Top 7 # Chức Năng Của Trưởng Đoàn Thanh Tra Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Tiêu Chuẩn Của Trưởng Đoàn Thanh Tra

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

Tiêu chuẩn của Trưởng đoàn thanh tra được quy định tại Điều 8 Thông tư 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra do Tổng Thanh tra Chính phủ ban hành như sau:

1. Công chức được Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành cấp Tổng cục và tương đương, Cục thuộc bộ cử làm Trưởng đoàn thanh tra phải từ Trưởng phòng hoặc Thanh tra viên chính hoặc tương đương trở lên và phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

a) Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan;

c) Có khả năng tổ chức, chỉ đạo các thành viên trong Đoàn thanh tra thực hiện nhiệm vụ thanh tra được giao.

2. Công chức được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chánh Thanh tra tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc sở, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành ở Cục thuộc Tổng cục hoặc tương đương cử làm Trưởng Đoàn thanh tra phải từ Phó Trưởng phòng cấp tỉnh hoặc từ Thanh tra viên, hoặc tương đương trở lên và phải đáp ứng các tiêu chuẩn được quy định tại điểm a, b, c khoản 1 Điều này.

3. Công chức được Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Chánh thanh tra quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành ở Chi cục thuộc Sở, Chi cục thuộc Cục cử làm Trưởng đoàn thanh tra phải từ Phó Trưởng phòng cấp huyện hoặc Thanh tra viên, chuyên viên trở lên và phải đáp ứng các tiêu chuẩn tại điểm a, b, c khoản 1 Điều này.

Trân trọng!

Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Của Trưởng Đoàn Thanh Tra Chuyên Ngành

Căn cứ Điều 53 Luật Thanh tra năm 2010 có quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành như sau:

“1. Trong quá trình thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức, chỉ đạo các thành viên Đoàn thanh tra thực hiện đúng nội dung quyết định thanh tra;

b) Kiến nghị với người ra quyết định thanh tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra quy định tại Điều 55 của Luật này để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao;

d) Lập biên bản về việc vi phạm của đối tượng thanh tra;

g) Yêu cầu người có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép sử dụng trái pháp luật khi xét thấy cần ngăn chặn ngay việc vi phạm pháp luật hoặc để xác minh tình tiết làm chứng cứ cho việc kết luận, xử lý;

i) Tạm đình chỉ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền đình chỉ việc làm khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

k) Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu đối với người đang cộng tác với cơ quan thanh tra nhà nước, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc đang là đối tượng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho việc thanh tra;

l) Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tượng thanh tra có tài khoản phong tỏa tài khoản đó để phục vụ việc thanh tra khi có căn cứ cho rằng đối tượng thanh tra có hành vi tẩu tán tài sản;

m) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;

n) Báo cáo với người ra quyết định thanh tra về kết quả thanh tra và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực, khách quan của báo cáo đó.

2. Khi xét thấy không cần thiết áp dụng biện pháp quy định tại các điểm g, h, i, k và l khoản 1 Điều này thì Trưởng đoàn thanh tra phải quyết định hoặc kiến nghị hủy bỏ ngay việc áp dụng biện pháp đó.

3. Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 1 Điều này, Trưởng đoàn thanh tra phải chịu trách nhiệm trước người ra quyết định thanh tra và trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình.”

Trách Nhiệm Của Đoàn Thanh Tra Chuyên Ngành

Trách nhiệm của Đoàn thanh tra chuyên ngành. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính đối với công chức thanh tra chuyên ngành.

Tôi là công chức thanh tra chuyên ngành ở tỉnh Tiền Giang. Tôi có thắc mắc vài chuyện xin tư vấn dùm, chân thành cảm ơn.

1. Đoàn thanh tra chuyên ngành có thực hiện theo quy trình của cuộc thanh tra chuyên ngành không và có đuợc quyền xử phạt vi phạm hành chính không?

2. Đoàn thanh tra đột xuất chuyên ngành có thực hiện đúng theo quy trình của cuộc thanh tra chuyên ngành không? ( thanh tra, lập đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo, công bố quyết định thanh tra…)

3. Đối với Đoàn thanh tra chuyên ngành có nhiều đối tượng thanh tra (Có khi đối tượng không rõ ràng cụ thể: các phương tiện khai thác thuỷ sản, phương tiện sử dụng điện…) thì trong quyết định thanh tra chỗ mục đối tượng thanh tra ghi: các tổ chức, cá nhân, tàu cá hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản. Ghi như vậy có sai không? (Đối tượng không cụ thể).

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

1. Cơ sở pháp lý:

– Thông tư 05/2014/TT-TTCP

1. Đoàn thanh tra chuyên ngành có thực hiện theo quy trình của cuộc thanh tra chuyên ngành không và có đuợc quyền xử phạt vi phạm hành chính không?

– Căn cứ Điều 3 Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành như sau:

– Trình tự, thủ tục của hoạt động thanh tra chuyên ngành được quy định tại Thông tư 05/2014/TT-TTCP quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra. Theo đó, căn cứ Điều 2 Thông tư 05/2014/TT-TTCP quy định về đối tượng áp dụng như sau:

Như vậy, hoạt động thanh tra chuyên ngành của đoàn thanh tra chuyên ngành thực hiện theo quy trình của cuộc thanh tra chuyên ngành theo quy định tại Mục II Thông tư 05/2014/TT-TTCP quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra.

