Nghiệp Vụ, Kỹ Năng Công Tác Đảng Đối Với Bí Thư Đảng Ủy Và Phó Bí Thư Đảng Ủy Xã. Ts. Bùi Quang Xuân
--- Bài mới hơn ---
, Giảng viên chez Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Published on
– Bí thư Đảng ủy là cán bộ chuyên trách công tác Đảng ở đảng bộ, chi bộ (nơi chưa thành lập đảng bộ) có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng ủy, chi ủy lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước trên địa bàn xã, phường, thị trấn.
– Bí thư Đảng ủy là người giữ trọng trách cao nhất trong tổ chức đảng cơ sở, trong cấp ủy; đồng thời Bí thư Đảng ủy cũng là đảng viên trong tổ chức đảng. Vì vậy, Bí thư Đảng ủy phải nêu cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc triển khai thực hiện các công việc của chi bộ, gương mẫu chấp hành các chỉ thị, nghị quyết, các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luậT của Nhà nước, các quyết định của tổ chức.
- 1. BỒI DƯỠNG CHỨC DANH BÍ THƯ, PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH ĐH NỘI VỤ
- 2. TS. BÙI QUANG XUÂN ĐH NỘI VỤ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, THẨM QUYỀN TRÁCH NHIỆM CỦA BÍ THƯ, PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ
- 3. BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ
- 4. BÍ THƯ ĐẢNG ỦY là cán bộ chuyên trách công tác Đảng ở đảng bộ, chi bộ (nơi chưa thành lập đảng bộ) có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng ủy, chi ủy lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước trên địa bàn xã, phường, thị trấn.
- 5. BÍ THƯ ĐẢNG ỦY Bí thư Đảng ủy là người giữ trọng trách cao nhất trong tổ chức đảng cơ sở, trong cấp ủy; đồng thời Bí thư Đảng ủy cũng là đảng viên trong tổ chức đảng. Vì vậy, Bí thư Đảng ủy phải nêu cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc triển khai thực hiện các công việc của chi bộ, gương mẫu chấp hành các chỉ thị, nghị quyết, các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luậT của Nhà nước, các quyết định của tổ chức.
- 6. CHỨC TRÁCH CỦA PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY Là cán bộ chuyên trách công tác đảng ở đảng bộ, chi bộ (nơi chưa thành lập đảng bộ) có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng ủy, chi ủy lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của đảng và nhà nước trên địa bàn xã, phường, thị trấn.
- 7. NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA Thế giới ngày càng nối kết với nhau, lệ thuộc lẫn nhau; Tổ chức ngày càng phức tạp và năng động;
- 8. I. CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY Ở XÃ
- 9. 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO
- 10. VỀ QUẢN LÝ “Quản lý là nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua những người khác” (Mary Parker Follett, 1936). “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tổ chức, sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu của tổ chức” (Stoner, 1995).
- 11. QUẢN LÝ LÀ GÌ ? Hoạt động: Chỉ huy, Phối hợp Sáng tạo có ý thức, có tổ chức Mà con người tiến hành trong tổ chức nhằm đạt được một mục tiêu chung nào đó.
