Top 8 # Chức Năng Giám Đốc Của Tài Chính Gồm Các Đặc Điểm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Giám Đốc Của Tài Chính Có Những Đặc Điểm Gì?

Tài chính thể hiện ra là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. Chức năng giám đốc của tài chính như một bộ phận tất yếu thuộc tài chính. Vậy chức năng giám đốc của tài chính ra sao?

Chức năng giám đốc của tài chính

Chức năng giám đốc của tài chính là một khả năng khách quan khác của phạm trù tài chính. Con người nhận thức và vận dụng khả năng khách quan này của tài chính để tổ chức công tác kiểm tra tài chính.

Chức năng giám đốc của tài chính đó là giám đốc tài chính doanh nghiệp

Khi đó, tài chính được sử dụng với tư cách là mộ công cụ kiểm tra, đó chính là kiểm tra tài chính.

Giám đốc – kiểm tra tài chính là kiểm tra đối với quá trình thực hiện chức năng phân phối của tài chính, đối với quá trình phân phối các nguồn tài chính.

Phân phối các nguồn tài chính là phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị, do đó, giám đốc kiểm tra tài chính là giám đốc kiểm tra bằng đồng tiền.

Qua đó, ta có thể thấy được: Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ vào đó, việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các quỹ tiền tệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định.

Đối tượng, chủ thể và kết quả của giám đốc tài chính

Đối tượng, chủ thể và kết quả của giám đốc tài chính là gì?

Đối tượng của giám đốc tài chính là quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Chủ thể của giám đốc tài chính là các chủ thể phân phối. Bởi vì, để cho các quá trình phân phối đạt tới tối đa tính mục đích, tính hợp lý, tính hiệu quả, bản thân các chủ thể phân phối phải tiến hành kiểm tra, xem xét các quá trình phân phối đó.

Kết quả của giám đốc tài chính là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá trình phân phối, từ đó giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh các quá trình vận động của các nguồn tài chính, quá trình phân phối của cải xã hội theo các mục tiêu đã định nhằm đạt hiệu quả cao nhất của việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.

Đặc điểm của giám đốc tài chính

Giám đốc tài chính CFO có các đặc điểm sau đây:

1. Giám đốc tài chính là giám đốc bằng đồng tiền nhưng nó không đồng nhất với mọi loại giám đốc đồng tiền khác trong xã hội. Giám đốc tài chính được thực hiện đối với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhưng không phải với tất cả chức năng của tiền tệ mà chỉ chủ yếu với các chức năng, phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ của tiền tệ mà thôi.

2. Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất toàn diện một cách thường xuyên, liên tục và rộng rãi. Giám đốc tài chính được biết đến như là một giám đốc đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính và vốn tiền tệ.

Đặc điểm của giám đốc tài chính là gì?

Trong điều kiện kinh tế hàng hóa – tiền tệ, vốn tiền tệ là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Không một lĩnh vực kinh tế nào có thể tồn tại và phát triển nếu không có nguồn tài chính đảm bảo.

Ở đâu có sự vận động của các nguồn thì chính thì ở đó có giám đốc tài chính. Như vậy, giám đốc tài chính có phạm vi hết sức rộng rãi.

Mặt khác, sự vận động của các nguồn tài chính thông qua các hoạt động thu, chi bằng tiền là một quá t rình diễn ra thường xuyên, liên tục để phục vụ cho các hoạt động kinh tế – xã hội. Vì vậy, giám đốc tài chính CFO là loại giám đốc được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục.

Về mặt phương pháp, giám đốc – kiểm tra tài chính được thực hiện thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, mà các chỉ tiêu tài chính là những chỉ tiêu mang tính chất tổng hợp phản ánh đồng bộ các mặt hoạt động khác nhau của một đơn vị cũng như của toàn bộ nền kinh tế.

Chính nhờ vào đặc điểm kể trên mà giám đốc tài chính là loại giám đốc rất có hiệu quả và có tác dụng kịp thời.

Giám Đốc Tài Chính Là Gì? Vai Trò, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Giám Đốc Tài Chính

Giám đốc tài chính là gì?

