Top 10 # Chức Năng Của Loa Trong Máy Thu Thanh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Các Khối Trong Máy Thu Thanh Đổi Tần

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Báo Cáo

Chc nng cc khi trong my thu thanh i tn:Khi mch vo: Nhn tn hiu t anten, chn lc tn hiu cn chúng tôi KDCT: Khuch i tn hiu iu ch cao tn ln mt gi tr nht nh a vo b i tn.B i tn: Gm mch trn v mch dao ng ni. Khi trn tn s dao ng ni vi tn s ca tn hiu cn thu ta c tn s trung chúng tôi KDTT: Khuch i tn hiu trung tn ln mt gi tr ln a vo mch tch sng. KDTT quyt inh phn ln chn lc v nhy ca my chúng tôi Tch Sng: Tch tn hiu m tn ra khi sng mang cao tn a vo mch chúng tôi KDAT: Khuch i tn hiu m tn ln mt gi tr ln pht ra loa.Nguyn l lm vic ca my thu FM Stereo+ Sau mch tch sng ta thu c 3 tn hiu gm: L+R, L-R, tn hiu li 19Khz+Tn hiu L+R c tch nh b lc thng thp LPF 0-16K+Tn hiu L-R c iu bin tch sng bin ti tn s 38KHz s dng b dao ng VCO 76K c iu khin bi tn hiu li 19Khz.+ Dao ng to bi VCO 76K c chia i phc hi tn hiu L-R+ 2 tn hiu L+R v L-R c a vo mch ma trn tao thnh 2 tn hiu 2R, 2L.Nguyn l lm vic ca my pht FM Stereo+ 2 tn hiu L v R c a vo mch ma trn tng hp thnh 2 tn hiu L+R, L-R.+ Tn hiu L+R c a n mt b trn ngang qua mt dy tr+ Tn hiu L-R c a n mch iu bin cn bng vi tn s sng mang 38Khz phc hi tn hiu L-R. Sau tn hiu L-R c a n mt b trn ngang trn vi tn hiu L+R c lm tr trc .+ Tn hiu sau khi trn s c khuch i ln mt gi tr ln truyn i xa trc khi pht ra nten.V iu bin cn bng trit tn s 38KHZ nn ta phi m rng thm tn hiu li 19KHZ a vo b chúng tôi gm 3 khi chnh:+ Khi ngun+Khi iu khin+Khi thu pht+Khi ngun: + K ng m ngun + Cung cp ngun n nh cho cc ti tiu thu + Chia ngun thnh nhiu mc khc chúng tôi iu khin: + K ng m ngun chnh, DK cc hot ng ca my. + DK truy cp simcard, qun l cc ng chúng tôi thu pht: + DK tn hiu thu pht ra loa cho ngi nghe v thu m ngi ni x l v pht.

y l knh pht ca my DTDD. Nguyn tc hot ng ca mch nh sau:+ Tn hiu thoi t micro a vo IC m m tn, ng thi cc d liu khc thng qua giao tip bn phm a vo CPU x l v a n IC m m tn.+ IC m m tn gii m, chuyn i A-D, x l cho ra 4 tn hiu a n khi iu ch.+ IC cao trung tn tng hp tn hiu sau iu ch tn hiu ln tn hiu cao tn. Khi to dao ng cung cp dao ng cho khi iu ch.+ Tn hiu cao tn sau iu ch c c cho i qua mt b lc lc nhiu v lc cc tn hiu cn ly. Sau s c a qua khi KDCS khuch i tn hiu ln mt gi tr ln ri a n khi chuyn mch AT v a ra chúng tôi v c s chuyn giao gia cc cell. Tc l DTDD c trm BTS A qun l s c chuyn giao cho trm BTS qun l khi DTDD di chuyn ra khi vng ra ca trm BTS A.+ ti s dng tn s. Cc vng phc v xa nhau c th s dng cng tn s.y l knh pht ca my thu chúng tôi i tn hiu ca hnh nh sau:+ Tn hiu hnh qua camera to tn hiu video, H_syn, V_syn.+ Tn hiu m thanh t micro qua b khuch i m tn a vo khi iu ch FM. To tn hiu FM.+ 3 tn hiu Video, H_syn, V_syn, v FM s c a vo b trn to tn hiu video tng hp. Sau tn hiu video c iu ch v khuch i tn hiu trc khi truyn ra anten v chúng tôi nng cc khi:Camera: Tn hiu ti cc bui ghi hnh c di tn 0-6MHZ c a qua khi camera chn thm cc xung H_syn, V_syn to tn hiu chúng tôi Audio Amply: Khuch i tn hiu m tn a vo khi iu ch chúng tôi iu ch FM: truyn i vi tn hiu c di tn s rt cao 4.5-6Mhz. Ngi ta phi tin hnh iu ch tn hiu audio bng phng php d/c FM vi sng mang 4.5-6MhzKhi trn: ta tn hiu Video tng hp t 3 tn hiu video, audio, h_syn, v_syniu Ch AM: Khi ny c nhim v l gip tn hiu truyn c i xa.KDCS: Khuch i tn hiu ln mt gi tr ln a n khi chuyn mch ne