- 12. VỀ QUẢN LÝ Nhằm huy động tất cả các nguồn lực (nhất là nguồn nhân lực), Thông qua các quy trình, kỹ thuật, tác động có chủ đích, hướng tới việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức. NGÀNH KHOA HỌC, NGHỆ THUẬT MỘT NGHỀ
- 13. QUẢN LÝ Lý do tồn tại của quản lý là nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức Quản lý phải xuất phát từ kết quả mong đợi của tổ chức và phải động viên cho được mọi nguồn lực của tổ chức để đạt được kết quả đó; Quản lý là một bộ phận của tổ chức
- 14. MÔ HÌNH QUẢN LÝ MỚI Quản lý chiến lược đơn vị mình Lập kế hoạch chiến lược cơ quan Quản lý sự thay đổi Quản lý theo kết quả
- 15. Quản lý chất lượng Hiệu lực, hiệu quả, hiệu suất Thu hút sự tham gia Giá trị và niềm tin Khuyến khích động cơ làm việc MÔ HÌNH QUẢN LÝ MỚI
- 16. Làm việc nhóm Kỹ năng lãnh đạo Khảo sát nhân viên Trách nhiệm giải trình MÔ HÌNH QUẢN LÝ MỚI
- 17. Cấu trúc tổ chức và Tái Thiết kế tổ chức Tổ chức học tập Quản lý tri thức Chính phủ điện tử MÔ HÌNH QUẢN LÝ MỚI
- 18. Sự thay đổi là Cơ hội Thường xuyên xem xét lại những thay đổi để tìm cơ hội: Những thành công hay thất bại bất ngờ của cơ quan Những sự không tương thích (trong quy trình hay trong hành vi của nhân viên
- 19. Quản lý sự thay đổi Tìm ra sự thay đổi thích hợp sẽ giúp bạn tạo dựng tương lai Đi trước sự thay đổi: Các chính sách xây dựng tương lai Các phương pháp có hệ thống để phát hiện và dự kiến trước sự thay đổi Có biện pháp thích hợp để giới thiệu sự thay đổi với cản bên trong và bên ngoài tổ chức Các chính sách cân bằng sự thay đổi và tính liên tục
- 20. Đi trước sự thay đổi Loại bỏ có tổ chức những hoạt động không mang lại kết quả, tiêu hao vô ích nguồn lực; Nếu nó chưa hỏng, đừng sửa nó; Nêu nó không hỏng thì hãy chờ xem; Nếu không thường xuyên sửa, thì một ngày nào đó nó sẽ hỏng; Nếu nó chưa hỏng, hảy phá nó trước khi đối thủ của bạn làm việc đó Loại bỏ cái gì và loại bỏ như thế nào ? Cải tiến có tổ chức Khai thác các thành công Dứt điểm với những tồn tại – nuôi dưỡng các cơ hội mới nảy sinh
- 21. Đi trước sự thay đổi (Peter F.Drucker) Sáng tạo ra sự thay đổi Các cửa sổ cơ hội: Xem xét khả năng xuất hiện cơ hội thông qua những thay đổi : Những thành công/thất bại; Những sự không tương thích (trong các hoạt động của cơ quan); Câu hỏi cần chú ý: Có phải đây là cơ hội cho chúng ta đổi mới không? Có phải đây là dấu hiệu của một thị trườncơ quan mới, công việc mới/công nghệ khác ?
- 22. Đi trước sự thay đổi Những cạm bẫy trong đổi mới: Cơ hội đổi mới không phù hợp với các thực tại cơ quan Nhầm lẫn giữa “sự mới lạ” và “sự đổi mới”. Thước đo của đổi mới là sự tao ra những giá trị mới. Sự nhầm lẫn giữa “tác động- tổ chức lại” và “hành động- làm cái gì, làm như thế nào”
- 23. Tạo dựng tương lai Nếu các bạn muốn tạo được một cách nhìn về tương lai, nếu các bạn muốn vạch ra một mục tiêu có ý nghĩa, các bạn phải tạo dựng trong cơ quan của mình một hệ thống thứ bậc của trí tưởng tượng (Gary Hamel)
- 24. Xaõ hoäi thông tin (E-Society) Giaotieáp ñieäntöû Laøm vieäc töø xa (VP aûo) Ñaøo taïo töø xa Thoâng tin ñieän töû Chaêmsoùc yteá töø xa Chính phuû ñieän töû Thöông maïiñieän töû Thayñoåi caùch thöùc nghieân cöùu Thieát keá baèngñieän töû
- 25. LÃNH ĐẠO “Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để đạt tới mục tiêu” (Rauch và Behling, 1984); “Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm để đạt tới những mục tiêu chung” (Hemphill và Coons, 1957); “Lãnh đạo là sự ảnh hưởng đến cá nhân một cách trực tiếp nhằm đạt mục tiêu” (Marianne – Đan Mạch, 2004).
