HS trong các tình huống
hành động nhỏ nhằm thực hiện và
điều khiển quá trình dạy học.
Kĩ thuật 6-3-5
Kĩ thuật mảnh ghép
Kĩ thuật khăn phủ bàn
Kĩ thuật bể cá
Kĩ thuật bông tuyết
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Kĩ thuật công não
……
CÂU HỎI :
1. Liệt kê những tác phẩm văn học chữ Hán và chữ Nôm trong các thế kỉ X-XIX.
2. Văn học thế kỉ X-XV và thế kỉ XVI-XIX khác nhau như thế nào trên các lĩnh vực : tác phẩm tiêu biểu, tác giả, thể loại và nội dung.
VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 người
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Hãy thể hiện hiểu biết của mình về thành tựu văn hóa thế giới Cổ đại trên một Sơ đồ tư duy (Kiểm tra 45 phút Lớp 6)
KIỂM TRA BẰNG PP ĐÓNG VAI, TRẢI NGHIỆM- Câu hỏi kiểm tra 45 phút, lớp 7
VÍ DỤ 1
Em hãy phân tích những nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược của quân dân nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIII qua một lá thư cho một chính trị gia trên thế giới
VÍ DỤ 2
Em hãy đóng vai Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho một đoàn khách du lịch về những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Đại Việt (TK X-TK XIX).
ĐIỀN KHUYẾT
NỐI NỘI DUNG A VỚI B PHÙ HỢP
LỰA CHỌN A, B, C, D
ĐÚNG – SAI
MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI TNKQ
HOÀN THIỆN CÂU CHO HOÀN CHỈNH…..
HẠN CHẾ CÂU HỎI SỰ KIỆN
HẠN CHẾ CÂU HỎI PHỦ ĐỊNH
KHÔNG DÙNG CÂU ĐÁP ÁN TẤT CẢ ĐÁP ÁN ĐÚNG
MỘT SỐ LƯU Ý
CHỈ SỬ DỤNG CÂU HỎI 4 ĐÁP ÁN, 1 ĐÁP ÁN ĐÚNG
CHÚ Ý KĨ THUẬT RA CÂU HỎI
PHƯƠNG ÁN NHIỄU PHẢI GẦN ĐÚNG, TRÁNH PHƯƠNG ÁN KHÔNG CÓ TÁC DỤNG
ĐẢM BẢO ĐÚNG MỨC ĐỘ : 60% CƠ BẢN; 40 NÂNG CAO
KHÔNG ÔN TẬP NỘI DUNG GIẢM TẢI
MỘT SỐ LƯU Ý
ĐA DẠNG CÁC LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI TNKQ
Dạng 1: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh lựa chọn câu trả lời đúng: Trong 4 phương án gây nhiễu (A, B, C, D) chỉ có một phương án đúng, các phương án còn lại đều sai.
Ví dụ 1: Ngày 10-10-1954, gắn với sự kiện lịch sử nào sau đây ở miền Bắc Việt Nam?
A. Quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô Hà Nội.
B. Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.
C. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà.
D. Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.
Ví dụ 2: Phong trào “Đồng khởi” nổ ra tiêu biểu nhất ở
A. Bình Định. B. Ninh Thuận.
C. Bến Tre. D. Quảng Ngãi.
MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI TNKQ
Dạng 2: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải hoàn thành câu (điền vào chỗ trống) Trong câu đề dẫn của câu hỏi sẽ thiếu một số cụm từ, 4 phương án gây nhiễu (A, B, C, D) sẽ cho sẵn để thí sinh lựa chọn một phương án đúng.
Ví dụ : Cho dữ liệu sau: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò…….đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò……..đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có ……….gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
A. quyết định nhất……….quyết định trực tiếp……….quan hệ mật thiết.
B. quyết định trực tiếp……quyết định nhất…….quan hệ mật thiết.
C. quyết định nhất…………quan hệ mật thiết………..quyết định trực tiếp.
D. quyết định trực tiếp……..quan hệ mật thiết……..quyết định nhất.
Dạng 3: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh đọc hiểu một đoạn văn bản
Ví dụ 1: Cho đoạn tư liệu sau: Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế lớn và có có tính thời đại sâu sắc” (Trích: SGK Lịch sử 9).
Đoạn trích trên viết về ý nghĩa lịch sử của thắng lợi nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954).
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975).
D. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975).
Ví dụ 2: Cho đoạn tư liệu sau: “Hội nghị xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng lực lượng chính trị là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang” (SGK Lịch sử 9)
Đoạn trích trên là quyết định của hội nghị nào?
A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959.
B. Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng (12/946).
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960).
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973).
MỘT SỐ LOẠI CÂU HỎI TNKQ
Dạng 4: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải kết nối đúng hoặc sắp xếp đúng trật tự (thứ tự) lôgic của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Ví dụ 1: Cho các sự kiện sau:
1. Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
2. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
3. Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng xây dựng căn cứ địa.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 1.
C. 3, 2, 1. D. 1, 3, 2.
Dạng 4: Dạng câu hỏi yêu cầu thí sinh phải kết nối đúng hoặc sắp xếp đúng trật tự (thứ tự) lôgic của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Ví dụ 2: Cho các dữ liệu sau:
Nối tên Tổng thống Mỹ (cột I) với tên chiến lược chiến tranh của Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (cột II):
A. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d, 5-e. B. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a, 5-e.
C. 1-c, 2-a, 3-b, 4-e, 5-d. D. 1-a, 2-c, 3-b, 4-e, 5-d.
--- Bài cũ hơn ---
Kế Hoạch Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Và Đổi Mớikiểm Tra Đánh Giá
Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Ở Trường Thcs
Tích Cực Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng, Vật Nuôi
Những Hạn Chế Trong Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng
Đẩy Mạnh Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Bảo Đảm Phát Triển Hiệu Quả, Bền Vững