Top 8 # Chức Năng Của Thân Và Rễ Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Nêu Các Phần Của Thân Non Và Chức Năng Của Mỗi Phần. So Sánh Cấu Tạo Trong Của Thân Non Và Rễ

C1:Thành phần:1- Biểu bì:

– Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau

Bảo vệ các phần trong của thân

2- Thịt vỏ:– Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục

Tham gia dự trữ và quang hợp

3- Mạch rây

– Gồm những tế bào sống vách mỏng

Vận chuyển các chất hữu cơ

4- Mạch gỗ

– Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào

Vận chuyển nước và muối khoáng

5- Ruột– Gồm những tế bào có vách mỏng Chứa chất dự trữC2:Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)Khác nhau:+Cấu tạo rễ: Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.+Cấu tạo thân non: Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.C3:– Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.– Tầng sinh vỏ: hằng năm sinh ra một lớp tế bào vỏ ở phía ngoài và một lớp thịt vỏ ở phía trong.– Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ): hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây và ở phía trong một lớp mạch gỗ.C4:Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm, tầng sinh trụ sẽ sinh ra thêm 1 tầng mạch gỗ và một tầng mạch rây. Như vậy, mỗi năm cây sẽ cho thêm một chút gỗ ở vòng ngoài. Dựa vào số lượng vòng gỗ ta có thể đoán được số tuổi của cây.C5:– Dác: Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.

– Ròng: Là lớp màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.C6:– Người ta thường chọn phần gỗ lõi hay còn gọi là phần gỗ ròng để làm cột nhà, trụ cầu, tà vẹt.

– Vì: Phần ròng gồm những tế bào gỗ đã chết, vách dày nên cứng chắc thích hợp cho nhiệm vụ nâng đỡ. Phần ròng cũng là nơi chưa đựng nhiều chất độc cây cất trữ trong thân nên ít mối mọt hơn phần dác, đảm bảo thời gian sử dụng bền lâu hơn.

So Sánh Cấu Tạo Trong Của Thân Non Và Rễ

Số lượt đọc bài viết: 4.464

Bạn quan tâm đến so sánh cấu tạo trong của thân non và rễ? Đây là phần kiến thức sinh học quan trọng nằm trong sách giáo khoa sinh học lớp 6. Vậy cụ thể kết quả so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ là gì? Trong bài viết sau đây chúng tôi sẽ cung cấp đến quý vị và các bạn bảng so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ.

Cấu tạo trong của thân non

Trước khi đến với so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo trong của thân non. Cấu tạo trong của thân non được hiểu là phần cấu tạo bên trong của thân cây. Thân non của cây có nhiều bộ phận cũng như chức năng khác nhau.

Cấu tạo của thân non bao gồm vỏ và trụ giữa. Phần vỏ gồm có biểu bì và phần thịt vỏ. Phần biểu bì của vỏ lại bao gồm một lớp tế bào được xếp sát nhau. Phần này có tác dụng bảo vệ bên trong thân. Phần thịt vỏ lại bao gồm nhiều lớp tế bào thịt vỏ hơn, một số tế bào tại lớp thịt vỏ này sẽ có chứa cả chất diệp lục, có tác dụng bảo vệ thân, giúp thân dự trữ cũng như quang hợp.

Phần trụ giữa của thân cây bao gồm một vòng bó mạch và ruột. Tại phần vòng bó mạch sẽ có mạch rây gồm các tế bào sống và các vách mỏng. Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi xuống. Mạch gỗ gồm các tế bào có vách hóa thành các lớp gỗ dày và không có chất tế bào có tác dụng vận chuyển các chất lên.

Phần ruột gồm có những tế bào có vách mỏng có chức năng dự trữ các chất. Trong các phần tiếp theo của bài viết chúng tôi sẽ cung cấp so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ và cấu tạo trong của rễ đến quý vị và các bạn.

So sánh cấu tạo trong của thân non với rễ để biết được chúng giống và khác nhau như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu về cấu tạo của rễ cây. Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng dưới đất của cây.

Rễ cây có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và muối khoáng hòa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan trên mặt đất của cây là thân và lá. Rễ cây còn có chức năng giữ cây vào đất, dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng, hô hấp, quang hợp của cây.

Rễ cây gồm nhiều loại rễ cũng như có các chức năng và bộ phận với chức năng khác nhau. Các kiểu rễ cây bao gồm rễ bên và rễ trụ, rễ chính. Các phần của một rễ chính bao gồm chóp rễ, miền sinh trưởng, miền phân hóa, miền lông hút, miền vận chuyển. Tại phần tiếp theo của bài viết chúng tôi sẽ cung cấp so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ đến quý vị và các bạn.