- 26. LÃNH ĐẠO Quá trình gây ảnh hưởng và tác động tới con người và tổ chức; Đưa ra chủ trương, phương hướng phát triển tổ chức; Nhằm thực hiện mục tiêu
- 27. NHÀ LÃNH ĐẠO
- 28. NHÀ LÃNH ĐẠO Nhà lãnh đạo chức vị có quyền hành do vị trí, nghi thức, truyền thống và các cơ cấu tổ chức đem lại. Nhà lãnh đạo thật sự dùng tài năng, phẩm chất để gây ảnh hưởng tới mọi người, và lôi cuốn họ.
- 29. BÍ THƯ, PHÓ BÍ THƯ CẦN ? Biết học hỏi, dám thừa nhận sự dốt và kém cỏi của mình Biết trao quyền Có khả năng diễn đạt rõ ràng viễn cảnh của tổ chức (khả năng về tầm nhìn) Tạo sự tin tưởng: “Viễn cảnh phải được mọi người chia sẻ, và để mọi người cùng chia sẻ thì nó mới có ý nghĩa đối với họ” (Werren Bennis)
- 30. BÍ THƯ, PHÓ BÍ THƯ CẦN ? Warren Bennis: ” Các nhà lãnh đạo cần phải học cách phát triển một cơ cấu xã hội động viên được những con người tài ba, mà phần đông đều có “cái tôi” rất lớn, chịu làm việc với nhau và phát huy được tính sáng tạo của họ” “Những nhà lãnh đạo của ngày mai sẽ phải học cách tạo dựng một môi trường thực sự đón nhận sự thay đổi như là một cơ hội chứ không phải một mối đe doạ”
- 31. BÍ THƯ, PHÓ BÍ THƯ CẦN ? Tư duy theo vùng, hành động toàn cầu (John Naisbitt): Càng mang tính toàn cầu bao nhiêu, thì càng hành xử cục bộ bấy nhiêu Điều gì sẽ trở nên toàn cầu và điều gì sẽ còn thuộc cục bộ trong thời đại mới? Người lãnh đạo mới là người tạo điều kiện. Họ phân biệt điều gì là toàn cầu, điều gì là cục bộ
- 32. BÍ THƯ, PHÓ BÍ THƯ CẦN ? Phát triển và duy trì một tầm nhìn có tính hệ thống và toàn cầu (Eli Goldratt); Cần thay đổi tư duy học tập và tương tác: “Chúng ta phải phát triển một ý thức nối kết, một ý thức làm việc cùng nhau như một bộ phần của hệ thống, trong đó mọi bộ phận đều có ảnh hưởng tới và bị ảnh hưởng bởi các bộ phận khác, và trong đó cái toàn thể thì lớn hơn là tổng cộng của tất cả các bộ phận” Xây dựng tổ chức học tập
- 33. 2.2. PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ. 1. Giữ cho hệ thống tổ chức hoạt động trơn tru; 2. Dự báo và ra lệnh; 3. Đạt kết quả công việc theo mục tiêu; 4. Các mục tiêu: Lập kế hoạch và dự trù ngân sách, kiểm soát và giải quyết vấn đề; 5. Con người: Tổ chức và bố trí nhân sự; 6. Văn hoá: Sống cùng (củng cố, phát triển nó). 1. Phát triển tổ chức và xác định tương lai cho tổ chức; 2. Tạo ra sự thay đổi để phát triển tổ chức theo mục tiêu; 3. Các mục tiêu: Thiết lập phương hướng, tạo động cơ và gây cảm hứng; 4. Con người: Liên kết con người; 5. Văn hoá: Tạo ra văn hoá.