S khi ca my thu hnh:B Knh: Thu tn hiu sng mang t cc i pht sau i tn v tn hiu IF cung cp cho mch khuch i trung tn. Khi trung tn:Khuch i tn hiu trung tn v tch sng th tn tch tn hiu video tng hp ra khi sng mang

Nguyn l hot ng ca my thu FM Stereo:+ Sau mch tch sng ta thu c 3 tn hiu gm L+R,L-R, 19KHZ+ Tn hiu L+R c tch nh b lc thng thp LPF (0-16K)+ Tn hiu L-R c iu bin tch sng bin ti tn s 38KHZ.+ phc hi tn hiu L-R ngi ta s dng b dao ng VCO 76KHZ c iu khin bi tn hiu li 19KHZ. Dao ng to bi VCO c chia i phc hi tn hiu L-R.+Sau 2 tn hiu L+R v L-R c a vo mch ma trn to 2 tn hiu 2R v 2L.

NTSCPAL

+ Truyn i 3 tn hiu: Y=0.59R+0.3G+0.11B I=0.74(R-Y)-0.48(B-Y) Q=0.48(R-Y)+0.41(B-Y)+ Chun s dng: CCF+ rng knh:6MHZ+iu ch vi sng mang:3.58MHZ

+ Truyn i 3 tn hiu: Y=0.59R+0.3G+0.11B U=0.493(B-Y) V=+-0,877(R-Y)+ OIRT+ 8MHZ+4.43MHZu im: + mo pha nh hn NTSC + Khng c hin tng xem ln mu + D dng trong vic ghi bang hnhNhc im:+ PAL pht tp hn + Tnh kt hp vi truyn hnh en trng km

Bài 19. Máy Thu Thanh

MÁY THU THANHBài 19Mục tiêu:Biết được sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanhHiểu được nguyên lí hoạt động của khối tách sóngMỘT SỐ MÁY THU THANHKhái niệm về máy thu thanhPhân loại về máy thu thanhSơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanhNguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu thanh AMI. Khái niệm về máy thu thanh: _ Máy thu thanh là thiết bị điện tử thu sóng điện từ do các đài phát thanh phát ra trong không gian, sau đó chọn lọc, xử lí, khuếch đại và phát ra âm thanh.

_ Máy thu sóng phải tương thích với máy phát sóng về tần số và phương thức điều chế. Khi nghiên cứu máy thu thanh, người ta thường để ý đến các thông số kỹ thuật sau:

Độ nhạy: là suất điện động nhỏ nhất trên anten để máy thu làm việc bình thường.

Độ chọn lọc: là khả năng chọn lọc các tín hiệu cần thu và các tín hiệu cần loại bỏ cũng như các tạp âm tác động vào anten.Dải tần của máy thu: là khoảng tần số mà máy thu có thể điều chỉnh để thu được các sóng phát thanh với các chỉ tiêu kĩ thuật theo yêu cầu.Méo tần số: là khả năng khuếch đại ở những tần số khác nhau do sơ đồ máy thu với các tải tiêu thụ.

Hầu hết các máy thu thanh hiện nay đều có 2 chức năng điều biên AM và thu sóng cực ngắn FM. Ngoài ra, người ta còn quan tâm đến các thông số kĩ thuật như méo phi tuyến và công suất ra của máy thu thanh.PHÂN L0ẠI MÁY THU THANH:Căn cứ vào cấu trúc sơ đồ mà người ta chia máy thu thanh thành 2 loại:

Máy khuếch đại thẳngMáy thu đổi tần tín hiệu cao tần điều chế do anten thu được khuếch đại lên và biến đổi về một tần số trung gian không đổi được gọi là trung tần. Trung tần thường được chọn thấp hơn cao tần

1.Máy thu đổi tần:

Khuếch đại cao tần: khuếch đại bước đầu cho tín hiệu cao tần thu được từ Anten.

Bộ đổi tần: gồm mạch dao động và mạch trộn tần trộn 2 tần số dao động nội và tín hiệu cần thu ta được số trung gian (trung tần).Bộ khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần một giá trị đủ lớn để đưa vào mạch tách sóng. Tần tách sóng: tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu sóng mang cao tần, sau đó đưa tín hiệu vào mạch khuếch đại âm tần

Ưu điểm: độ khuếch đại đồng đều hơn trên cả băng sóng vì tần số trung tần tương đối thấp và ổn định khi tín hiệu thay đổi

2. Máy thu thanh khuếch đại thẳng:

tín hiệu cao tần từ anten được khuếch đại thẳng và đưa đến mạch tách sóng, mạch khuếch đại âm tần mà không qua mạch đổi tần.Ưu điểm: cấu trúc sơ đồ máy đơn giảnNhược điểm:chất lượng thu sóng không caođộ chọn lọc kém, không ổn địnhkhả năng thu không đồng đều trên cả băng sóngVì vậy, hiện nay loại máy thu này hầu như không còn được sử dụngIII. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy thu thanh AM thông thường: Chọn sóng: điều chỉnh cộng hưởng để lựa chọn sóng cần thu trong vô vàn các sóng trong không gian. Khối khuếch đại cao tần: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu cao tần vừa nhận được cho máy thu. Khối dao động ngoại sai: có nhiệm vụ tạo ra sóng cao tần (fd) trong máy với quy luật là luôn cao hơn sóng định thu (ft) một trị số không đổi 465 kHz (hoặc 455 kHz).

Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho ra sóng trung tần (AM) có tần số fd – ft = 465 kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM).

Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng để dưa tới khối tách sóng.

Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần.

Khối trộn sóng: trộn giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy (fd) cho ra sóng trung tần (AM) có tần số fd – ft = 465 kHz, hoặc 10,7 MHz (sóng FM).

Khối khuếch đại trung tần: khuếch đại tín hiệu trung tần 465KHz nhận được từ khối trộn sóng để dưa tới khối tách sóng.

Khối tách sóng: dùng để tách, lọc tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần 465 KHz để đưa tới khối khuếch đại âm tần.

Khối khuếch đại âm tần: khuếch đại tín tín hiệu âm tần lấy từ đầu ra của tần tách sóng để phát ra loa. Khối nguồn: cung cấp điện cho máy thu. Đối với máy thu FM, về cơ bản cũng như máy thu AM. Tuy nhiên, trong máy thu FM tín hiệu trung tần là 10.7 MHz và khối tách sóng là mạch sóng điều tần.IV. Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM:Sóng tới KĐ âm tần Nguyên lí hoạt động của khối tách sóng trong máy thu AM: Điốt chỉ cho dòng điện đi qua 1 chiều nên sóng vào khối tách sóng là sóng xoay chiều nhưng đi ra là sóng 1 chiều.

Tụ lọc, loại bỏ sóng mang tần số cao giữ lại tần số thấp là đường bao của sóng âm tần.