Tại phần rễ mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ và mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Cả mạch rây và mạch gỗ của rễ đều được cấu tạo xen kẽ nhau. Các chất sau khi được rễ cây hấp thụ sẽ được dự trữ trong ruột và được dùng để nuôi thân và lá ở bên trên. Tại phần tiếp theo của bài viết chúng tôi sẽ cung cấp so sánh cấu tạo trong của thân non với rễ đến quý vị và các bạn.

So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ

So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ – Sự khác nhau

Đối với cấu tạo trong của thân non phần thịt vỏ sẽ có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ. Còn đối với phần rễ thì thịt vỏ lại có các tế bào lông hút có tác dụng hút dinh dưỡng tại thịt vỏ.

Về phần bó mạch của thân non sẽ có cả hai chiều vận chuyển chất dinh dưỡng lên và xuống phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của cây. Còn đối phần rễ thì các bó mạch chủ yếu là vận chuyển dưỡng chất lên bên trên thân và lá của cây.

Đối với thân non có cả mạch rây và mạch gỗ được cấu tạo thành từng vòng, mạch rây sẽ được cấu tạo bên ngoài và mạch gỗ được cấu tạo bên trong. Còn đối với rễ thì mạch rây và mạch gỗ lại được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau.

So sánh cấu tạo trong của thân non rễ – Sự giống nhau

Phần trụ giữa của thân non và rễ đều có các mạch và ruột. Phần ruột của hai bộ phận này đều đảm nhận chức năng chính là dự trữ chất dinh dưỡng, nước và khoáng chất.

Tu khoa lien quan:

Please follow and like us:

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Rễ Tủy, Dây Thần Kinh Tủy Sống

Cấu tạo và chức năng của tủy sống

Tủy sống là phần thần kinh trung ương nằm trong ống cột sống, chứa các dây thần kinh liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể. Trong cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh, dây thần kinh tủy hoạt động thông qua chức năng của rễ tủy, còn chức năng của tủy sống được tạo nên bởi chất xám và chất trắng trong các đốt sống.

Cấu tạo của tủy sống

Tủy sống nằm bên trong ống cột sống, được bao bọc bởi ba lớp màng: màng cứng ở ngoài cùng, ở giữa là màng nhện, màng trong cùng gọi là màng nuôi.

Phía trên tủy sống giáp với hành tuỷ, còn bên dưới (khoảng từ đốt sống thắt lưng L1-2), nó hẹp dần lại tạo thành phần đuôi. Nhìn chung, tủy sống có tất cả 31 đốt tủy, trong đó có: 8 đốt cổ,12 đốt ngực, 5 đốt thắt lưng, 5 đốt cùng, 1 đốt cụt. Các đốt này có cấu tạo giống nhau, bao gồm:

Chất xám: Nằm bên trong chất trắng, có hình chữ H, mỗi bên chia thành sừng trước, sừng sau, ở đoạn ngực có thêm sừng bên. Chất xám được tạo bởi các thân và tua ngắn của các tế bào thần kinh.

Chất trắng: Nằm ở bên ngoài bao quanh chất xám, được tạo nên bởi các sợi trục của nơron tủy tạo thành các đường dẫn truyền xung động thần kinh đi lên não hoặc từ não đi xuống. Ở mỗi bên tủy sống, phần chất trắng tạo thành 3 cột: trước, sau, bên. Mỗi cột có nhiều bó gồm: bó hướng tâm, li tâm và bó liên hợp.

Chức năng của tủy sống

Tủy sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chính là: phản xạ, dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng

Chức năng dẫn truyền: chức năng này do phần chất trắng của tủy sống đảm nhận. Chất trắng là những đường dẫn truyền xung thần kinh từ thụ quan lên não và từ não qua tuỷ sống đến các cơ quan đáp ứng. Ngoài ra bên trong chất trắng còn có các đường dẫn truyền ngắn nối các đốt tuỷ sống với nhau.

Chức năng dinh dưỡng: chức năng này được thực hiện bởi các nơron dinh dưỡng trong tuỷ sống và chịu sự điều khiển của một đoạn tuỷ (Ví dụ như: phản xạ tiết mồ hôi, phản xạ bàng quang, phản xạ hậu môn,…).