- 34. NGƯỜI LÃNH ĐẠO NGƯỜI QUẢN LÝ LÀM ĐÚNG CÔNG VIỆC LÀM VIỆC THEO ĐÚNG CÁCH CÓ TẦM NHÌN, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VIỄN CẢNH XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU GÂY CẢM HỨNG VÀ TẠO CAM KẾT CHỈ ĐẠO VÀ KIỂM SOÁT CẤP DƯỚI THỰC HIỆN ẢNH HƯỞNG (CHIỀU DỌC VÀ CHIỀU NGANG) THỰC HIỆN QUYỀN LỰC (TỪ TRÊN XUỐNG DƯỚI) CÓ TÍNH ĐỔI MỚI CÓ TÍNH PHÂN TÍCH TẬP TRUNG VÀO SỰ THAY ĐỔI TẬP TRUNG VÀO VIỆC DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN HƯỚNG VÀO CON NGƯỜI HƯỚNG VÀO NHIỆM VỤ
- 35. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO
- 36. TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO CHỈ HUY MỘT ĐƠN VỊ. HỘI ĐỦ NHỮNG ĐỨC TÍNH CẦN THIẾT NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG CHỈ HUY NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG HƯỚNG DẪN NGƯỜI HƯỚNG DẪN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO MỘT CÁCH KHÔN KHÉO ĐEM LẠI THÀNH CÔNG VÀ KẾT QUẢ TỐT ĐẸP ĐƠN VỊ MÀ MÌNH LÃNH ĐẠO. NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG DẪN DẮT KHẢ NĂNG VÀ KIẾN THỨC TỐT
- 37. 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU
- 38. 2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ, LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU A. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC, VẬN ĐỘNG, TUYÊN TRUYỀN B. PHƯƠNG PHÁP HÀNH CHÍNH C. PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ
- 39. 3. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
- 40. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO 1.Xác định mục tiêu, định hướng phát triển của tổ chức lâu dài 2.Tổ chức mối quan hệ phát triển bền vững bên trong và bên ngoài tổ chức 3.Động viên nhân viện 4.Nhân biệt các khác biệt 5.Khơi nguồn mọi sự hỗ trợ bên ngài
- 41. 2- NHÀ LÃNH ĐẠO ĐÓNG NHỮNG VAI TRÒ GÌ ? NGƯỜI DẪN ĐƯỜNG HUẤN LUYỆN VIÊN THỦ LĨNH BOSS THẦN TƯỢNG CEO NGƯỜI THẦY MẪU MỰC TÁC NHÂN XÚC TÁC NGƯỜI TRUYỀN LỬA NHẠC TRƯỞNG
- 43. 3.1. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ CẤP PHÒNG ĐƠN VI ̣ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VAI TRÒ TƯƠNG TÁC VAI TRÒ THÔNG TIN VAI TRÒ RA QUYẾT ĐỊNH
- 44. 3.2. Vai trò của người quản lý Lập kế hoạch. Tổ chức. Bố trí nhân sự. Chỉ đạo. Điều phối. Báo cáo. Dự trù kinh phí.
- 45. CHỨC TRÁCH CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY
- 46. BÍ THƯ ĐẢNG ỦY 1. Là cán bộ chuyên trách công tác đảng Có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo Cùng tập thể đảng ủy lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở
- 47. BÍ THƯ ĐẢNG ỦY Là người giữ trọng trách cao Bí thư đảng ủy phải nêu cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân Gương mẫu
- 48. LÀM GÌ ĐỂ BÍ THƯ LÃNH ĐẠO ĐẢNG ỦY XÃTHÀNH CÔNG? Tư duy Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu Lựa chọn chiến lược (phân tích môi trường) Cơ cấu phù hợp để thực hiện chiến lược thành công – cơ chế kiểm soát hiệu quả Xây dựng văn hóa, chia sẻ giá trị, tạo dựng niềm tin Vai trò nhà lãnh đạo
- 49. ĐIỀU KIỆN ĐỂ BÍ THƯ LÃNH ĐẠO ĐẢNG ỦY XÃTHÀNH CÔNG? Mong muốn, cam kết của lãnh đạo về sự thay đổi cho sự phát triển đến tầm nhìn trong tương lai Xây dựng mô hình quản lý mới Chú trọng vào văn hóa-giá trị-niềm tin CHú trọng phát triển nguồn nhân lực mới Chú trọng đến năng suất lao động tri thức (quản lý tri thức) Coi nguồn nhân lực tri thức là tài sản vốn Biết cách tổ chức thông tin thành nguồn lực quan trọng và quản lý thông tin như tài sản giá trị cao
- 50. NHỮNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA * Thời đại chúng ta đang sống-làm việc ? * Quá khứ-Hiện tại-Tương lai và sự thay đổi? * Chúng ta cần như thế nào để: – Tư duy được tương lai; – Có khả năng thay đổi chính mình để đi tới tương lai; – Biết cách tạo ra tương lai – Biết cách chiến thắng trong tương lai
- 52. Kẻ chiến thắng của tương lai là ai? * Là những ai có khả năng thay đổi các tổ chức của mình thành cái gì đó giống chiếc xe jeep, tức chiếc xe nhiều cầu, chạy mọi địa hình, chắc chắn, hiệu quả và dễ điều khiển * “Lối nghĩ xé rào” đang thịnh hành
- 56. BÍ THƯSUY NGHĨ VỀ TƯƠNG LAI NHƯ THẾ NÀO? * Nếu bạn nghĩ rằng bạn đã tốt rồi, thì bạn sẽ chết. * Thành công trong quá khứ chẳng có quan hệ gì đến thành công trong tương lai… * Công thức cho sự thành công của ngày hôm qua hầu như chắc chắn sẽ là công thức cho sự thất bại của ngày mai * [Michael Hammer]
- 57. 2. NHIỆM VỤ CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ
- 58. NHIỆM VỤ CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY, PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và đường lối Trực tiếp chuẩn bị và chủ trì cuộc họp Lãnh đạo việc kiểm tra tổ chức việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết Cùng với tập thể cấp ủy, bí thư cấp ủy lãnh đạo thắng lợi nhiệm vụ
- 59. QUYỀN HẠN CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY
- 60. QUYỀN HẠN CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY Chỉ đạo việc xây dựng nghị quyết trực tiếp là chính trị viên lực lượng dân quân xã và là chủ tài khoản của Đảng ủy xã ký các nghị quyết và văn bản quan trọng Chỉ đạo Phó bí thư thường trực giải quyết công việc hằng ngày của Đảng ủy; ủy nhiệm chủ trì công việc khi Bí thư vắng mặt dài ngày.
- 61. QUYỀN HẠN CỦA PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH
- 62. PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC Thay Bí thư Đảng ủy điều hành công việc khi Bí thư đảng ủy vắng mặt hoặc hoặc ủy quyền. Phụ trách công tác tuyên giáo, kiểm tra Điều hòa sự hoạt động và mối quan hệ giữa các chi bộ, các ngành, đoàn thể
- 63. PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY – CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ Lãnh đạo, điều hành, công việc của Uỷ ban Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của Trưởng, Phó trưởng thôn. Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức Chủ tịch hội đồng nghĩa vụ quân sự xã.
- 64. Company LOGO II. NGHIỆP VỤ, KỸ NĂNG CÔNG TÁC CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY; PHÓ BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ
- 65. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 1. Xây dựng chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị, 2. Xây dựng quy chế về công tác tổ chức 3. Xây dựng, củng cố và nâng cao chất lượng lãnh đạo của các chi bộ,
- 66. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC TỔ CHỨC 4. Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung, dân chủ, chế độ tự phê bình và phê bình; thực hiện có nề nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng 5. Giáo dục rèn luyện đội ngũ đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu 6. Xây dựng cấp ủy và bí thư cấp ủy bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực, thực sự là trung tâm đoàn kết, hoạt động có hiệu quả
- 67. NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC CÁN BỘ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH
- 68. THỜI ĐẠI CHÚNG TA ĐANG SỐNG… 1. Thang máy lên vũ trụ Vào cuối thế kỷ 21, có thể xuất hiện thang máy đưa con người lên vũ trụ, không rơi xuống trái đất nhờ vào lực ly tâm. Tất cả nhờ vào công nghệ nano. 2. 2. Chấm dứt tiến trình lão hoá Công nghệ sinh học tương lai có thể cho phép chúng ta chấm dứt việc lão hoá.