THÔNG TIN BỔ SUNGÂm thanh muốn truyền thông đi xa phải biến thành tín hiệu điện. Tín hiệu này gọi là tín hiệu âm tần, không có khả năng bức xạ thành sóng điện từ. Để truyền tín hiệu âm tần đi xa phải gửi nó vào 1 sóng cao tần. Ðài TNVN đã phát các sóng FM cho chương trình ca nhạc và tin tức:_ Khu vực Bắc Bộ : 102,7 MHz, 100 MHz_ Khu vực Thanh Hóa : 105,1 MHz_ Khu vực Thừa Thiên Huế : 106,1 MHz_ Khu vực Ðà Nẵng : 106 MHz_ Khu vực Bình Ðịnh : 103,1 MHz_ Khu vực TP. Hồ Chí Minh: 104,5 MHz._ Khu vực đồng bằng sông Cửu Long: 104,5 MHz. Các loại sóng phát thanh đang dùng của VOV 1.SÓNG TRUNG:Phát thanh sóng trung dùng phổ biến trên thế giới cũng như Việt NamSóng trung truyền lan theo hai phương thức là sóng đất (ground wave)và sóng trời (sky wave)

Sóng đất: sóng được truyền từ anten phát đến máy thu dọc theo mặt đất nên chủ yếu chịu ảnh hưởng của chất đất trong suốt đường truyềnSóng trời: chủ yếu xuất hiện vào các giờ ban đêm. Nó được hình thành nhờ sự phản sóng từ tầng điện li vì vậy vùng phủ sóng của sóng trời từ vài chục đến hàng ngàn cây số tính từ nơi phát. Cường độ trường của sóng trời không ổn định2. SÓNG NGẮN:Phát thanh sóng ngắn được hầu hết các hãng phát thanh lớn trên thế giới dùng chủ yếu cho phát thanh đối ngoại. Ðối với các nước có địa hình phức tạp và rộng lớn, việc phủ sóng phát thanh bằng sóng trung và FM gặp khó khăn, người ta thường dùng sóng ngắn bổ sung cho phát thanh đối nội. Việt Nam cũng dùng sóng ngắn để phủ sóng cho vùng núi phía Bắc, Tây Thanh Hóa,tây Nghệ An và các tỉnh Tây Nguyên.Vì tính không ổn định của cường độ trường sóng trời nên trong thực tế người ta coi vùng phủ sóng đất là vùng phủ sóng của sóng trung. 3. SÓNG FM : sóng FM được qui định từ 87,5 -108MHz và chia làm nhiều kênh , mỗi kênh cách nhau 100 kHz . Hiện tại trên thế giới người ta sử dụng 3 loại khoảng cách kênh khác nhau, đó là:100 kHz đối với châu Âu86 kHz đối với châu Phi200 kHz đối với Bắc MỹViệt Nam sử dụng khoảng cách kênh là 100 kHz.CỦNG CỐ BÀI HỌCKhi nghiên cứu máy thu thanh người ta thường quan tâm đến các thông số kĩ thuật nào?

Trả lời: độ nhạy, méo phi tuyến, méo tần số, độ chọn lọc, dải tần của máy thu, công suất của máy thu thanh.2. Âm thanh thu bằng AM hay FM thì có chất lượng tốt hơn? Trả lời: FM. Vì tần số của băng FM cao hơn băng sóng của AM. Băng sóng trung tần của FM là 10,7 MHz, còn của AM là 465KHz

CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Nguyễn Thị Thu Hiền Lê Thị kim Phước Đào Thị Mỹ Hòa Phan Thị Anh Thư Lê Hồ Ngọc Thúy Lê Thị Nguyên Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Hoàng Mỹ Phan Nguyễn Huy Cường Trần Hữu Minh Lê Đắc Thịnh Nguyễn Hoàng Sỹ Nguyên

Giải Pháp Loa, Âm Thanh Cho Dàn Karaoke Gia Đình Cao Cấp

2. Nguyên tắc nối ghép và lắp đặt dàn karaoke gia đình hiệu quả

Bộ loa mà bạn mua phải hoàn toàn phù hợp với thiết bị âm thanh trong dàn karaoke gia đình.

