Top 3 # Chức Năng Nhiệm Vụ Của Phòng Văn Hóa Huyện Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Phòng Nv Văn Hóa

Thứ hai – 16/04/2012 09:22

Theo Quyết định số 779/QĐ-SVHTTDL ngày 18/4/2017 của Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, phòng Quản lý Văn Hóa có vị trí, chức năng và nhiệm vụ chính như sau:

Phòng Quản lý văn hóa là phòng nghiệp vụ thuộc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước (sau đây gọi tắt là Sở).

Phòng Quản lý văn hóa chịu sự quản lý, chỉ đạo của Giám đốc và Phó Giám đốc phụ trách.

2. Tham mưu giúp Giám đốc quản lý nhà nước về các hoạt động văn hóa, như sau:

2.1. Về nghệ thuật biểu diễn:

a) Tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn về nghệ thuật biểu diễn do địa phương tổ chức trên địa bàn tỉnh;

b) Tổ chức thực hiện Quy chế quản lý việc sản xuất, phát hành băng, đĩa ca nhạc và vở diễn.

c) Đánh giá thẩm định các chương trình nghệ thuật biểu diễn.

a) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng thẩm định kịch bản văn học đối với việc sản xuất phim đặt hàng từ ngân sách nhà nước, Hội đồng thẩm định phim cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về điện ảnh;

b) Hướng dẫn, tổ chức việc thực hiện các quy định về kinh doanh băng đĩa phim và các hoạt động điện ảnh khác tại địa phương.

2.3. Về mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm:

a) Làm nhiệm vụ thường trực Hội đồng nghệ thuật tượng đài, tranh hoành tráng cấp tỉnh theo Quy chế Xây dựng tượng đài, tranh hoành tráng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

b) Tổ chức thực hiện các hoạt động mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm quy mô cấp tỉnh;

a) Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông chuyển giao các xuất bản phẩm lưu chiểu tại địa phương cho thư viện tỉnh theo quy định;

b) Hướng dẫn việc đăng ký hoạt động thư viện trong tỉnh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; đăng ký hoạt động đối với thư viện tỉnh;

2.7. Về văn hóa quần chúng và tuyên truyền cổ động:

a) Hướng dẫn và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tuyên truyền cổ động phục vụ các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và quy hoạch hệ thống cổ động trực quan trên địa bàn tỉnh;

b) Tổ chức hội thi, hội diễn nghệ thuật quần chúng, thi sáng tác tranh cổ động, cụm cổ động; cung cấp tài liệu tuyên truyền, tranh cổ động phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh;

c Quản lý karaoke, vũ trường, quy chế tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng và các hoạt động văn hóa khác tại địa phương;

d) Quản lý hoạt động sáng tác và phổ biến tác phẩm văn học theo quy định của pháp luật.

2.8. Về văn hóa phẩm: Tổ chức giám định về văn hóa phẩm khi có trưng cầu giám định của cơ quan có thẩm quyền.

a) Tham mưu giúp Giám đốc trình UBND tỉnh cấp, sửa đổi, thu hồi giấy phép hoạt động về văn hóa trong phạm vi trên địa bàn toàn tỉnh;

b) Tham mưu giúp Giám đốc cấp, sửa đổi, thu hồi giấy phép hoạt động về văn hóa trong phạm vi trên địa bàn toàn tỉnh thuộc thẩm quyền.

4. Tham mưu giúp Giám đốc triển khai các hoạt động hợp tác phát triển trong lĩnh vực văn hóa.

5. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao.

Tác giả bài viết: BBT

Nhà Văn Hóa, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Nhà Văn Hóa

Nội dung

Nhà văn hóa, chức năng nhiệm vụ của nhà văn hóa

Nhà văn hóa (hay Trung tâm văn hóa) là nơi tổ chức các hoạt động đáp ứng nhu cầu giao lưu, hưởng thụ thông tin, trao đổi và sáng tạo văn hóa của mọi tầng lớp nhân dân trong một địa bàn hay của một cộng đồng người cùng nghề nghiệp trong một đơn vị xã hội, một đoàn thể. Đây là loại hình thiết chế văn hóa mới xuất hiện ở nước ta vào những năm 1950, do du nhập từ Liên Xô (cũ) vào nhằm đẩy mạnh phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng ở cơ sở. Nhà văn hóa xã An Bối, huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình ra đời năm l956 là Nhà văn hóa đầu tiên ở nước ta. Sau giải phóng miền Nam, năm 1975, đất nước thống nhất, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng Nhà văn hóa trở thành một thiết chế văn hóa trong cả nước. Ngày 30 tháng 6 năm 1976, Nhà văn hóa Trung ương (sau đổi tên là Trung tâm hướng d ẫn phương pháp câu lạc bộ) được thành lập; là cơ quan đầu ngành của hệ thống nhà văn hóa các cấp, với nhiệm vụ hướng dẫn phương pháp công tác, nghiên cứu lý luận, đúc kết kinh nghiệm để nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác văn hóa quần chúng và công tác Nhà văn hóa cả nước.