Giám đốc tài chính (tiếng Anh: Chief Financial Officer – CFO) là giám đốc điều hành cấp cao chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính của một công ty. Công việc của giám đốc tài chính bao gồm theo dõi dòng tiền, lập kế hoạch tài chính, quản lý rủi ro tài chính, lưu trữ hồ sơ và báo cáo tài chính.

Trong ngành tài chính, CFO là chức vụ cao nhất và trong các ngành khác, nó thường là vị trí cao thứ ba trong một công ty. Một giám đốc tài chính có thể trở thành một CEO, COO hoặc chủ tịch điều hành công ty.

Một số nguồn định nghĩa CFO là một nghề nghiệp. Tuy nhiên, từ “Chief” trong cụm từ CFO đã nói lên rằng giám đốc tài chính CFO không phải là một nghề nghiệp. Vì “Chief” có nghĩa là người đứng đầu, mà nghề nghiệp thì không có người đứng đầu. Ví dụ như nghề kế toán, nghề xây dựng, nghề quản lý…

Chức năng & nhiệm vụ của Giám đốc tài chính (CFO)

Vị trí giám đốc tài chính chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính của công ty bao gồm theo dõi dòng tiền, lập kế hoạch tài chính, quản lý rủi ro, v.v.

Lập kế hoạch

Hỗ trợ xây dựng định hướng tương lai của công ty và hỗ trợ các sáng kiến chiến thuật

Giám sát và chỉ đạo thực hiện các kế hoạch kinh doanh chiến lược

Phát triển chiến lược tài chính và thuế

Quản lý yêu cầu vốn và quy trình lập ngân sách

Phát triển các biện pháp thực hiện và hệ thống giám sát hỗ trợ định hướng chiến lược của công ty

Hoạt động

Tham gia vào các quyết định quan trọng như là một thành viên của nhóm quản lý điều hành

Duy trì mối quan hệ với tất cả các thành viên của nhóm quản lý

Quản lý kế toán, nguồn nhân lực, quan hệ nhà đầu tư, bộ phận pháp lý, thuế và kho bạc

Quản lý bất kỳ bên thứ ba nào có chức năng tài chính hoặc kế toán đã được thuê ngoài

Giám sát hoạt động tài chính của các công ty con và hoạt động nước ngoài

Giám sát hệ thống xử lý giao dịch của công ty

Thực hiện các hoạt động thực tiễn tốt nhất cho công ty

Giám sát các kế hoạch lợi ích của nhân viên, đặc biệt chú trọng đến việc tối đa hóa lợi ích – chi phí.

Thông tin tài chính

Giám sát việc phát hành thông tin tài chính

Báo cáo kết quả tài chính cho ban giám đốc

Quản lý rủi ro

Hiểu và giảm thiểu các yếu tố chính của hồ sơ rủi ro của công ty

Đảm bảo rằng công ty tuân thủ tất cả các yêu cầu pháp lý và quy định

Duy trì bảo hiểm để giảm thiểu rủi ro

Đảm bảo rằng việc lưu trữ hồ sơ đáp ứng các yêu cầu của kiểm toán viên và cơ quan nhà nước

Báo cáo các vấn đề rủi ro cho ủy ban kiểm toán của ban giám đốc

Duy trì mối quan hệ với kiểm toán viên bên ngoài

Kinh phí

Theo dõi số dư tiền mặt và dự báo tiền mặt

Đầu tư quỹ

Đầu tư quỹ hưu trí

Hoạt động khác

Tham gia vào các cuộc họp với các nhà đầu tư

Duy trì mối quan hệ với các ngân hàng

Là đại diện của công ty với các ngân hàng và nhà đầu tư

Sự khác nhau giữa Giám đốc tài chính và Kế toán trưởng

Hiện nay, ở các nước phát triển, CFO là vị trí không thể thiếu trong các công ty. Rất nhiều nhiệm vụ của giám đốc tài chính mà kế toán trưởng không thể thực hiện được.