Để tạo ra một bộ dàn hoàn thiện cần phải có kinh nghiệm, kiến thức tốt mới có thể phối ghép. Bộ dàn được xây dựng phối theo nguyên lý – lắp theo âm học. Về nguyên lý, Công suất trung bình của amply phải lớn gấp đôi hoặc ít nhất phải lớn hơn công suất trung bình của loa. Và trở kháng của amply phải nhỏ hơn tổng trở kháng của loa. Như vậy âm thanh mới không bị rú rít, méo tiếng và quan trọng nhất là không bị cháy loa.

Về âm học, cách lắp đặt vị trí loa rất quan trọng, đối với loa có âm trep cao bạn buộc phải để lên kê hoặc treo giá cách tường một khoảng nhất định. Đối với loa có âm bass sâu bạn đặt vị trí tùy ý có thể đặt dưới sàn. Nó không hề ảnh hưởng tới chất lượng âm thanh. Mỗi loa đặt cách nhau hơn 1m để cho âm thanh hòa trộn đều vào nhau.

Sự kết hợp hài hòa với thiết bị âm thanh sẵn có: Các thông số như độ nhạy của loa. Nó được đánh giá bằng cách xem xét mức nén âm (sound pressure level-SPL) của chúng ở khoảng cách 1 mét khi được cung cấp 1 Watt công suất. Ví dụ, nếu độ nhạy của loa là “88dB/1W/1m” có nghĩa là ở khoảng cáh 1 mét và với 1 Watt, loa này có SPL là 88dB. Đây là một yếu tố quan trọng quyết định khả năng phối hợp giữa loa và ampli. Để có âm thanh 100 dB, loa có độ nhạy 80 dB sẽ cần 100 Watt, còn một đôi loa 95 dB chỉ cần 3 Watt để tạo ra âm thanh tương tự. Cứ mỗi 3dB công suất đòi hỏi sẽ giảm (hoặc tăng) gấp đôi. Loa có độ nhạy càng cao, càng đỡ hao công suất amply.

Có một sai lầm mà nhiều người mắc phải đó là mua bộ loa cao cấp nhưng lại nối ghép với amply rẻ tiền hay đầu đọc kém chất lượng. Việc này sẽ tự giới hạn không cho loa phát huy hết khả năng có thể của mình. Hãy chọn một đôi loa cùng đẳng cấp với hệ thống của mình.

3. Những điểm cần lưu ý khi mua dàn karaoke gia đình

Hiện nay, sự cạnh tranh về thị trường, sự đa dạng về mẫu mã thương hiệu sẽ giúp bạn thỏa sức lựa chọn. Tuy nhiên, hàng giả, hàng nhái rất nhiều nên khi mua loa bạn cần phải cẩn trọng. Bạn có thể tới một số đơn vị cửa hàng uy tín để có thể yên tâm về thương hiệu và chất lượng sản phẩm.

Diện tích phòng hát nhà bạn cũng là yếu tố bạn cần quan tâm. Tùy gian phòng nhỏ hay rộng mà quyết định mua loa công suất nhỏ hoặc lớn, kích thước sao cho phù hợp.Tránh trường hợp phòng quá rộng mà công suất loa lại kém khiến âm thanh khi phát ra không bao trùm được gian phòng và làm bạn cảm thấy khó chịu.

Khả năng tài chính của bạn, bạn nên chọn loa của những hãng nổi tiếng với giá thành hợp túi tiền bạn có. Không quá cầu kì nhưng chất lượng lại đảm bảo.

4. Giải pháp dàn karaoke gia đình hiệu quả và chất lượng

Bạn đang phân vân không biết lựa chọn dàn karaoke gia đình như thế nào cho hiệu quả, bạn có thể tham khảo một số giải pháp tham khảo mà FBTvietnam mang đến sau đây:

4.1. Giải pháp 1: Loa FBT J5A, Đầu Arirang AK-36 và micro không dây BCE U900

*** Đầu karaoke Arirang AK-36

*** Micro không dây BCE U900

4.2. Giải pháp 2: Loa FBT J5A, Micro BCE U900, Đầu karaoke Hanet Playx One 1TB và XSub 18SA

*** Micro không dây BCE U900

*** Đầu karaoke Hanet PlayX One 1TB

4.3. Giải pháp 3: Loa FBT J5A, Vang số BF audio K6, Micro BCE UGX12

*** Vang số karaoke BF Audio k6+

5. Vì sao bạn nên lựa chọn FBT là nơi tin cậy để lắp đặt dàn karaoke gia đình?

Chúng tôi hi vọng rằng, bài viết này sẽ giúp ích được ít nhiều cho bạn lựa chọn được dàn karaoke gia đình chất lượng và hiệu quả.

