Top 4 # Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Các Chức Năng Quản Lý Kinh Tế Của Nhà Nước

Trình bày các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước. Liên hệ thực tiễn để nêu lên những hạn chế trong việc thực hiện các chức năng trên của Nhà nước ta hiện nay. Trả lời: 1.Trình bày các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước: Có 4 chức năng cơ bản, đó là: Định hướng cho sự vận động và phát triển của nền kinh tế Định hướng cho sự vận động .là gì? Vì sao Nhà nước phải thực hiện chức năng định hướng .? Nhà nước làm gì để thực hiện sự định hướng .? Điều chỉnh, điều tiết hoạt động của nền kinh tế Điều tiết, điều chỉnh .là thế nào? Vì sao Nhà nước phải thực hiện sự điều chỉnh, điều tiết .? Nhà nước làm gì đẻ thực hiện sự điều tiết .?

Câu 5: Trình bày các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước. Liên hệ thực tiễn để nêu lên những hạn chế trong việc thực hiện các chức năng trên của Nhà nước ta hiện nay. Trả lời: 1.Trình bày các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước: Có 4 chức năng cơ bản, đó là: Định hướng cho sự vận động và phát triển của nền kinh tế Định hướng cho sự vận động …..là gì? Vì sao Nhà nước phải thực hiện chức năng định hướng …? Nhà nước làm gì để thực hiện sự định hướng …? Điều chỉnh, điều tiết hoạt động của nền kinh tế Điều tiết, điều chỉnh …là thế nào? Vì sao Nhà nước phải thực hiện sự điều chỉnh, điều tiết…? Nhà nước làm gì đẻ thực hiện sự điều tiết…? Tạo lập môi trường thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế: Môi trường cho hoạt động nền kinh tế là gì? Vì sao phải ….? Nhà nước làm gì để tạo lập mội trường…? Kiêm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế: Kiểm tra…..là gì? Vì sao phải kiểm tra… Nội dung kiểm tra, ….? 2. Liên hệ thực tiễn để nêu lên những hạn chế trong việc thực hiện các chức năng trên của Nhà nước ta hiện nay. (Học sinh tự liên hệ để tìm ra những hạn chế trong việc thực hiện từng chức năng nói trên trong công tác quản lý kinh tế của nhà nước ta)

Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế Chuyên Đề 16: Các Chức Năng Quản Lý Kinh Tế Của Nhà Nước (9)

Quản lý nhà nước về kinh tế chuyên đề 16: Các chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước (9) Quản lý nhà nước về kinh tế Chuyên đề 16

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ A.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM 1- Kinh tế thị trường: 1.1. Đặc trưng của kinh tế thị trường 1.2. Các loại kinh tế thị trường: 1.3. Điều kiện ra đời của nền kinh tế thị trường a.- Phân công lao động xã hội b- Sự xuất hiện tư hữu về tư liệu sản xuát 1.4. Những ưu thế và khuyết tật cơ bản của nền kinh tế thị trường a- Những ưu thế: b- Những khuyết tật: 2- Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 2.1- Về hệ thống mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. a-Về mục tiêu kinh tế-xã hội-văn hoá b- Về mục tiêu chính trị 2.2. Về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế. 2.3. Về cơ chế vận hành kinh tế 2.4. Về hình thức phân phối. 2.5- Về nguyên tắc giải quyết các mặt, các mối quan hệ chủ yếu: 2.6. Về tính cộng đồng, tính dân tộc: 2.7. Về quan hệ quốc tế II- Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế III- CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 1- Định hướng sự phát triển của nền kinh tế 1.1 Khái niệm: 1.2- Sự cần thiết khách quan của chức năng định hướng phát triển nền kinh tế. 1.3. Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm: 1.4. Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế 1.5. Công cụ thể hiện chức năng của Nhà nước về định hướng phát triển kinh tế 1.6. Nhiệm vụ của Nhà nước để thực hiện chức năng định hướng phát triển. 2. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế 2.1. Khái niệm về môi trường cho sự phát triển kinh tế 2.2. Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế. a- Môi trường kinh tế b.- Môi trường pháp lý c- Môi trường chính trị. d- Môi trường văn hoá-xã hội. e- Môi trường sinh thái. f- Môi trường kỹ thuật. g- Môi trường dân số h- Môi trường quốc tế. 2.3. Những điều nhà nước phải làm để tạo lập các môi trường: 3. Điều tiết sự hoạt động của nèn kinh tế. 3.1. Khái niệm. 3.2. Sự cần thiết khách quan phải điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế. 3.3. Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước. a- Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất. b- Điều chỉnh các quan hệ phân chia lợi ích và quan hệ phân phối thu nhập c- Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực 3.4.Những việc cần làm điều tiết hoạt động của nền kinh tế a) Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách với các công cụ tác động của chính sách đó b)Bổ sung hàng hóa và dịch vụ cho nền kinh tế trong những trường hợp cần thiết. c) Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế 4. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 4.1. Khái niệm 4.2. Sự cần thiết phải kiểm tra, giám sát hoạt động 4.3. Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 4.4. Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế IV. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế 2. Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước 3. Xây dựng pháp luật kinh tế 3.1. Tầm quan trọng của việc xây dựng pháp luật trong hệ thống các hoạt động QLNN về kinh tế 3.2. Các loại pháp luật kinh tế cần được xây dựng 4. Tổ chức hệ thống các doanh nghiệp 4.1. Tổ chức và không ngừng hoàn thiện tổ chức hệ thống doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với yêu cầu của từng giai đoạn phát triển của đất nước 4.2. Xúc tiến các hoạt động pháp lý và hỗ trợ để các đơn vị kinh tế dân doanh ra đời 5. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động kinh tế của đất nước 6. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tế 7. Thực hiện và bảo vệ lợi ích của xã hội , của nhà nước và của công dân 7.1. Các loại lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội chịu sự ảnh hưởng của hoạt động kinh tế mà Nhà nước có nhiệm vụ thực hiện và bảo vệ 7.2. Nội dung bảo vệ bao gồm