Tính đến tháng 3 năm 1996, cả nước có 52 Nhà văn hóa trung tâm hoặc Trung tâm văn hóa cấp tỉnh, thành phố, 431 Nhà văn hóa cấp quận, huyện và hàng ngàn Nhà văn hóa, Câu lạc bộ cấp xã, thôn.

Bên cạnh đó là mạng lưới hàng trăm Nhà văn hóa của công đoàn các cấp, công an, quân đội.

Nhà văn hóa có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:

– Là công cụ tuyên truyền, giáo dục chính trị, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, của chính quyền các cấp.

– Là cơ quan tổ chức hoạt động giáo dục văn hóa ngoài nhà trường, trong thời gian rỗi, phục vụ các nhu cầu đa dạng của xã hội, phổ biến kiến thức khoa học phổ thông: giữ gìn sức khỏe, nuôi dạy con, kế hoạch hóa gia đình, nâng cao thẩm mỹ, quan hệ ứng xử trong xã hội, thông tin những thành tựu mới về khoa học, chính trị, tin học, những sáng kiến, kinh nghiệm sản xuất tiên tiến…

– Là nơi giao lưu, hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của nhân dân trong địa bàn (trong cộng đồng): chỉ đạo, hướng dẫn và bốc dưỡng nghiệp vụ, nghệ thuật cho phong trào hoạt động văn hóa văn nghệ ở cơ sở; khai thác, gạn lọc và phát huy di sản văn hóa truyền thống của địa phương…

Nhà văn hóa là một thiết chế văn hóa đa năng dung hội được nhiều nội dung hoạt động của các loại thiết kế văn hóa khác như: Nhà thông tin, triển lãm, nhà hát, rạp chiếu bóng – vi deo, nhà thi đua TDTT, hội trường, trường học, thư viên,… Trong ngành văn hóa, Nhà văn hóa trực thuộc sự quản lý của cơ quan văn hóa các địa phương.

Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Văn Phòng Hđnd &Amp; Ubnd Huyện

của Văn phòng HĐND&UBND huyện Cẩm Thuỷ

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 10 tháng 12 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh;

Căn cứ Quyết định số 685/ 2007/QĐ- UBND ngày 02 tháng 03 năm 2007 của UBND tỉnh Thanh Hoá, về việc ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức;

Theo đề nghị của Trư­ởng phòng Nội vụ,

Quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng Hội đồng nhân dân & Uỷ ban nhân dân huyện.

1. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, bộ máy giúp việc của Thường trực HĐND và UBND huyện, có chức năng nhiệm vụ cụ thể sau đây.

Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: tham mưu tổng hợp cho Ủy ban nhân dân về hoạt động của Ủy ban nhân dân; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các cơ quan nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.Điều hòa, phối hợp các hoạt động chung của cơ quan UBND huyện, các phòng, ban, ngành cấp huyện và UBND các xã, thị trấn; Tham mưu giúp Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch HĐND, UBND huyện chỉ đạo, điều hành các hoạt động trên địa bàn huyện

2. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân và Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh.

B. Nhiệm vụ và quyền hạn:

1. Xây dựng chương trình hoạt động của Thường trực HĐND huyện, chương trình giám sát của các ban HĐND huyện trình HĐND huyện thông qua.

2. Xây dựng và trình UBND huyện thông qua chương trình công tác năm; Xây dựng chương trình làm việc tuần, tháng, quý, sáu tháng và cả năm của Thường trực HĐND, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND huyện; Giúp Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND huyện đôn đốc, kiểm tra các phòng, ban, ngành, UBND các xã, thị trấn thực hiện Kế hoạch, chương trình công tác của Thường trực HĐND, UBND huyện và các ý kiến kết luận hội nghị, ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra công tác phối hợp giữa các phòng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn theo quy định của pháp luật.

3. Bảo đảm việc thu thập, cung cấp và xử lý thông tin, tổng hợp tình hình kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh báo cáo Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Chuẩn bị tốt các báo cáo định kỳ (báo cáo tháng, quý, 6 tháng, năm) phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch UBND huyện theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ, đột xuất (được giao) cho Văn phòng Huyện ủy, Văn phòng UBND tỉnh.

4. Trình UBND huyện kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài hạn, các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng HĐND & UBND huyện.

5. Có ý kiến thẩm tra độc lập đối với các đề án, dự thảo văn bản của các phòng, ban và UBND xã, thị trấn trước khi trình UBND, Chủ tịch UBND huyện xem xét, quyết định.