Website: https://www.fbtvietnam.com

HCM : 64 Đường Số 5 Phường Trường Thọ Quận Thủ Đức, Hồ Chí Minh

Mã số thuế: 0314975247

Hotline: 0973554987

Chức Năng Của Các Bộ Xử Lý Tín Hiệu Trong Dàn Âm Thanh

Chức năng của các bộ xử lý tín hiệu trong dàn âm thanh sẽ giúp bạn xác định rõ vai trò của từng món đồ mình đang có, qua đó phối ghép, sử dụng hiệu quả khi cân chỉnh, sử dụng dàn âm thanh phục vụ các nhu cầu gia đình, tổ chức hoặc trình diễn chuyên nghiệp.

Với những người không biết về các thiết bị trong dàn âm thanh, thì âm thanh đơn giản chỉ là micro hút tiếng người nói và loa phát ra “y hệt” những gì đã nhận được. Tuy nhiên ở góc độ là kỹ thuật viên hoặc người có kiến thức về âm thanh, thì để loa phát ra tiếng được rõ ràng hoặc ngọt ngào, bay bổng cho các ca sỹ trình diễn tốt trên sân khấu, nó là cả một quá trình XỬ LÝ TÍN HIỆU phức tạp và cực kỳ quan trọng. Bài viết sẽ giới thiệu với bạn chức năng của các bộ xử lý tín hiệu trong dàn âm thanh để hiểu rõ hơn về các thiết bị cũng như tầm quan trọng của quá trình này.

1. Mixer (bàn trộn tín hiệu):

Bàn trộn tín hiệu – Mixer được xem như một “trái tim” trong dàn âm thanh, với khả năng kết nối, trộn tất cả các tín hiệu đầu vào và truyền đi cho các thiết bị phát. Các thiết bị đầu vào như: micro, nhạc cụ… có mức độ tín hiệu rất nhỏ, thường trong khoảng -40dB đến – 20dB, bởi thế chúng cần phải được khuếch đại lên một điện thế chuẩn để có thể chỉnh sửa lại một cách dễ dàng. Và trong các mixer sẽ có sẵn chức năng khuếch đại tín hiệu đầu vào.

1 channel (hay còn gọi là 1 ngõ vào) của mixer phổ biến sẽ bao gồm các nút chức năng như sau:

Giắc kết nối: Thông thường sẽ là cổng Balanced (XLR, canon) cho ngõ vào microphone hay cổng TRS cho các line in tín hiệu. Ngoài ra một số mixer cũng có thêm một ngõ vào Insert để đưa tín hiệu ra thiết bị khác cho ngõ vào đó khi cần (ít được sử dụng).

Biến trở tín hiệu: hay còn được biết đến tên Gain (độ lợi) hoặc Sen (sensitivity – độ nhạy) để tùy chỉnh độ nhạy tín hiệu cho line đầu vào, từ -20dB đến 20dB. Nút vặn này thường được khống chế đến một ngưỡng lớn nhất định phù hợp cho độ lớn âm thanh mà vẫn đảm bảo loa không bị hú.

Biến trở điều chỉnh âm sắc (equalizer) cho mỗi kênh: Tùy vào loại mixer mà khu vực này sẽ bao gồm 2, 3 hay 4 tùy chọn điều chỉnh khác nhau, bao gồm: High hay treble (dải tần cao), Mid (dải tần trung) và Low hay Bass (dải tần thấp), để tùy biến âm sắc của từng thiết bị đầu vào như microphone, nhạc cụ hay đầu đĩa phát nhạc…

Pan hay Balance: Chức năng điều khiển phát tín hiệu âm thanh qua cụm loa trái hoặc phải theo yêu cầu.