Chức năng phản xạ: chức năng này do phần chất xám trong tuỷ sống đảm nhận. Đây là loại phản xạ tự nhiên, theo bản năng để bảo vệ cơ thể. Tủy sống điều tiết mọi hoạt động như nhịp hô hấp, hoạt động tim mạch, hoạt động niệu – sinh dục. Nó tham gia và chi phối các phản xạ quan trọng, được gọi là phản xạ tủy. Các phản xạ tủy điển hình như: phản xạ da, phản xạ gân và phản xạ tương trợ lực.

Cấu tạo dây thần kinh tủy và chức năng của rễ tủy

Dây thần kinh tủy là một bộ phận ngoại biên của hệ thần kinh. Nó giữ một vai trò rất quan trọng rất quan trọng của con người. Để tìm hiểu chức năng của rễ tủy trong dây thần kinh tủy, thì trước hết chúng ta hãy xem cấu tạo của dây thần kinh tủy.

Cấu tạo của dây thần kinh tủy

Bao gồm 31 dây thần kinh tủy, mỗi dây tủy bao gồm 2 rễ: rễ trước là rễ vận động, rễ sau là rễ cảm giác. Các rễ này đi ra khỏi lỗ gian đốt tạo thành các dây thần kinh tủy.

Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha giải thích? – Dây thần kinh tủy do các bó sợi vận động và cảm giác nhập lại tạo thành, nối với tủy sống qua rễ trước và rễ sau, vì vậy dây thần kinh được gọi là dây pha.

Chức năng của rễ tủy

Để biết được chức năng của dây thần kinh tủy thì cần nắm rõ được chức năng của rễ trước và rễ sau. Chức năng của rễ tủy là:

Như vậy, dựa vào chức năng của rễ tủy chúng ta có thể kết luận rằng chức năng của dây thần kinh tủy là dẫn truyền các xung vận động và xung cảm giác.

Bài 12. Biến Dạng Của Rễ

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng các loại rễ biến dạng Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinh

– Yêu cầu HS đặt mẫu vật đã chuẩn bị theo nhóm.– Yêu cầu HS hoạt động nhóm: phân loại các loại rễ. Gợi ý: + Dựa vào vị trí: rễ dưới mặt đất, rễ trên thân cây, rễ trên cây chủ. + Hình dạng, màu sắc, cấu tạo của các loại rễ biến dạng. + Chức năng của từng loại rễ biến dạng. + Rễ thở: quan sát tranh.(GV cung cấp cho HS môi trường sống của các cây bần, mắm, bụt mọc để HS phân tích đặc điểm cấu tạo phù hớp với chức năng)– Mời đại diện các nhóm trình bày sự phân loại của nhóm mình.

– GV: yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung và tự hoàn thiện kiến thức.– HS đặt mẫu vật theo nhóm.

– HS hoạt động nhóm, phân loại rễ theo gợi ý của GV

– Đại diện các nhóm trình bày sự phân loại của nhóm mình.(Có thể có nhiều cách phân loại khác nhau của các nhóm)– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.Yêu cầu nêu được: Có4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm các loại rễ biến dạng, cấu tạo, chức năng các loại rễ biến dạng.Hoạt động của Giáo viênHoạt động của Học sinh

– Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng đã kẻ sẵn trong vở bài học.– Mời một số HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị:– Rễ củ có đặc điểm gì?– Rễ củ có chức năng gì?

– Rễ móc có đặc điểm gì?

– Rễ móc có chức năng gì?– Rễ thở có đặc điểm gì?

– Rễ thở có chức năng gì?

– Giác mút có đặc điểm gì?

– Giác mút có chức năng gì?Giaùo vieân nhaän xeùt, choát kieán thöùc– HS hoạt động cá nhân hoàn thiện bảng.

– HS hoàn thiện bảng do GV chuẩn bị.+ Rễ củ: là rễ phình to. Chức năng: chứa chất dự trữ khi cây ra hoa và tạo quả.+ Rễ móc: là các rễ phụ mọc từ thân, cành trên mặt đất móc vào trụ bám. Chức năng: giúp cây leo lên.+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất. C/ naêng: lấy không khí cung cấp cho rễ.+ Giác mút do rễ biến đổi thành, đâm sâu vào thân hoặc cành cây khác. Chức năng: lấy thức ăn từ cây chủ.

4. Củng cố:– Ngoài chức năng hút nước và muối khoáng, rễ cây còn đảm nhận những chức năng nào khác?– GV cho các nhóm thi đua với nhau: 1 nhóm nêu