– Căn cứ Điều 53 Luật thanh tra năm 2010 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành như sau:

k) Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho đối với người đang cộng tác với cơ quan thanh tra nhà nước, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoặc đang là đối tượng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho việc thanh tra;

l) Yêu cầu tổ chức tín dụng nơi đối tượng thanh tra có tài khoản phong tỏa tài khoản đó để phục vụ việc thanh tra khi có căn cứ cho rằng đối tượng thanh tra có hành vi tẩu tán tài sản;

2. Đoàn thanh tra đột xuất chuyên ngành có thực hiện đúng theo quy trình của cuộc thanh tra chuyên ngành không?

– Căn cứ Điều 15 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành như sau:

– Đối với thanh tra đột xuất, trình tự tiến hành theo quy định của cuộc thanh tra chuyên ngành chung, tuy nhiên thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra rút ngắn hơn theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành như sau:

Trong trường hợp thanh tra đột xuất thì thời gian xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra của Đoàn thanh tra là 03 ngày làm việc.

Đối với vấn đề ra quyết định thanh tra chuyên ngành đối với đối tượng không cụ thể, pháp luật hiện hành không có văn bản hướng dẫn cụ thể. Cách trình bày đối tượng thanh tra trong quyết định thanh tra phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể trong các lĩnh vực chuyên ngành.

Thanh Tra Lao Động Là Gì? Quyền, Chức Năng Thanh Tra Lao Động?

Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật lao động năm 2012 như sau:

” – Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về lao động.

– Việc thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực: phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp của thanh tra chuyên ngành về lao động”.

Tư vấn Thanh tra lao động theo quy định tại Bộ luật lao động

Các nhiệm vụ của Thanh tra nhà nước về lao động được giao cho Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các cơ quan được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành về lao động.

Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan thuộc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; thực hiện thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành; giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội trong phạm vi cả nước.

– Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra, Thanh tra viên và các công chức khác. Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có những nhiệm vụ, quyền hạn:

+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của bộ; thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước do Bộ trưởng quyết định thành lập;

+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước của ngành, lĩnh vực do bộ phụ trách;

+ Thanh tra vụ việc khác do Bộ trưởng giao;

+ Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra của Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc bộ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ khi cần thiết.

– Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội thực hiện thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành; phòng, chống tham nhũng và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có Chánh thanh tra, Phó chánh thanh tra, Thanh tra viên và các công chức khác. Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội có những nhiệm vụ, quyền hạn:

+ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của sở;

+ Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của sở; Thanh tra vụ việc khác do Giám đốc sở giao;

+ Hướng dẫn, kiểm tra cơ quan, đơn vị thuộc sở thực hiện quy định của pháp luật về thanh tra;

+ Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở báo cáo về công tác thanh tra; tổng hợp, báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý của sở;

+ Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Giám đốc sở, Thanh tra sở;

+ Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra của Thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc sở đối với vụ việc thuộc ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước của sở khi cần thiết.

Việc thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động trong các lĩnh vực: phóng xạ, thăm dò, khai thác dầu khí, các phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không và các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang do các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực đó thực hiện với sự phối hợp của thanh tra chuyên ngành về lao động.

Trong trường hợp cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ với Luật sư của Công ty Luật Hoàng Phi qua TỔNG ĐÀI TƯ VẤN LUẬT MIỄN PHÍ19006557 để được tư vấn.

Tổng đài 1900 6557 giải đáp nhanh các vấn đề pháp luật về lao động

Trong đời sống, không ít các cá nhân, tổ chức là người lao động, người sử dụng lao động và các chủ thể khác có những băn khoăn, thắc mắc về pháp luật lao động như:

– Lương theo hợp đồng lao động như thế nào?

– Đơn phương, thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động đúng quy định?

– Xử lý chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật?

– Xử lý kỷ luật lao động như thế nào?

– Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp,… của người lao động?

– Điều kiện sử dụng lao động đặc thù (lao động chưa thành niên, lao động nữ, lao động cao tuổi,…)?

– Giải quyết tranh chấp lao động thế nào?…

Vậy phải làm sao khi có những thắc mắc về pháp luật lao động? Hãy nhanh chóng bấm gọi 1900 6557. 1900 6557 là Tổng đài hàng đầu hỗ trợ pháp lý về lao động hiện nay, chúng tôi hoạt động từ 8h00 đến 21h00 để hỗ trợ kịp thời, giải đáp thắc mắc của các khách hàng. Với đội ngũ Luật sư, chuyên viên giàu chuyên môn, kinh nghiệm, luôn tận tâm, hết mình vì lợi ích khách hàng, chúng tôi sẽ đem đến những giải pháp pháp lý hữu ích, khuyến nghị những chế tài, rủi ro Quý vị có thể gặp phải. Không mất thời gian đi lại, tiết kiệm chi phí nhưng được cung cấp câu trả lời nhanh chóng – là những giá trị mà chúng tôi cam kết. Do đó, đừng ngần ngại mà hãy gọi tới số 1900 6557 để được tư vấn nhanh chóng và chính xác.

1900 6557 – MỘT CUỘC GỌI, MỌI VẤN ĐỀ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP!