Top 10 # Chức Năng Đánh Giá Trong Giáo Dục Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Đánh Giá Trong Giáo Dục Đại Học

TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

*/ Khái niệm: Đánh giá là việc thu thập thông tin một cách hệ thống và đưa ra nhận định dựa trên cơ sở các thông tin thu được.

(Theo Owen & Roger, 1999)

I. Đánh giá trong giáo dục

(theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.)

I. Đánh giá trong giáo dục

*/ Khái niệm (tt.): Trắc nghiệm (Test): là một công cụ hay phương pháp có hệ thống dùng để đo lường mẫu hành vi, một số năng lực trí tuệ của học sinh/SV hoặc để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hay thái độ của học sinh.

(theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.)

I. Đánh giá trong giáo dục

*/ Khái niệm (tt.): Đo lường (Measurement): kết quả học tập của người học là phương pháp được sử dụng để tìm hiểu và xác định mức độ kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được sau một quá trình học tập

(theo Đỗ Hạnh Nga, 2004.)

I. Đánh giá trong giáo dục

*/ Mục đích của đánh giá: Xác định mức độ đạt được của các mục tiêu giáo dục Nhằm nâng cao chất lượng của tất cả các hoạt động giáo dục, chương trình giáo dục, sản phẩm giáo dục,… Đánh giá làm cơ sở cho các cấp quản lý có những quyết định cụ thể như: quyết định về đội ngũ, giảng viên, chương trình giáo dục,…

I. Đánh giá trong giáo dục (tt.)

*/ Tiêu chí đánh giá: Là những tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm

I. Đánh giá trong giáo dục (tt.)

*/ Các chủ thể và đối tượng đánh giá: Chủ thể: những người có trách nhiệm bên trong, những người có trách nhiệm từ bên ngoài, các chuyên gia hoặc tổ chức độc lập,… Đối tượng: đánh giá về nhận thức, thái độ, hành vi,… đánh giá trong giáo dục: đánh giá sinh viên, đánh giá giảng viên, đánh giá hoạt động dạy học và giáo dục của giảng viên, ….

I. Đánh giá trong giáo dục (tt.)

Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học*/ Khái niệm “chất lượng”: Theo Harvey và Green (1993): + Chất lượng là sự xuất sắc (quality as excellence); + Chất lượng là sự hoàn hảo (quality as perfection); + Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu (quality as fitness for purpose); + Chất lượng là sự đáng giá với đồng tiền (quality as value for money); và + Chất lượng là sự chuyển đổi về chất (quality as transformation).– Theo Seameo (2003): Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu

II. Đánh giá và đảm bảo chất lượng GDĐH

Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học*/ Khái niệm “chất lượng”: – Quan điểm chất lượng là sự phù hợp mục tiêu cũng được một số nhà nghiên cứu Việt Nam như Nguyễn Đức Chính (2004) sử dụng khi cho rằng “chất lượng giáo dục được đánh giá qua mức độ trùng khớp với mục tiêu định sẵn”.

II. Đánh giá và đảm bảo chất lượng GDĐH

Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (tt.)*/ Đảm bảo chất lượng: gồm các yếu tốGiám sát Đánh giáHệ thống nâng cao chất lượngTự đánh giáĐánh giá ngoài và kiểm định công nhận

II. Đánh giá và đảm bảo chất lượng GDĐH }}

2. Vai trò của đánh giá: Xác định mức độ đạt được mục tiêuĐiều chỉnh mục tiêuGiải trình với xã hội và các cơ quan có thẩm quyền, với người học về chất lượng của nhà trườngĐG để nâng cao chất lượng giáo dục đại học

II. Đánh giá và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học (tt.)

Phân loạia. Dựa vào chức năng: Đánh giá xác nhậnĐánh giá điều chỉnhĐánh giá dự đoán

b. Dựa vào đối tượng đánh giá: Đánh giá cơ sở giáo dụcĐánh giá giảng viênĐánh giá sinh viênĐánh giá chương trình

III. Phân loại đánh giá và qui trình đánh giá

c. Dựa vào chủ thể đánh giáTự đánh giáĐánh giá ngoài

d. Dựa vào phạm vi đánh giá: Đánh giá bộ phậnĐánh giá tổng thể

e. Dựa vào thời điểm thực hiện đánh giáĐánh giá quá trìnhĐánh giá cuối cùng

III. Phân loại đánh giá và qui trình đánh giá (tt.)

2. Qui trình đánh giáChuẩn bị kế hoạch đánh giáThu thập, phân tích thông tin và xử lý kết quảKết luận và đưa ra những quyết định

III. Phân loại đánh giá và qui trình đánh giá (tt.)

MỤC TIÊU DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Mục đích/mục tiêu chung: thường được diễn đạt khái quát về những gì SV sẽ biết và làm được trong một khoảng thời gian dài về học tập. Đây là khởi điểm cho các mục tiêu cụ thể hơn.

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (tt.)

1.Mục đích (tt.): VD: Mục tiêu chung về kiến thức của ngành Quản trị Kinh doanh – hệ cử nhân của 1 trường đại học:Sau khi hoàn thành xong ngành học này, SV sẽ: Kiến thức chung: có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-LêNin, đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng HCM; có kiến thức trong lĩnh vực KHXH và KHTN để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao trình độ.Kiến thức chuyên ngành: có kiến thức nền tảng về các lĩnh vực kinh tế-xã hội và kiến thức chuyên ngành QTKD.Kiến thức bổ trợ: đạt trình độ C tiếng Anh hoặc các chứng chỉ quốc tế tương đương; đạt trình độ B về tin học ứng dụng.