Tuy nhiên, có rất ít các doanh nghiệp Việt có chức danh giám đốc tài chính theo đúng nghĩa khoa học của vị trí này, nhiều doanh nghiệp còn nhầm lẫn giữa chức vụ kế toán trưởng và giám đốc tài chính.

Việc thiếu CFO trong doanh nghiệp dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Việc không đánh giá thường xuyên tình hình tài chính của công ty sẽ dẫn đến các hậu quả như nợ xấu khó đòi vượt mức cho phép, nợ công phải trả dồn quá cao, hiệu quả kinh doanh thấp, v.v. tới khi phát hiện ra thì trở tay không kịp.

Trong khi đó, CFO vận dụng các công cụ tài chính nhằm thực hiện tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Ví dụ, Kế toán trưởng quản lý Bộ máy kế toán hướng đến việc tiết kiệm tối đa chi phí thông qua quy trình, kiểm soát chặt chẽ chi phí, tránh thất thoát. Còn CFO thì tiết kiệm chi phí thông qua xác định chi phí đó có hiệu quả hay không, cho nên, trong quyết định của CFO, một số loại chi phí cần cắt giảm, một số loại khác thì cần nâng lên.

Để làm được điều đó, CFO cần có các công cụ để phân tích và tính toán như các Chỉ số Tài chính do kế toán cung cấp, các phương pháp phân tích như định lượng, toán tài chính, ma trận tối ưu chi phí, ma trận tối ưu doanh thu, xác suất hay các sự kiện chi phí hay doanh thu, chiến lược tài chính, kiểm soát chi phí, phân tích và hợp nhất báo cáo tài chính…

Làm thế nào để trở thành Giám đốc tài chính (CFO)?

Hầu hết các CFO của các công ty lớn đều có trình độ như Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (MBA), Thạc sĩ Khoa học (về Tài chính hoặc Kế toán), CFA hoặc đến từ một nền tảng như Kế toán viên công chứng hoặc có kinh nghiệm kinh doanh tương đương.

Theo Tạp chí Kế toán, để trở thành một CFO, bạn có thể bắt đầu bằng cách học lấy bằng cử nhân trong lĩnh vực tài chính, kế toán hoặc kinh doanh. Sau đó, bạn chuyển sang nghiên cứu nâng cao hơn hoặc lấy bằng thạc sĩ MBA.

Ngoài ra, bạn cũng cần phải có kỹ năng giao tiếp tiếng Anh khi bạn làm việc cho một công ty nước ngoài.

Ở đâu có tổ chức vì lợi nhuận thì sẽ luôn có CFO. Con đường trở thành CFO là một con đường dài, nhưng cuối cùng con đường đó sẽ được đền đáp. Theo Chron , vị trí CFO trung bình kiếm được 148.250 đô la mỗi năm tại một công ty có doanh thu 100 triệu đô la, bạn có thể thấy lý do tại sao rất nhiều người đang phấn đấu để trở thành Giám đốc tài chính.

☆ ☆ ☆ ☆ ☆

Scores: 4.3 (106 votes)

Thank for your voting!

Cfo Là Gì? Chức Năng &Amp; Nhiệm Vụ Của Giám Đốc Tài Chính

Chia sẻ ngay

CFO là gì? CFO có vai trò gì tại các công ty, doanh nghiệp? Tại sao giám đốc tài chính CFO lại đóng một vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp? Tất cả sẽ có trong bài viết sau.

Khái niệm CFO là gì ?

CFO (Chief Financial Officer – Giám đốc tài chính) là một thuật ngữ chỉ một chức danh, vị trí cực kỳ quan trọng trong bộ máy quản lý doanh nghiệp. Giám đốc tài chính CFO là một vị trí đứng đầu quản lý các vấn đề tài chính trong các công ty và doanh nghiệp. Họ cũng là những người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp.

Giám đốc tài chính CFO chính là đỉnh cao của sự nghiệp người làm kế toán tài chính

Công việc của giám đốc tài chính CFO chính là các công việc về quản lý tài chính bao gồm: Nghiên cứu, phân tích, triển khai và xử lý các vấn đề gặp phải đối với các mối quan hệ về tài chính trong công ty hoặc doanh nghiệp.