- 69. THỜI ĐẠI CHÚNG TA ĐANG SỐNG… 3. Máy móc thông minh Hiện tại, con robot hiện đại nhất của chúng ta chỉ có trí thông minh của một con gián, nó mới chỉ có thể nhận dạng và định vị các vật thể đơn giản trong căn phòng.
- 70. THỜI ĐẠI CHÚNG TA ĐANG SỐNG… 4. Máy tái tạo Lợi ích lớn nhất của công nghệ nano là máy tái tạo, một thiết bị có thể tạo ra mọi thứ từ hầu như không có gì. Chìa khoá để tạo ra thiết bị này là nanobot, một con robot có kích thước của một phân tử có thể cắt và sắp xếp các liên kết phân tử, biến các đồ nát vụn thành những hàng hoá có giá trị.
- 71. THỜI ĐẠI CHÚNG TA ĐANG SỐNG… 5. Năng lượng dựa vào vũ trụ và nhiệt hạch Trong một thập niên nữa, những công nghệ tái tạo, công nghệ gió hay mặt trời sẽ giảm giá để cạnh tranh với dầu mỏ, loại nhiên liệu hoá thạch ngày càng đắt đỏ.
- 72. SẢN PHẨM CÓ 70 % TRÍ TUỆ VÀ CHỈ 30% NGUYÊN VẬT LiỆU, LAO ĐỘNG PT TRÍ TUÊ, VĂNN HÓA TRỞ THÀNH SỨC MẠNH VÔ HÌNH, LÀ ĐỘNG LỰC CỦA SỰ PHÁT TRIỂN *Như vậy, văn hóa đã bén rễ, *đã thâm nhập sâu vào quá trình sản xuất.
- 73. CM nông nghiệp Xã hội nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp (Trước 1800) CM Công nghiệp Xã hội công nghiệp Kinh tế công nghiệp (1800-1957) CM Thông tin Xã hội thông tin Kinh tế tri thức (1957 – TK XXI) CM 4.0
- 74. Những ý tưởng Những hiểu biết Là kiến thức, sự thông minh- khôn ngoan; mà những quy trình trong một tổ chức sử dụng để hành động có hiệu quả nhằm thực hiện mục đích của tổ chức đó.
- 75. Tri thức là gì? Tháp thông tin Mức độ xử lý thông tin Dữ liệu Kiến thức Thông minh, khôn ngoan Thông tin Intelligence Knowledge Information Data
- 76. THÔNG MINH HIỂU BIẾT THÔNG TIN DỮ LIỆU Mức độ xử lý thông tin Tháp thông tin Tri thức là gì?
- 77. Một khối lượng thông tin đã được xử lý, đồng hóa, đưa vào nhận thức của cá nhân; là: THÔNG TIN + PHÁN ĐOÁN
- 78. Những ý tưởng Những hiểu biết Là kiến thức, sự thông minh- khôn ngoan; mà những quy trình trong một tổ chức sử dụng để hành động có hiệu quả nhằm thực hiện mục đích của tổ chức đó.
- 79. Một khối lượng thông tin đã được xử lý, đồng hóa, đưa vào nhận thức của cá nhân; là: THÔNG TIN + PHÁN ĐOÁN
- 80. Kết quả của sự kết hợp kiến thức với các giá trị và kinh nghiệm
- 81. Kiến thức hiện (Explicit Knowledge): Biết cái gì (Know-What) Biết nguyên nhân (Know-Why) Kiến thức ngầm (Tacit Knowledge): Biết cách làm (Know-How) Biết về người biết (Know-Who)
- 82. Kiến thức hiện (Explicit Knowledge) * Điển chế hoá * Có thể nhận biết * Được biểu hiện qua ngôn ngữ * Có thể chứa trên các vật mang tin (tài liệu, đĩa, sản phẩm, mẫu mã, thiết kế…) * Có thể chuyển giao được. Biết cái gì (Know-What): kiến thức về sự vật Biết về nguyên nhân (Know-Why) : Nguyên lý, cơ sở khoa học, quy luật…
- 83. Kiến thức ngầm (Tacit Knowledge) * Không điển chế hoá được * Chứa trong đầu con người * Không bộc lộ * Chỉ có được qua học hỏi Biết làm như thế nào (Know-How): Bí quyết, thủ thuật, phương pháp Biết về người biết (Know-Who) : Biết về người có năng lực, kỹ năng, khả năng
- 84. Kiến thức ngầm – Tài sản vô hình (Intangible Assets) Tổ chức Tài sản hữu hình (CSVC, sản phẩm, trang thiết bị, vốn, lao động) Tài sản vô hình Thương hiệu, giấy phép SX, R&D, quyền sở hữu trí tuệ Kiến thức ngầm
- 85. Tài sản vô hình văn hóa 1. Tài sản vô hình gồm các yếu tố chính: Thông tin khoa học kỹ thuật, tổ chức bộ máy và nghệ thuật quản lý, sự tín nhiệm của khách hàng đối với công ty và sản phẩm. 2. Cái gọi là tài sản vô hình đó chính là sự chuyển hóa các năng lượng tinh thần của con người vào hoạt động kinh doanh. 3. Đó chính là văn hóa.
- 86. CNTT BIẾN ĐỔI XÃ HỘI (E-Society) GIAO TIẾP ĐIỆN TỬ LÀM VIỆC TỪ XA ĐÀO TẠO TỪ XA THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Chăm sóc sức khỏe CHÍNH PHỦ THƯƠNG MAI ĐIỆN TỬ NGHIÊN CƯÚ
- 87. MỘT LÀ: XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CÁN BỘ XÃ. Tiêu chuẩn chung. Tiêu chuẩn riêng của từng loại cán bộ (Cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước; mặt trận tổ quốc; cán bộ chuyên môn…).
- 88. HAI LÀ: XÂY DỰNG QUY HOẠCH CÁN BỘ XÃ Lập dự án xây dựng tổng thể đội ngũ cán bộ xã. Cần xây dựng: Mục tiêu quy hoạch; cơ cấu trong quy hoạch; tiêu chuẩn hóa các chức danh; xác định nguồn cán bộ và con đường hình thành nguồn). Dự kiến sắp xếp xây dựng tổng thể đội ngũ cán bộ theo kế hoach, trình tự hợp lý, thời gian nhất định.
- 89. BA LÀ: ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÃ Cần tập trung vào: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với từng loại cán bộ. Đảm bảo nội dung, phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, thiết thực với cán bộ xã.
- 90. BỐN LÀ: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN TỐT CÁC QUY CHẾ CÔNG TÁC CÁN BỘ Về qui hoạch cán bộ Về đánh giá cán bộ Về tuyển chọn cán bộ Về bầu cử Về bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ Luân chuyển cán bộ
- 91. BỐN LÀ: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN TỐT CÁC QUY CHẾ CÔNG TÁC CÁN BỘ Về chế độ học tập Về việc nhân dân tham gia xây dựng và giám sát cán bộ Về chế độ kiểm tra Bảo vệ chính trị nội bộ Phân công, phân cấp quản lý cán bộ
- 92. Giải pháp để có được kiến thức ngầm là Học qua các khoá đào tạo (HỌC) Học qua hành động (LÀM) Học qua chia sẻ (TƯƠNG TÁC) Tổ chức mang tính học tập (Learning Organization)
- 93. BÙI QUANG XUÂN ĐT 0913. 183. 168
--- Bài cũ hơn ---