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (tt.)

2. Mục tiêu: thể hiện ở những hoạt động mà SV phải thể hiện cụ thể sau mỗi đơn vị giảng dạymục tiêu thường được miêu tả bằng những động từ chỉ hành động như: phân tích, so sánh, giải thích, trình bày,….

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (tt.)

VD về mục tiêu của môn Quản trị học, thuộc ngành QTKD của 1 trường ĐH:Về kiến thức:+ Trình bày được các khái niệm về quản trị và phân tích được sự cần thiết của hoạt động quản trị đối với tổ chức.+ Tổng hợp được các kiến thức cơ sở ngành về quản trị để vận hành các chức năng cơ bản của quản trị : hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. + Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh của doanh nghiệp và đánh giá được thách thức, cơ hội của môi trường; đồng thời đưa ra các giải pháp thích hợp giúp tổ chức phát triển bền vững.

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC (tt.)

S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểuM (measurable): quan sát được, đo đếm đượcA (achiveable): khả thi, vừa sứcR (realistic): thực tếT (time-scale): có giới hạn về thời gian

3. Tiêu chí SMART trong xây dựng mục tiêu môn học

4. Phân loại mục tiêu học tập Theo lĩnh vực nhận thức

Theo lĩnh vực kỹ năng

Theo lĩnh vực tình cảma. Lĩnh vực nhận thứcTheo BLOOM (1956)a. Lĩnh vực nhận thức (tt.) Mức độ biết: SV có thể kể tên được các hình thức đánh giá trong giáo dục đại họcMức độ hiểu: SV có thể phân tích được các ưu và nhược điểm của các công cụ đánh giá kết quả học tậpMức độ áp dụng: SV có thể vận dụng các kiến thức trong môn đánh giá để thiết kế được các câu hỏi trắc nghiệm khách quana. Lĩnh vực nhận thức (tt.) Mức độ phân tích: SV có thể phân tích được các câu hỏi trắc nghiệm khách quanMức độ tổng hợp: SV có thể viết được một bài phân tích về các hình thức đánh giá trong giáo dục đại họcMức độ đánh giá: SV có thể đánh giá được vai trò của các hình thức đánh giá trong giáo dục đại họcII. Vai trò và chức năng của đánh giá kết quả học tậpVai trò của đánh giá kết quả học tậpLà một bộ phận không thể thiếu của quá trình dạy học, giúp GV đưa ra những quyết định phù hợp, nâng cao hiệu quả giảng dạyThúc đẩy SV học tậpCó tác động tới phương pháp dạy và học, yêu cầu về KTĐG giúp GV và SV phải thay đổi cách dạy và học để đạt được kết quả học tập thực sựGiúp cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định cải tiến và hoàn thiện nội dung hay chỉ đạp đổi mới PPGD

II. Vai trò và chức năng của đánh giá kết quả học tập (tt.)2. Chức năng của đánh giá kết quả học tậpChức năng xác nhận: nhằm xác định mức độ mà SV đạt được các mục tiêu học tập Chức năng chẩn đoán: nhằm hỗ trợ việc học tập của SV, cung cấp cho SV những tín hiệu từ việc học tập của họ, từ đó, giúp họ khắc phục những thiếu sót, điều chỉnh cách học cho phù hợp

Vấn đápViết: bao gồm: – Trắc nghiệm tự luận (TL mở và TL có cấu trúc) – Trắc nghiệm khách quan (trả lời ngắn, đối chiếu cặp đôi, song tuyển và đa tuyển)3. Quan sát4. Thực hành

III. Các phương pháp đánh giá kết quả học tập*/ Khái niệm: là cách thức GV đưa ra cho SV một số câu hỏi và HS trả lời trực tiếp với GV, qua đó GV có thể kiểm tra được mức độ lĩnh hội kiến thức của SV*/ Có thể tiến hành kiểm tra từng cá nhân hoặc trực diện toàn lớp

1. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP*/ Ưu điểm: – Giúp GV thu nhận tín hiệu ngược 1 cách kịp thời và nhanh chóng – Giúp SV phát triển kỹ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nói

1. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP (tt.)*/ Hạn chế: Chỉ kiểm tra được một số ít người họcHiệu quả pp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự chuẩn bị của SV; thái độ của GV; tâm trạng của SV lúc kiểm tra; …Khó lưu giữ được thông tin trả lời, chỉ hỏi được từng khía cạnh của vấn đề

1. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP (tt.)*/ Lưu ý cho GV khi tiến hành: Câu hỏi phải đặt ra rõ ràng, chính xác để tránh việc SV có thể hiểu theo 2 nghĩaChuẩn bị các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao để phù hợp với nhiều trình độ SVCó các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt cho SVXác định thời gian cụ thể cho kiểm tra nói và xây dựng kế hoạch gọi SV trả lời

1. PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP (tt.)*/ Khái niệm: là cách thức SV làm những bài kiểm tra viết trong các khoảng thời gian khác nhau tùy theo yêu cầu của người ra đề (15′, 45′,..)

Kiểm tra viết thường được sử dụng khi kiểm tracuối khóa cho SV

2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VIẾT

*/ Ưu điểm: Kiểm tra được nhiều người trong cùng một thời gian nhất định nên dễ so sánh, đối chiếu được trình độ của nhiều người họcPP này giúp người học rèn luyện năng lực hệ thống hóa, khái quát hóa, tổng hợp hóa nội dung học vấn và trình bày, biểu đạt bằng ngôn ngữ viết củaMình

2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VIẾT (tt.)*/ Hạn chế: Nội dung kiểm tra không bao hàm được nhiều vấn đề, không phủ kín toàn bộ nội dung môn học, dễ gây thói quen học tủ, học lệch,…PP này khó đảm bảo được tính chính xác nếu khôngđược tổ chức một cách nghiêm túc và khó có điều kiện để đánh giá kĩ năng thực hành, thí nghiệm, sử dụng phương tiện, kỹ thuật,…đối với những môn có nhiều nội dung thực hành của SV2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VIẾT (tt.)*/ Bao gồm 2 loại cơ bản: TN tự luận và TN khách quana/ TN tự luận: là pp sử dụng hình thức bài viết tự luận để thu thập thông tin phản hồi nhằm đánh giá kết quả học tập của SV. Dạng câu hỏi kiểm tra có thể là dạng câu hỏi kiểm tra tự luận tự do (mở) hoặc có cấu trúc

*/ Ưu điểm: Có thể kiểm tra và đánh giá nhanh, không yêu cầu người học ghi nhớCó thể bao gồm nhiều lĩnh vực rộng rãi trong mỗi bài thi, với những câu hỏi bao quát khắp nội dung chương trình giảng dạyKhắc phục được tình trạng học tủ hoặc quay cópCông việc chấm điểm được thực hiện nhanh chóng, đạt mức độ chính xác cao

2b. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (tt.)

*/ Hạn chế: Hạn chế sự thể hiện khả năng nói và viết(diễn đạt, trình bày ý tưởng) của người họcSV cũng có thể dễ đoán mò làm kết quả đánh giá sai lệch và việc soạn câu hỏi rất công phu, tốn kém

2b. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (tt.) */ PP này có thể đánh giá SV thông qua: Cách SV tham gia hoạt động nhóm, thuyết trình, các trò chơi,…GV có thể lập sẵn các tiêu chí để cho điểm cá nhân, điểm nhóm của các thành viên trong nhóm

3. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT MỘT SỐ KỸ THUẬTXÂY DỰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP

Trắc nghiệm theo chuẩn (Norm referenced test): nhằm so sánh kết quả của mỗi cá nhân với kết quả của các cá nhân khác cùng dự thi 1 bài thi trắc nghiệm

II. TIẾP CẬN XÂY DỰNG TRẮC NGHIỆM

2. Trắc nghiệm dựa theo tiêu chí (Criterion referenced test): xác định khả năng hay kết quả của mỗi cá nhân đối với một tiêu chí kết quả đã xác định nào đó chứ không cần thiết phải biết khả năng của mỗi cá nhân ấy so với những cá nhân khác

II. TIẾP CẬN XÂY DỰNG TRẮC NGHIỆM

Xác định mục tiêu giáo dụcViệc xác định mục tiêu giáo dục giúp định hướng cho người dạy truyền đạt các ý định giảng dạy của mình, và định hướng cho người học về kết quả học tập mà họ cần đạt đượcCần có sự phân tích nội dung chương trình học  xây dựng một bản phác thảo trắc nghiệm Các mục tiêu học tập phải mang tính toàn diện, mô tả được các lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, thái độ

III. CÁC BƯỚC CƠ BẢN XÂY DỰNG MỘT TRẮC NGHIỆM

2. Viết câu trắc nghiệmKhi viết các câu TN, cần căn cứ vào bảng đặc trưng, đảm bảo cho các câu trắc nghiệm bám sát các mục tiêu đã xác định – Số câu trong 1 bài TN tùy thuộc vào lượng thời gian dành cho việc kiểm tra – Thời gian cho 1 bài thi TN thường chỉ trên dưới 1 giờ. Tối đa có thể đến 120 phút

III. CÁC BƯỚC CƠ BẢN XÂY DỰNG MỘT TRẮC NGHIỆM (tt.)

3. Hoàn thiện câu trắc nghiệmCâu trắc nghiệm viết xong cần có sự góp ý của các chuyên gia về môn học để hoàn thiện câu trắc nghiệm Các câu trắc nghiệm trước khi sử dụng để đánh giá kết quả học tập cần được thử nghiệm

III. CÁC BƯỚC CƠ BẢN XÂY DỰNG MỘT TRẮC NGHIỆM (tt.)

4. Phân tích câu trắc nghiệmViệc phân tích từng câu hỏi trắc nghiệm và toàn bộ bài trắc nghiệm phụ thuộc vào mục đích trắc nghiệm  các đặc trưng thống kê phải phản ánh được các mục đích này (độ phân biệt đ/v trắc nghiệm theo chuẩn, độ khó đ/v trắc nghiệm theo tiêu chí)

III. CÁC BƯỚC CƠ BẢN XÂY DỰNG MỘT TRẮC NGHIỆM (tt.)III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

Cách 1:Độ khó của câu i = Số người trả lời đúng câu i Tổng số người làm bài trắc nghiệm

Cách 2: Độ khó = Nc + Nt 2n

(Nc, Nt : số người trả lời đúng ở nhóm cao và thấp;n: số SV ở mỗi nhóm cao và thấp)

III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

* Độ khó vừa phải của câu trắc nghiệm (ĐKVP): ĐKVP của câu i = 100% + % may rủi 2* Để kết luận được rằng 1 câu TN là dễ/khó/vừa sứcSV, cần so sánh ĐKVP với độ khó của câu TN

III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

Nếu độ khó của câu TN < ĐKVP: câu TN ấy là khó so với trình độ SV lớp làm trắc nghiệm

Nếu độ khó của câu TN xấp xỉ với ĐKVP: câu TNvừa sức với trình độ SV

III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

Tùy vào mục tiêu của trắc nghiệm (nhằm lựaChọn SV có năng khiếu xuất sắc thì người biên soạn trắc nghiệm có thể lựa chọn các câu khó/rất khó)Khi cần khảo sát năng lực SV ở 1 cuộc thi thông thường thì nên chọn câu có ĐKVP, hoặc có sự phân phối các câu có đô khó khác nhau như sau:

III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

Mỗi loại câu TN có tỉ lệ may rủi khác nhau: – Câu Đ-S: 50% – Câu có 4 lựa chọn: 25% – Câu có 5 lựa chọn: 20%

III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

*/Độ phân biệt của bài trắc nghiệm:ĐPB = Nc – Nl nNc , Nl: số người trả lời đúng ở nhóm cao và nhóm thấpn: số SV ở mỗi nhóm(với những bài TN theo chuẩn thì cần ĐPB cao)

III. 4. Phân tích câu trắc nghiệm (tt.)

*/ Ý nghĩa của độ phân cách (D):

Độ giá trị*Là khái niệm cho biết mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đúng cái mà nó xác định đo

Trong lĩnh vực giáo dục: độ giá trị nội dung được quan tâm nhất (tức là khi các câu hỏi trong bài TN bao trùm thỏa đáng nội dung/mục tiêu của môn họcthì bài TN đó được gọi là có độ giá trị về nội dung)III. 5. Yêu cầu về độ giá trị và độ tin cậy của bài trắc nghiệm

b. Độ tin cậy*Khái niệm: là sự ổn định của các kết quả thu được từ bài trắc nghiệm, thể hiện sự chính xác của phép đo lường.

Độ tin cậy được biểu thị ở hệ số tin cậy: hệ số tươngquan giữa 2 tập hợp điểm số của cùng một nhóm học viên, trong đó 2 bài trắc nghiệm được tiến hành để lấyđiểm số là tương đương với nhau

III. 5. Yêu cầu về độ giá trị và độ tin cậy của bài trắc nghiệm (tt.)

*Phương pháp để tính hệ số tin cậy:

a. Phương pháp kiểm tra lặp (Test – retest method)

b. Phương pháp sử dụng bài trắc nghiệm tương đương (Equivalent-forms method)

c. Phương pháp tách đôi (Split-half method)

III. 6. Tiêu chuẩn để chọn được câu TN tốt VD1: Bài TN có 10 câu loại Đúng – Sai, 30 câu loại4 lựa chọn, 10 câu loại 5 lựa chọn. Điểm tối đa của Bài = 50

Điểm may rủi của các câu Đ-S: 50% * 10 câu = 5 điểmĐiểm may rủi của câu có 4 lựa chọn: 25% * 30 = 7.5 điểmĐiểm may rủi của câu có 5 lựa chọn: 20% * 10 = 2 điểm  Tổng điểm may rủi = 14.5 Mean (lý thuyết) = (50 + 14.5)/2 = 32.25III. 7. Điểm TB lý thuyết của 1 bài TN*Cách tính giá trị trung bình (Mean): Là số TBC được tính bằng cách cộng tất cả điểm số của bài SV và sau đó chia cho tổng số bài

Đánh giá chương trình đào tạo (Khái niệm; quá trình triển khai đánh giá; các phương pháp và kỹ thuật đánh giá; các nguyên tắc ĐGCT; các mô hình ĐGCT; các lưu ý khi ĐGCT)

CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY

2) Đánh giá giảng viên (Mục đích; nội dung; phương pháp thu thập thông tin trong đánh giá; nguồn thu thập thông tin để đánh giá; bằng chứng cho đánh giá giảng viên; yêu cầu đ/v đánh giá GV)

CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY

Khái niệm CTĐT*/ Khái niệm: Là quá trình thu thập những thông tin cần thiết của CT bao gồm: nội dung kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, các hoạt động xã hội và phương pháp học tập, nghiên cứu mà người học được tiếp nhận trong một chương trình đào tạo, phân tích chúng và sử dụng kết quả ấy để đưa ra các phán đoán có giá trị.

I. ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (CTĐT)

*/ Lợi ích của ĐGCT: Nâng cao chất lượng GD để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Cung cấp những so sánh hợp lý giữa các chương trình để quyết định chương trình nào nên được giữ lạiGiúp chúng trở nên hiệu quả và kinh tế hơnGiám sát và mô tả đầy đủ các chương trình hiệu quả để có thể áp dụng ở những nơi khácTạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lýĐối với sự phát triển của hệ thống trường tư như hiện nay, đánh giá CT giúp khẳng định vị trí của nhà trường, thu hút học viên

I. 1.Khái niệm CTĐT

Khái niệm CTĐT (tt.)*/ Nội dung đánh giá CT:Mục tiêu chương trìnhCấu trúc nội dungPPGD và học tập dự kiến áp dụngCác nguồn tài liệuThiết bịĐội ngũTài chính đảm bảo để tiến hành CTĐT có chất lượngCơ chế, quy trình đảm bảo chất lượng sẽ đưa vào sử dụng khi thực hiện CT

I. Khái niệm CTĐT (tt.)

I.2. Quá trình triển khai đánh giá một CTĐT

*/ Các phương pháp đánh giá CTĐT bao gồm:Khảo sát trước và sau chương trình Phản hồi từ các học viên tham gia chương trình (về nội dung CT; tài liệu đào tạo; các bài kiểm tra, đánh giá; các pp, phương tiện trình bày; kỹ năng và kiến thức của GV; các gợi ý cải tiến CT)Phản hồi từ các đồng nghiệp và những người có quan tâm đến chương trìnhChương trình tiếp tục theo dõi các học viên (đảm bảo chất lượng CT)

I.3. Các phương pháp và kỹ thuật đánh giá CTĐT

I.3. Các phương pháp và kỹ thuật đánh giá CTĐT (tt.)

Chất lượng giảng dạy của GV:

Chất lượng giảng dạy là một thành tố cơ bản và thiết yếu cấu thành nên chất lượng giáo dục của một trường đại học (theo Lê, 2013).Chìa khóa cho sự phát triển giáo dục đại học ngày nay chính là việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (theo Robiah Sidin, 2000.)

II. Đánh giá giảng viên

2. Mục đích: Nhằm phát triển nghề nghiệp cá nhân, giúp GV có được các thông tin để điều chỉnh và nâng cao việc giảng dạy của mình Đây là khâu quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giảng dạy và đào tạo của các trườngDùng để hoạch định nguồn nhân lực trong các trường

II. Đánh giá giảng viên

3. Phương pháp thu thập thông tin trong đánh giá GV: Phỏng vấnNghiên cứu hồ sơ giảng dạyĐo lường đánh giá kết quả học tập của người họcTự đánh giá của GVNghiên cứu hồ sơ các kết quả hoạt động chuyên môn Nhận xét của đồng nghiệpLấy ý kiến từ người học (SV; cựu SV)

II. Đánh giá giảng viên

4. Các nguồn thu thập thông tin trong đánh giá GV: Nguồn đánh giá từ SV đang họcNguồn ĐG từ SV tốt nghiệp và SV năm cuốiNguồn ĐG từ đồng nghiệp Tự đánh giá của GVCác nguồn khác

II. Đánh giá giảng viên

5. Tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của GV thông qua ý kiến phản hồi của SV (tt.): Việt Nam: 7 tiêu chí đánh giá chính gồm:Nội dung và phương pháp giảng dạy của giảng viên; Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập và việc sử dụng phương tiện dạy học của giảng viên; Trách nhiệm, sự nhiệt tình của giảng viên đối với người học và thời gian giảng dạy của giảng viên; Khả năng của giảng viên trong việc khuyến khích sáng tạo, tư duy độc lập của người học trong quá trình học tập; Sự công bằng của giảng viên trong kiểm tra đánh giá quá trình và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học; Năng lực của giảng viên trong tổ chức, hướng dẫn và tư vấn hoạt động học cho người học; Tác phong sư phạm của giảng viên.(Theo thông tư 2754/BGDĐT- NGCBQLGD của Bộ GD&ĐT ngày 20/05/2010 về việc hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của giảng viên của các trường đại học)

II. Đánh giá giảng viên

“Đánh Giá Trong Giáo Dục Mầm Non” Của Nhà Giáo Dục

“Đánh giá trong giáo dục mầm non” GÓC NHÌN TỪ HỘI THẢO , Giáo dục mầm non là bậc học đặc biệt trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó có vai trò vô cùng quan trọng trong xây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách toàn diện của trẻ.

Đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trình giáo dục và đánh giá trong giáo dục mầm non lại càng có ý nghĩa hơn bởi nó quyết định đến chất lượng giáo dục mầm non, đánh giá trong giáo dục mầm non vừa định hướng, vừa là căn cứ thực tiễn, là đòn bẩy, là động lực cho quá trình giáo dục nói chung và cho quá trình chăm sóc-giáo dục trẻ nói riêng.

Xuất phát từ thực tiễn trong giáo dục mầm non cho chúng ta thấy rằng, trong giáo dục mầm non hiện nay có nhiều quan điểm trong đánh giá, từ việc đánh giá trẻ, đánh giá giáo viên mầm non, tới việc đánh giá cán bộ quản lý, đánh giá các điều kiện, đánh giá cơ sở vật chất trong giáo dục mầm non…

Chúng ta đều nhận ra rằng, đánh giá trong giáo dục mầm non có sự khác nhau ở mỗi địa phương,ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non, và rồi, giáo viên mầm non là người chịu nhiều thiệt thòi và áp lực nhất. Vậy, đâu là câu trả lời?

Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó, Hội thảo “Đánh giá trong giáo dục mầm non” của tổ TL-GD khoa Giáo dục mầm non có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác chăm sóc-giáo dục trẻ. Đó là một trong những hoạt động sinh hoạt chuyên môn của các giảng viên tâm huyết, là cơ hội để những giảng viên bồi dưỡng chuyên môn bởi tại hội thảo đã cho chúng ta những góc nhìn đa chiều về đánh giá trong giáo dục mầm non. Đó là những nghiên cứu về lý luận như: “Bàn về vấn đề đánh giá trong giáo dục mầm non” của TS.Nguyễn Thị Oanh mang tính chất định hướng trong đánh giá giáo dục mầm non từ việc xác định mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp đánh giá, và đánh giá trong giáo dục mầm non cần phải tuân thủ theo hệ thống các nguyên cơ bản…

Bên cạnh đó là những báo cáo của các tác giả: TS.Nguyễn Thị Xuân và ThS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh đã cho chúng ta thấy sự cần thiết phải hình thành kỹ năng đánh giá cho sinh viên và hình thành kỹ năng đánh giá cho sinh viên để giúp sinh viên có hành trang vững vàng, là cơ sởcho các em sau khi ra trường dù ở cương vị nào thì các em cũng có khả năng đánh giá để đẩy hiệu quả giáo dục mầm non ngày càng phát triển cao hơn.

Có thể thấy rằng, hội thảo “Đánh giá trong giáo dục mầm non” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ đối với cán bộ, giảng viên, sinh viên, cán bộ quản lý và giáo viên mầm non mà còn có ý nghĩa đối với trẻ mầm non, những đóng góp của các tác giả trong hội thảo đã giúp cho mọi người có một cách nhìn tổng quan, đa chiều trong đánh giá trẻ, mỗi người đều nhận thức rằng “Đánh giá trong giáo dục mầm non” để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng chăm sóc-giáo dục trẻ và hướng tới một ngành giáo dục mầm non hội nhập và đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới!

Hoàng Vân

Đánh Giá Chức Năng Hô Hấp

Đánh giá sự trao đổi khí, sự thông khí.

Tình hình huyết động của tiền tuần hoàn.

Các phương pháp được sử dụng đều nhằm đạt những mục đích đó.

Hô hấp trong phế dung kế biểu diễn bằng một đường hình sin, biểu đồ tỷ lệ thuận với thể tích không khí được hô hấp.

Kết quả: Tuỳ theo tuổi giới, tầm vóc người, những con số trung bình của hô hấp được ghi trên một bảng đối chiếu.

Không khí lưu thông (Vt) : 0,5 L / lần thở

Hít vào cố (IRV) =1,5L

Thở ra cố (ERV) = 1,5L

Dung tích sống (VC) = 3,5 L

Không khí cặn (Residual Volumn : RV) = 20 – 25 % thể tích phổi. Tức : Khí cặn/ Thể tích phổi

Để đánh giá khả năng thông khí trên những nét lớn, người ta dựa vào dung tích sống:

Ở những người ít luỵên tập hô hấp.

Trong tất cả những trường hợp giảm biên độ hô hấp do tổn thương thành ngực hoặc thay đổi bệnh lý làm sút kém khả năng thông khí ở phổi. Ví dụ: giãn phế nang, dính màng phổi, nước màng phổi, lao phổi nặng, xơ phổi, người ta gọi là tình trạng thông khí hạn chế.

Ở những người tập luyện nhiều.

Ở những người bệnh có tổn thương phổi cũ đang tiến triển tốt và đang được theo dõi tập thở.

Phương pháp tìm dung tích sống chỉ mới cho biết thể tích không khí được lưu thông tối đa, nhưng muốn biết sự lưu thông đó có được tiến hành mau lẹ hay không, sức đàn hồi của phổi như thế nào, sự phân phối không khí trong phế nang ra sao, cần thiết phải làm một số thăm dò khác.

Mục đích: tìm thể tích không khí thở ra tối đa trong một giây sau khi đã hít vào cố.

Ký hiệu của thể tích đó: VEMS (Volume expiratoire maximum (seconde) hay FEV1

Tiến hành: Hít vào tối đa.

Cho trục ghi quay nhanh, rồi thở ra hết sức mạnh. Khi thể tích không khí thở ra trong một giây. Đường cong ghi thể tích thở ra càng cao, VEMS càng thấp, nghĩa là thở ra có khó khăn, ví dụ trong bệnh hen, xơ phổi (Hình)

Bình thường là: 70 – 80%.

Trong hen phế quản, giãn phế nang, chỉ số này giảm thấp gọi là rối loạn tắc nghẽn.

Trong một số bệnh phế quản bị co thắt, dùng axetylcholin bơm vào đường hô hấp có thể làm giảm VEMS, ngược lại, với alơdrin làm giãn nở phế quản, VEMS tăng lên rõ rệt.

Tương tự như Tiffenaeu, thường sử dụng hơn

Đây là nghiệm pháp tổng hợp tìm dung tích sống và VEMS(FEV1)

Tiến hành: thở nhanh, sâu, với tần số thích hợp nhất trong khoảng 10-20 giây. Sau đó tính ra lưu lượng thở tối đa trong một phút.

Kết quả: v=Vt x f (Trong đó, v là thể tích hô hấp trong một phút. Vt là thể tích một lần hô hấp, f là tần số hô hấp.

Bình thường V= xấp xỉ 80% sinh lượng x f.

Ở người trung bình: V= 130l/phút.

Không khí cặn là phần không khí còn lại trong phổi, sau khi đã thở ra hết sức. Thể tích cặn lớn trong giãn phế nang, chứng tỏ tỷ lệ cho hô hấp của thể tích phổi thấp. Ngược lại trong trường hợp thể tích không khí cặn nhỏ quá, nếu người bệnh phổi phải gây mê để phẫu thuật, do thiếu không khí đệm trong phổi nên dễ bị ngộ độc thuốc mê hơn người bình thường.

Đo thể tích không khí cặn, người ta dùng phương pháp gián tiếp, đo độ hoà tan của một chất khí không tham gia vào trao đổi hô hấp, ví dụ khí trơ Helium hoặc Pitơ.

Qua nghiệm pháp tìm thể tích không khí cặn, ta có thể đánh giá được tốc độ phân phối không khí trong phế nang.

Nếu sự phân phối đó nhanh N2 được O2 di chuyển nhanh (nếu dùng N2) nhưng nếu không khí bị cản trở, quá trình thay thế đó được tiến hành rất chậm, sau một thời gian dài đồng hồ ghi thể tích N2 mới chỉ con số tối đa không thay đổi.

Các nghiệm pháp trên cho ta biết khả năng vận chuyển không khí của phổi. Muốn nhận định kết quả thăm dò, cần phải làm nhiều lần một nghiệm pháp, và kết hợp nhiều loại. Ngoài ra phải chú ý tới yếu tố tuổi, giới, sức, vóc, tập luyện thói quen, cũng như hoàn cảnh thời tiết khi tiến hành thăm dò.

Tiến hành: chi thể tích hô hấp trong một phút thông khí ( V. sau đó để người bệnh thở O2 trong một phút, rồi ghi thể tích O2 được hấp thụ (VO2).

Kết quả: V/VO2 tăng, khi hoạt động càng tăng sớm và tăng nhanh chứng tỏ người bệnh suy hô hấp vì phải thở nhiều. Nhưng O2 được hấp thụ lại tương đối ít

1. Phân phối không khí hít vào không tốt.

2. Mất cân xứng giữa thông khí và trao đổi khí do tổn thương ở thành phế nang, không khí tuy vào được khí phế nang nhưng không trao đổi O2 và CO 2 qua thành mao mạch được. Hiện nay, để tìm hiện tượng này, người ta dùng phương pháp tính thể tích CO 2 được thở ra trong một phút bằng tia hồng ngoại, dựa trên khả năng hấp thu tia hồng ngoại của CO 2.

Nếu sự trao đổi O2 và CO 2 kém, CO 2 được đào thải qua phổi ít đi, các giải pháp hấp thụ hồng ngoại của CO 2 sẽ ít đi.

3. Suy tuần hoàn: do suy tim, O2 cung cấp cho cơ thể ít đi, người bệnh phải thở nhiều để bù lại tình trạng thiếu Oxy.

Thăm dò không khí và thay đổi khí riêng lẽ:

Có thể tiến hành đối với từng bệnh phổi bằng cách dùng ống thông riêng cho hai phế quản. Phương pháp này cho phép ta đánh giá được hô hấp ở mỗi bên phổi, và có ích lợi trong chỉ định phẫu thuật phổi.

O2 và CO 2 trong máu phản ánh kết quả của hô hấp. Trong thiểu năng hô hấp suy tim O2 giảm và CO 2 tăng trong máu. Người ta lấy máu động mạch để xác định.

– O2: 20-25 thể tích / 100ml máu.

Tỷ lệ bão hoà: 98%. PaO2 = 100mmHg (áp lực trong động mạch).

– CO 2: 56 thể tích /100ml máu.

PaCO 2 = 40mm Hg (áp lực trong động mạch) đối với Ph =7,4.

Dựa vào kết quả trên, ta có thể tính được thể tích không khí lưu thông trong phế nang, nghĩa là lượng không khí đã được thực hiện đưa vào phế nang, không phải là không khí vô dụng vì ở trong khoảng chết, không tham gia vào trao đổi khí ở đường hô hấp trên, khí quản, phế quản lớn.

VA =

VA: thể tích không khí qua phế nang trong 1 phút (venrilation alvéolaire).

VCO 2: thể tích CO 2 thở ra trong 1 phút, 0,863 là một hằng số.

Giá trị của sự thăm dò trao đổi khí

Kết hợp với sự thăm dò về thông khí, sự đánh giá trao đổi khí khi nghĩ và hoạt động có thể giúp ta phát hiện được:

1. Rối loạn thông khí kèm theo biến đổi bệnh lý của CO 2 và O2 trong máu.

2. Rối loạn thông khí nhưng không kèm theo thay đổi của CO 2 và O2 trong máu khi nghỉ ngơi.

3. Thông khí bình thường, nhưng có biến đổi bệnh lý của các khí trong máu.

Những thay đổi của bệnh lý hô hấp ảnh hưởng trực tiếp tới sự hấp thụ O2 và đào thải CO 2 ở phổi. Tình trạng thiếu O2 sẽ dẫn tới tăng áp lực tiểu tuần hoàn và tăng sự hoạt động của tim phải, kết quả là sự phì đại và suy timphải.

Người ta có thể phát hiện được tình trạng đó bằng phương pháp thông timphải. Chụp tim phổi và chụp tuần hoàn của động mạch phổi bằng chất cản quang ta cũng có thể thấy những sự thay đổi do tổn thương hô hấp, ảnh hưởng lên tim mạch.

2. Cần phối hợp và lựa chọn các nghiệm pháp thăm dò cho từng bệnh để khi nhận định kết quả cũng như quyết định hướng điều trị được xác đáng. Dầu sao không thể nào coi nhẹ sự thăm khám và theo dõi lâm sàng được.

Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Ast Trong Đánh Giá Chức Năng Gan

1. Thế nào là xét nghiệm AST?

AST là viết tắt của cụm từ Aspartate Transaminase, là một enzyme tham gia vào quá trình chuyển hóa Aspartate trong cơ thể. Bình thường nồng độ AST trong máu rất thấp và được duy trì ở mức ổn định. Trong nhiều trường hợp bệnh lý ở gan, tim, cơ xương, thận sẽ giải phóng AST vào máu, làm cho nồng độ AST trong máu tăng cao.

Xét nghiệm AST là một trong những xét nghiệm quan trọng giúp đánh giá chức năng gan, xác định nồng độ enzyme Aspartate Transaminase (AST) có trong máu để phát hiện các tổn thương hoặc bệnh lý tại gan. Xét nghiệm này có thể kết hợp với các xét nghiệm đánh giá chức năng gan khác, thường là xét nghiệm ALT để có thể đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe của gan. Tỷ lệ AST/ALT giúp xác định mức độ và các nguyên nhân gây tổn thương gan: do virus, rượu bia hay thuốc, độc chất.

Ngoài ra, xét nghiệm AST còn giúp theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân trong quá trình điều trị các bệnh về gan để sớm có điều chỉnh phù hợp.

Xét nghiệm AST là xét nghiệm quan trọng giúp đánh giá chức năng gan

2. Các giá trị bất thường của chỉ số AST

Chỉ số AST trong máu thường dao động và thay đổi tùy theo giới tính, độ tuổi hoặc bị ảnh hưởng bởi sinh hoạt hằng ngày. Tuy nhiên, chỉ số AST trong máu chỉ dao động đến một giới hạn nhất định, vượt quá giới hạn đó có thể là báo hiệu cho sự tổn thương bệnh lý tại gan.

Ở những người có gan hoạt động khỏe mạnh bình thường, chỉ số AST thường < 40 UI/L và được duy trì ổn định. Nếu chỉ số AST trong máu tăng cao thì bệnh nhân cần được lưu ý và tiến hành thêm nhiều xét nghiệm khác cần thiết để chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh để bệnh diễn biến nặng nguy hiểm đến tính mạng.

Các giá trị AST bất thường:

AST tăng nhẹ (chỉ số AST trong máu dưới 100 UI/L): Thường gặp trong các trường hợp viêm gan mạn tính, xơ gan, gan nhiễm mỡ, một số trường hợp vàng da tắc mật cũng làm chỉ số AST tăng lên ở mức nhẹ.

AST tăng vừa (chỉ số AST trong máu không vượt quá 300 UI/L): Thường gặp trong tổn thương gan do sử dụng quá nhiều rượu, bia.

AST tăng cao (chỉ số AST trong máu vượt quá 3000 UI/L): Thường gặp trong các trường hợp tổn thương, bệnh lý gây hoại tử tế bào gan (viêm gan do virus cấp hoặc mãn tính, trụy mạch kéo dài, gan bị tổn thương do hóa chất, thuốc độc,…).

3. Những ai cần thực hiện xét nghiệm AST?

Ngoài ra, nên chỉ định thực hiện xét nghiệm này cùng một số xét nghiệm đánh giá chức năng gan khác cho những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh gan như:

Người nghiện rượu bia.

Đối tượng có tiền sử nhiễm virus viêm gan.

Có người thân trong gia đình đã từng mắc các bệnh về gan.

Đang sử dụng thuốc có ảnh hưởng không tốt đến gan.

Nếu bạn có các triệu chứng hoặc nằm trong các đối tượng đã nêu trên thì hãy gặp bác sĩ để thực hiện xét nghiệm AST. Thăm khám và xét nghiệm sớm có ý nghĩa lớn trong công tác chẩn đoán và đưa ra hướng điều trị hiệu quả.

Người mắc viêm gan virus có thể làm chỉ số AST tăng

4. Quy trình và những lưu ý khi làm xét nghiệm AST

Quy trình tiến hành xét nghiệm:

Bước 1: Bệnh nhân gặp bác sĩ và được thăm khám sơ bộ, trình bày về các triệu chứng mà mình gặp phải.

Bước 2: Lấy mẫu xét nghiệm. Sát trùng kỹ và lấy từ tĩnh mạch cánh tay một lượng máu vừa đủ. Mẫu máu được cho vào ống nghiệm không chứa chất chống đông hoặc có chất chống đông.

Bước 3: Đưa mẫu xét nghiệm vào máy phân tích và đưa ra kết quả.

Mẫu máu được đựng trong ống nghiệm để làm xét nghiệm AST

Những lưu ý khi đi xét nghiệm:

Bạn không cần phải nhịn ăn trước khi đi xét nghiệm.

Nên ngưng sử dụng rượu bia và các loại thuốc điều trị trước khi đi xét nghiệm khoảng vài ngày.

Sau khi lấy máu xong, bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, tránh thao tác mạnh hoặc mang vác, xách các vật nặng.

Kết quả xét nghiệm có thể bị ảnh hưởng nếu mẫu máu bị vỡ hồng cầu, huyết thanh đục hoặc do một số thuốc, sản phẩm làm ảnh hưởng đến hoạt độ của men AST.

Nên làm gì khi kết quả xét nghiệm cho chỉ số AST cao?

Xét nghiệm ALT (Alanine aminotransferase). Tương tự như AST, chỉ số ALT tăng cao khi gan bị tổn thương, trong một số trường hợp chỉ số ALT phản ánh chính xác tình trạng tổn thương hơn so với AST.

Xét nghiệm GGT (Gamma glutamyl transferase).

Xét nghiệm ALP (Alkaline phosphatase).

Xét nghiệm Albumin, Bilirubin, tiểu cầu, thời gian prothrombin (PT),…

Thuốc và một số thực phẩm có thể ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm

5. Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC – địa chỉ xét nghiệm uy tín, chất lượng cho mọi nhà!

Khi thấy bản thân mình có những dấu hiệu bất thường, bất cứ ai cũng muốn tìm cho mình một cơ sở y tế tốt để thực hiện thăm khám. Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC là một trong những cơ sở uy tín để bạn yên tâm thực hiện các xét nghiệm y khoa, bao gồm xét nghiệm AST đảm bảo an toàn và độ chính xác cao. Ngoài ra, MEDLATEC còn có cung cấp dịch vụ xét nghiệm tại nhà vô cùng tiện ích, phù hợp với bối cảnh dịch Covid – 19 hiện nay.

Vì sao nên chọn MEDLATEC?

MEDLATEC hoạt động trên 24 năm trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng và độ uy tín của MEDLATEC.

MEDLATEC có trung tâm xét nghiệm đạt chuẩn ISO 15189:2012 được trang bị đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại.

MEDLATEC có đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế hoạt động giàu chuyên môn, kinh nghiệm và tâm huyết với nghề.

MEDLATEC liên kết với trên 30 đơn vị bảo hiểm hàng đầu Việt Nam và có chính sách bảo lãnh viện phí với nhiều loại bảo hiểm khác nhau.