Từ đó xây dựng các kế hoạch về tài chính, tiến hành khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn. Đưa ra các cảnh báo đối với các mối nguy hại với doanh nghiệp thông qua nghiệp vụ phân tích tài chính. Vậy bạn đã rõ CFO là gì chưa?

Kỹ năng của giám đốc tài chính xoay quanh 4 công việc thường thấy của người làm tài chính bao gồm:

1. Kỹ năng Phân tích tài chính

Kỹ năng quan trọng nhất của giám đốc tài chính, giúp giám đốc tài chính CFO có thể nắm được tình trạng sức khỏe tài chính của doanh nghiệp một cách tổng thể.

2. Kỹ năng quản trị dòng tiền

Với kỹ năng quản trị dòng tiền, giám đốc tài chính CFO có thể điều chuyển dòng tiền ra, vào của doanh nghiệp một cách hài hòa. Tránh tình trạng thiếu khả năng chi trả, gây phá sản doanh nghiệp.

3. Kỹ năng quản trị tài chính dự án

Với kỹ năng này, giám đốc tài chính có thể quản lý được dòng tiền của các dự án cũng như có những phương án tài chính phù hợp với từng dự án.

4. Kỹ năng lập kế hoạch tài chính

Kỹ năng lập kế hoạch tài chính giúp giám đốc tài chính phác họa được bản kế hoạch sử dụng tiền cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhiệm vụ của giám đốc tài chính CFO

Nhiệm vụ tổng quan của một CFO chính là hoàn thiện bộ máy tài chính của công ty hoặc doanh nghiệp. CFO cũng chính là những người chịu trách nhiệm cho việc quản lý và kiểm soát rủi ro về tài chính, lên chiến lược và kế hoạch tài chính báo cáo với cấp trên.

Giám đốc tài chính CFO có khả năng sử dụng các công cụ tài chính giúp thực hiện tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn trong các công ty, doanh nghiệp, từ đó giúp tiết kiệm chi phí đối với các hoạt động kinh doanh được đánh giá không có hiệu quả thông qua các công cụ phân tích và tính toán.

Vai trò của Giám đốc tài chính CFO là gì ?

Vai trò của giám đốc tài chính CFO hoàn toàn khác với kế toán trưởng. Rất nhiều nhiệm vụ của giám đốc tài chính mà kế toán trưởng không thể thực hiện được. Tại các nước phát triển, giám đốc tài chính là vị trí không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp.

Bạn có thể tìm hiểu sự khác nhau của 2 vị trí này trong bài viết: Giám đốc tài chính và Kế toán trưởng

Đối với môi trường doanh nghiệp đầy cạnh tranh và luôn có sự biến động như hiện nay, các giám đốc tài chính CFO cần phải có sự thay đổi để có thể đưa các doanh nghiệp đi đúng hướng.

Deloitte & Touche LLP đã chia vai trò của CFO thành 4 nhóm chính, bao gồm:

– Vai trò Quản lý: Các CFO đóng vai trò này sẽ cần tuân thủ chặt chẽ các chuẩn mực về báo cáo tài chính và kiểm soát các yêu cầu khác. Nhiệm vụ chính của nhóm này chính là bảo toàn khối tài sản của công ty thông qua việc kiểm soát và quản lý rủi ro.

– Vai trò Điều hành: Sử dụng các mô hình tài chính hợp lý đối với từng công ty và doanh nghiệp. Nhiệm vụ chính của nhóm này chính là nâng độ hiệu quả và mức độ dịch vụ và chịu trách nhiệm cân bằng chi phí sao cho hợp lý và linh hoạt.

– Vai trò Chiến lược: Nhiệm vụ chính của CFO nhóm này chính là vạch ra các hướng đi tương lai cho công ty giúp nâng hiệu suất kinh doanh, bên cạnh đó cũng cung cấp cho các quản lý cấp cao các kế hoạch tài chính giúp đột phá gia tăng lợi nhuận.

– Vai trò Xúc tác: CFO nhóm này sẽ giúp công ty, doanh nghiệp có thể hòa hợp với đối tác trong chiến lược kinh doanh.