(Còn tiếp)

Danh sách phát trọn bộ Luật Quản lý thuế (văn bản hợp nhất):

Danh sách phát trọn bộ thuế thu nhập doanh nghiệp (văn bản hợp nhất):

Danh sách phát trọn bộ thuế thu nhập cá nhân (văn bản hợp nhất):

Danh sách phát trọn bộ Luật Quản lý thuế (văn bản hợp nhất):

Ghé thăm trang nhà – Xem và download tài liệu:

Góp ý trao đổi liên lạc:

Phòng Quản Lý Đô Thị Có Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Về Lĩnh Vực Nào?

Ngày 05/05/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Theo đó, Nghị định 37/2014/NĐ-CP quy định ngoài 10 cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở tất cả các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định tại Điều 7 của Nghị định này, tổ chức một số cơ quan chuyên môn để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện như sau:

Ở các quận:

– Phòng Kinh tế: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại;

– Phòng Quản lý đô thị: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông.

Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh:

– Phòng Kinh tế: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thủy sản, muối; tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại;

– Phòng Quản lý đô thị: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông.

Lê Hải

Các Đơn Vị Sự Nghiệp Phục Vụ Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Của Ngân Hàng Nhà Nước

Các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước được quy định tại Khoản 21 đến 26 Điều 3 Nghị định 16/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Theo đó bao gồm:

21. Viện Chiến lược ngân hàng.

22. Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.

23. Thời báo Ngân hàng.

24. Tạp chí Ngân hàng.

25. Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng.

26. Học viện Ngân hàng.

Về cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc, Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Hợp tác quốc tế có 7 phòng; Vụ Quản lý ngoại hối, Vụ Tài chính – Kế toán, Vụ Dự báo, thống kê, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế có 6 phòng; Vụ Kiểm toán nội bộ, Vụ Tổ chức cán bộ có 5 phòng; Vụ Thanh toán, Vụ Pháp chế có 4 phòng; Vụ Ổn định tiền tệ – tài chính có 3 phòng.

Văn phòng có 5 phòng; Cục Phát hành và kho quỹ có 09 phòng và Chi cục tại Thành phố Hồ Chí Minh; Cục Quản trị có 7 phòng và Chi cục tại Thành phố Hồ Chí Minh; Cục Công nghệ thông tin có 7 phòng và Chi cục tại Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giao dịch có 9 phòng.

Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chi nhánh thành phố Hà Nội có 7 phòng; Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có 8 phòng; Chi nhánh tỉnh, thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nghệ An, Đắk Lắk có 5 phòng; 56 Chi nhánh tỉnh còn lại có 4 phòng.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập khác thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước theo quy định của pháp luật, trừ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.

Trân trọng!