7. Quẩn lý thống nhất việc ban hành văn bản của Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch UBND huyện; công tác văn thư, lưu trữ, tin học hóa hành chính của UBND huyện; Quản lý và điều hành hệ thống mạng tin học nội bộ, vận hành, khai thác các phần mềm dùng chung của Văn phòng UBND tỉnh; Hướng dẫn Văn phòng xã, thị trấn về chuyên môn, nghiệp vụ hành chính, tin học hóa quản lý hành chính nhà nước theo quy định.

8. Trình UBND huyện chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cải cách thủ tục hành chính nhà nước thuộc phạm vi của Văn phòng HĐND&UBND huyện; thực hiện có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật về công tác tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả theo cơ chế ” một cửa”.

9. Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Đảm bảo các điều kiện hoạt động của Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND huyện, Cơ quan UBND huyện luôn thông suốt, hiệu quả.

10. Phối hợp với Văn phòng Huyện ủy, các ban của Đảng, Uỷ Ban MTTQ giữ mối liên hệ, phối hợp công tác giữa Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch UBND huyện với Huyện ủy, Thường trực Huyện ủy, Thường trực Uỷ Ban MTTQ huyện, các đoàn thể cấp huyện, các cơ quan, tổ chức của Tỉnh, Trung ương đóng trên địa bàn huyện; Duy trì tốt mối quan hệ công tác với Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và Văn phòng UBND tỉnh, Sở, ban, ngành cấp tỉnh.

Điều 2. Tổ chức và biên chế.

1. Văn phòng HĐND & UBND huyện có Chánh Văn phòng; Phó Chánh Văn phòng và các công chức, nhân viên chuyên môn khác.

Lãnh đạo Văn phòng gồm có Chánh Văn phòng và không quá 02 Phó Chánh Văn phòng.

Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân huyện bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo quy định của pháp luật.

a. Chánh Văn phòng là người đứng đầu Văn phòng, chịu trách nhiệm trước Thường trực HĐND, UBND, Chủ tịch UBND huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động của Văn phòng.

b. Phó Chánh Văn phòng được Chánh Văn phòng phân công theo dõi khối công việc; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND huyện, Chánh Văn phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Chánh Văn phòng đi vắng, một Phó Chánh Văn phòng được Chánh Văn phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Văn phòng.

2. Văn phòng HĐND & UBND huyện có các bộ phận chuyên môn, giúp việc, phục vụ gồm: Bộ phận tổng hợp, Bộ phận Văn thư – lưu trữ, Bộ phận Tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Bộ phận quản trị mạng, Bộ phận Tài vụ, Bộ phận Công vụ – nhà ăn, Tổ bảo vệ, Tổ lái xe.

3. Biên chế của Văn phòng HĐND & UBND huyện nằm trong tổng số biên chế hành chính do UBND huyện phân bổ hàng năm được Ủy ban nhân dân tỉnh giao. Ngoài ra để thực hiện nhiệm vụ nhất định, trong thời gian nhất định, Văn phòng HĐND & UBND huyện được hợp đồng lao động có thời hạn để thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

– Thư­­­­ờng trực Huyện uỷ (Để B/c)

– Th­­­­ường trực HĐND huyện

– Chủ tịch, các phó Chủ tịch UBND huyện;

– Các thành viên UBND huyện;

Nhiệm Vụ Của Công Chức Văn Hóa

Nhiệm vụ của công chức Văn hóa – xã hội cấp xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Doãn Quyết, tôi đang tìm hiểu quy định về quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của công chức cấp xã, nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là nhiệm vụ của công chức Văn hóa – xã hội cấp xã, phường, thị trấn được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu vấn đề này tại văn bản pháp luật nào? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn!

Khoản 7 Điều 2 Thông tư 13/2019/TT-BNV quy định về nhiệm vụ của công chức Văn hóa – xã hội cấp xã, phường, thị trấn như sau:

– Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong các lĩnh vực: Văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc, gia đình, trẻ em và thanh niên theo quy định của pháp luật;

– Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức, theo dõi và báo cáo về các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế, giáo dục, gia đình và trẻ em trên địa bàn; tổ chức thực hiện việc xây dựng đời sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và xây dựng gia đình văn hóa trên địa bàn;

+ Thực hiện các nhiệm vụ thông tin, truyền thông về tình hình kinh tế – xã hội ở địa phương;

+ Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề trên địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo về số lượng và tình hình biến động các đối tượng chính sách lao động, người có công và xã hội; tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc và thanh niên; theo dõi, đôn đốc việc thực hiện và chi trả các chế độ đối với người hưởng chính sách xã hội và người có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ và các công trình ghi công liệt sĩ; thực hiện các hoạt động bảo trợ xã hội và chương trình xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn;

+ Theo dõi công tác an toàn thực phẩm; phối hợp thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn;

+ Chủ trì, phối hợp với công chức khác và Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước ở thôn, tổ dân phố và thực hiện công tác giáo dục tại địa bàn;

– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật chuyên ngành và do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao.

Trân trọng!