Tầm quan trọng của giám đốc tài chính doanh nghiệp

Sơ đồ thể hiện vị trí của giám đốc tài chính CFO trong doanh nghiệp

Trong xu thế phát triển của kinh tế thị trường, cùng với sự phát triẻn của thị trường tài chính ngày càng mạnh mẽ, đối với những công ty có quy mô lớn, do các nghiệp vụ tài chính khá đa dạng, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính diễn ra thường xuyên nên các công ty này thường bổ nhiệm một nhà quản trị tài chính chuyên trách được gọi là giám đốc tài chính.

Giám đốc tài chính giúp quản trị các công việc của bộ phận kế toán và tài chính. Giám đốc tài chính tham gia sâu vào việc xây dựng các chính sách tài chính, các chiến lược và kế hoạch tài chính cho hoạt động của công ty.

Giám đốc tài chính là một thành viên trong ban giám đốc công ty và chịu trách nhiệm cho toàn bộ các vấn đề về tài chính doanh nghiệp.

Giám Đốc Tài Chính Cfo Là Gì? Vai Trò, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Cfo

Tổng quan CFO là gì?

Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì Giám đốc tài chính CFO là người quản lý cấp cao trong việc theo dõi dòng tiền, phân tích tài chính đồng thời đưa ra các dự báo trong tương lai để có hướng ứng phó kịp thời.

Do vậy để trở thành một Giám đốc tài chính giỏi thì yêu cầu bạn phải hội tụ đủ các yếu tố về sức, trí, dũng thì mới có thể cáng đáng và điều hành một tập đoàn lớn. Với một vị trí quan trọng cùng những trọng trách lớn như vậy thì không những bạn phải là người có năng lực mà còn phải có tầm nhìn, chiến lược đúng đắn bởi sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào một CFO .

Vậy vai trò của giám đốc CFO là gì?

Từ bảng công việc trên, có thể thấy rằng vai trò của một Giám đốc CFO và kế toán trưởng hoàn toàn khác nhau. Có những vị trí công việc mà kế toán trưởng không thể thực hiện được như một nhà CFO. Đơn giản bởi Giám đốc tài chính CFO là người đưa ra các phương án sản xuất, hoạt động kinh doanh…dựa vào những bản cáo cáo theo dõi và thực hiện chính sách với khách hàng của kế toán trưởng để đưa ra quyết định về khoản đầu tư hợp lý. Khi hoàn thành được tất cả các trò quản lý – điều hành – ra chiến lược – xúc tác thì mới trở thành một CFO tài ba và đảm nhiệm được công việc.

Nhiệm vụ và công việc của một CFO là gì?

Với vai trò quan trọng của Giám đốc tài chính thì nhiệm vụ và công việc tại vị trí này cũng rất nhiều, tuy nhiên có thể gói gọn là hoàn thiện bộ máy tài chính của doanh nghiệp. Họ là người sử dụng các công cụ tài chính để tối đa hóa nguồn vốn của công ty, giúp tiết kiệm chi phí và hoạt động đầu tư có hiệu quả nhất. Không những vậy, CFO phải đứng ra chịu trách nhiệm cho công việc quản lý và kiểm soát những rủi ro về tài chính, lên kế hoạch và đề ra chiến lược báo cáo với cấp trên.

Những công việc của giám đốc tài chính CFO

Quản lý tài chính: CFO sẽ phải chịu trách nhiệm về việc đầu tư cho doanh nghiệp, các dự án tài chính ngân hàng. Ở một khía cạnh khác, CFO đảm nhiệm kiểm soát các các doanh thu, chi phí, công nợ của công ty đồng thời xây dựng kế hoạch tài chính và xử lý các mối quan hệ trong doanh nghiệp.

Kiểm soát tài chính: Kiểm soát tài chính bao gồm các phần công việc giám sát hệ thống kế toán, lập báo cáo, lên kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp đồng thời khái thác và sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả.