Mute và đèn báo: nằm phía trên các fader điều chỉnh mức độ tín hiệu, cho phép “đóng” hoặc “mở” từng ngõ vào tín hiệu trên bàn mixer, và đèn báo kiểm tra mức độ tín hiệu đầu vào của line input.

Fader: Cần điều chỉnh mức độ tín hiệu cho từng channel trên bàn mixer, thường sẽ có thêm các nút “định hướng” tín hiệu bên cạnh như: L-R (left – right) hay Group 1-2, 3-4…

Tất cả những tín hiệu đưa vào mixer sẽ được trộn và gửi đến các “địa điểm” theo các ngõ Output: Stereo Out, Aux Out, Group Out… tùy nhu cầu sử dụng và chức năng bàn mixer. Ngoài ra các mixer còn có thể có những ứng dụng như nguồn phantom 48V cho các channel sử dụng micro condenser, hay dạng gửi tín hiệu Aux Post hay Aux Pre… các bạn thắc mắc có thể tham khảo trên internet rất chi tiết.

2. Equalizer – Bộ lọc trong dàn âm thanh:

Khác với mixer trộn các tín hiệu đầu vào lại, khuếch đại và gửi chúng đi với mức độ theo ý muốn, equalizer chỉ có chức năng điều chỉnh âm sắc cho dàn âm thanh. Tín hiệu từ mixer truyền đến equalizer và nó cho phép người sử dụng tăng, giảm biên độ của từng tần số cố định, từ 20Hz-20kHz, trong dải tai người có thể nghe được. Mỗi tần số được quy định như 1 “band” của equalizer, và tùy thiết bị mà có thể có từ 5-31 band trên một equalizer, với thiết kế mono hay stereo.

Biên độ gia tăng của các loại equalizer thông thường cho phép trong khoảng ±12 dB. Người ta dùng Equalizer để cân chỉnh cho âm sắc của các line tín hiệu đầu vào và khả năng của loa sao cho phù hợp với không gian sử dụng, âm thanh ra đẹp, rõ ràng và sắc nét, không bị hú hay rít khi sử dụng.

Mỗi dàn âm thanh thường có từ 1-2 equalizer để chỉnh âm sắc, tuy nhiên hiện nay nhu cầu thực tế cần chỉnh âm sắc riêng biệt cho từng thiết bị đầu vào là khác nhau: micro căn chỉnh khác, nhạc cụ khác và nhạc nền khác, vì thế sử dụng chỉ duy nhất 1 equalizer có thể sẽ không đủ chất lượng cho cả bộ dàn, nên nhiều dàn âm thanh đầu tư sử dụng các loại mixer kỹ thuật số (digital), tích hợp sẵn khá nhiều bộ máy equalizer và cho phép tùy chỉnh từng đường tín hiệu đầu vào với 1 máy equalizer riêng biệt để tạo hiệu quả âm thanh tốt nhất.

3. Crossover (phân tần số cho loa):

Tín hiệu đầu ra thì chỉ có một nhưng nhiều dàn âm thanh lại bao gồm nhiều cụm loa, với các chức năng khác nhau: hệ thống loa cho tiếng ca, hệ thống loa sub, hệ thống loa monitor… và mỗi cụm loa như thế có chức năng và thế mạnh riêng của nó, chuyên cho một dải tần số nhất định với chất lượng tốt nhất. Chính vì thế mà cần phải có Crossover để phân chia tần số cho từng cụm loa theo khả năng và mục đích sử dụng.

Tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn có thể lựa chọn từng bộ phân tần khác nhau, với các loại Crossover dạng analog truyền thống, hay dạng digital và từ 2-8 đường Output khác nhau cho từng cụm loa. Hiện nay các dàn âm thanh trình diễn đa số sử dụng các bộ xử lý tín hiệu kỹ thuật số (còn gọi là DSP) với nhiều kết nối đầu vào – ra đa dạng: 2 in – 4 out, 3 in – 6 out hay 4 in – 8 out để setup dàn âm thanh cách hiệu quả nhất. Các bộ máy này thường có sẵn các chức năng: căn chỉnh Equalizer, delay, limit… cho các ngõ ra riêng biệt để bạn setup dàn âm thanh cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.

Truy cập vào website: https://vidiashop.net/