Dự báo những rủi ro: Giám đốc tài chính CFO là người có tầm nhìn chiến lược, do đó họ phải dự báo trước những rủi ro có thể gặp phải để có phương hướng tốt đồng thời phải phải chịu trách nhiệm về những rủi ro trong hoạt động đầu tư tránh những lãng phí và thất thoát.

Duy trì quan hệ với các nhà đầu tư: Thông thường Giám đốc tài chính là người sẽ tiếp xúc và duy trì nhiều với các nhà đầu tư vừa là để đảm bảo khoản đầu tư ngân sách lớn được kiểm soát chặt và tăng cường mối quan hệ trong các hoạt động giám sát.

Nói tóm lại, CFO trực tiếp quản lý ngân sách và tài chính của công ty, phân quyền ký duyệt các văn bản kế hoạch tài chính về các hoạt động chi tiêu ngân sách của công ty dựa trên những quyết định tài chính: quyết định về chính sách đầu tư, quyết định về chính sách huy động vốn và phân phối lợi nhuận.

Nhắc đến tài chính đều khiến cho mọi người cảm thấy lo lắng bởi không chỉ ảnh hưởng đến cả nhân mà còn là cả một tập thể lớn. Bạn đang ở một vị trí dưới một người nhưng nắm trong tay là rất nhiều số mệnh. Mọi quyết định của bạn đều phải thật cẩn trọng và có cân nhắc nhưng đây cũng là cơ hội thách thức lớn đối với những nhà CFO hiện nay. Và CFO là được xem là đích đến thành công của nhiều người hướng đến .

Làm thế nào để trở thành một giám đốc tài chính CFO giỏi?

Để trở thành một CFO tài ba, bạn phải nắm trong tay 4 kỹ năng cần thiết như: kỹ năng phân tích tài chính, kỹ năng quản trị dòng tiền, kỹ năng lập kế hoạch tài chính, và kỹ năng quản trị tài chính dự án. Với 4 kỹ năng này, bạn có thể đảm báo những tốt chất giúp hoàn thiện những công việc và vai trò của CFO.

CFO không chỉ đòi hỏi bạn ở những kỹ năng chuyên ngành mà còn cả những lĩnh vực khác. Do đó ngoài sức – trí – dũng, bạn phải học hỏi rất nhiều để hoàn thiện kỹ năng và tố chất như:

Đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất. giám đốc CFO đòi hỏi bạn phải có kiến thức chuyên ngành sâu rộng và tình chuyên nghiệp cao, thành thục 4 kỹ năng trên để có thể phối hợp hài hòa giữa nghiệp vụ kinh doanh và điều phối dòng tiền. Ngoài ra bạn cần trau dồi nghiệp vụ kế toán, hiểu biết về các lĩnh vực tài chính quốc tế, ngân hàng, tín dụng…

CFO không thể thiếu được tầm nhìn chiến lược. Bạn cần có cái nhìn đúng đắn về thị trường kinh doanh hiện nay, có khả năng quan sát và phân tích tốt để đưa ra dự báo về tương lai trong tài chính ngân hàng, đồng thời có khả năng lập kế hoạch báo cáo tài chính, hoạch định chiến lược tốt.

Như Bác Hồ đã nói: “Có tài mà không có đức thì là người vô dụng”. Lời Bác dạy thật đúng nhất là đối với những vị trí quan trọng như CFO, vị trí này luôn yêu cầu con người có tình kỷ luật cao mà còn phải có đạo đức nghề nghiệp không chỉ giỏi trong công việc mà còn phải đảm bảo tính tuyệt mật cho công ty tránh những thất thoát và rủi ro.

Với những thông tin về “CFO là gì? Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của giám đốc tài chính CFO” trên thì khóa học CFO của Smartrain đáp ứng đầy đủ những tiêu chí đó và là nền tảng giúp bạn trở thành một CFO tài ba, dám đương đầu với nhiều thử thách.

Hotline đăng ký khóa học 0942.974.500

Địa chỉ

Cơ sở 1: Tầng 1, Tòa nhà N06B1, Phố Thành Thái, Cầu Giấy, Hà Nội

Cơ sở 2: Tầng 4, phòng 306, Tòa nhà 109, đường Cộng Hòa, Phường 12, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh