Top 6 # Chức Năng Và Vai Trò Của Thị Trường Ngoại Hối Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Và Vai Trò Của Thị Trường Ngoại Hối

Chức năng và vai trò của thị trường ngoại hối

* Chức năng của thị trường ngoại hối

Chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên của một trong các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại, đó là: nhằm dịch vụ cho các khách hàng thực hiện các giao dịch quốc tế.

Bên cạnh đó, thị trường ngoại hối còn có một số chức năng khác như:

– Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia.

– Thông qua hoạt động của thị trường ngoại hối mà sức mua đối ngoại của tiền tệ được xác định một các khách quan theo quy luật cung cầu của thị trường.

– Thị trường ngoại hối là nơi kinh doanh và cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng như kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai.

– Thị trường ngoại hối là nơi để Ngân hàng trung ương tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế.

* Vai trò của thị trường ngoại hối

Cùng với hai bộ phận khác của thị trường tài chính là thị trường vốn và thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế – xã hội của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển.

Trước hết, thị trường ngoại hối là cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán và trao đổi ngoại tệ.

Thị trường ngoại hối là phương tiện giúp cho các nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ trong hoạt đồng thương mại và đầu tư quốc tế, bên cạnh đó còn phục vụ cho khát vọng kiếm lời và làm giàu của họ thông qua các hình thức đầu tư vào tài sản hữu hình hay tài sản tài chính. Chẳng hạn, một nhà đầu tư Nhật Bản nhận thấy rằng lãi suất trên thị trường New York cao hơn thị trường Tokyo rất có thể ông ta sẽ rút vốn từ các hoạt động đầu tư vào tài sản tài chính ở Nhật để chuyển sang đầu tư ở Mỹ. Làm sao ông ta có thể thỏa mãn nhu cầu đầu tư và khát vọng kiếm tiền của mình được nếu thiếu cơ chế hữu hiệu cho phép ông ta có thể chuyển đổi đồng Yên Nhật thành đôla Mỹ.

Thị trường ngoại hối là công cụ để Ngân hàng trung ương có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của chính phủ. Chẳng hạn, nếu chính phủ muốn khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu nhằm giảm thiểu sự thâm hụt cán cân thương mại và cán cân thanh toán, chính phủ có thể yêu cầu Ngân hàng trung ương can thiệp thông qua thị trường ngoại hối bằng cách mua ngoại tệ vào, ngược lại nếu ngoại tệ lên giá quá đáng so với nội tệ đến nỗi có thể tạo một áp lực mạnh gây ra lạm phát, chính phủ có thể yêu cầu Ngân hàng trung ương can thiệp bằng cách bán ngoại tệ ra để nâng giá nội tệ lên. Có thể nói thị trường ngoại hối là một cửa ngõ và tỷ giá hối đoái là một công cụ để Ngân hàng trung ương có thể can thiệp nhằm thực hiện chính sách tiền tệ của mình.

Ngoài ra thị trường ngoại hối còn cung cấp công cụ để phòng ngừa và bảo hiểm rủi ro tỷ giá.

Khái Niệm, Đặc Điểm Và Vai Trò Của Thị Trường Ngoại Hối

A. Khái niệm: Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi ngoại tệ thông qua quan hệ cung cầu. Việc trao đổi bao gồm việc mua một đồng tiền này và đồng thời bán một đồng tiền khác. Như vậy, các đồng tiền được trao đổi từng cặp với nhau. Ví dụ: USD/DEM Ở các nước phát triển các quan hệ cung cầu ngoại hối đều tập trung ở thị trường ngoại hối. Trung tâm của thị  trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng, thông qua thị trường liên hàng mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thể tiến hành trực tiếp với nhau. Quá trình hình thành thị trường ngoại hối đã hình thành hai hệ thống tổ chức khác nhau. Hệ thống hối đoái Anh – Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu. Theo hệ thống Anh – Mỹ thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, chỉ giao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới qua các phương tiện thông tin hiện đại, tức là loại thị trường không qua quầy. Quan hệ này có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp qua điện thoại. Thị trường ngoại hối thực chất không phải là một địa điểm cụ thể, tức không phải là một văn phòng nơi mọi người ngồi lại với nhau mà đó là một mạng lưới thông tin liên lạc ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, liên kết với người môi giới ngoại hối. Theo hệ thống Châu Âu lục địa (không bao gồm nước Anh) thì thị trường hối đoái có địa điểm giao dịch nhất định và các giao dịch diễn ra hàng ngày, những người mua bán ngoại hối đến đó để giao dịch và ký hợp đồng, nhưng chủ yếu qua điện thoại, fax… Các thị trường ngoại hối lớn trên thế giới gồm có: London, NewYork, Tokyô, Singapore, HongKong, Frankfurt… với doanh số hàng ngày rất lớn.

Đặc điểm của thị trường ngoại hối

Quá trình hình thành thị trường ngoại hối đã hình thành hai hệ thống tổ chức khác nhau. Hệ thống hối đoái Anh – Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu.Theo hệ thống Anh – Mỹ thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, chỉ giao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giới qua các phương tiện thông tin hiện đại, tức là loại thị trường không qua quầy. Quan hệ này có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp qua điện thoại.thực chất không phải là một địa điểm cụ thể, tức không phải là một văn phòng nơi mọi người ngồi lại với nhau mà đó là một mạng lưới thông tin liên lạc ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, liên kết với người môi giới ngoại hối.Theo hệ thống Châu Âu lục địa (không bao gồm nước Anh) thì thị trường hối đoái có địa điểm giao dịch nhất định và các giao dịch diễn ra hàng ngày, những người mua bán ngoại hối đến đó để giao dịch và ký hợp đồng, nhưng chủ yếu qua điện thoại, fax…Các thị trường ngoại hối lớn trên thế giới gồm có: London, NewYork, Tokyô, Singapore, HongKong, Frankfurt… với doanh số hàng ngày rất lớn.

– Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế. Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế do chênh lệch mức giờ của từng khu vực, thị trường hoạt động gần như liên tục trừ ngày nghĩ truyền thống. Về mặt lý thuyết, từ khi đóng cửa các thị trường Châu Âu, giao dịch có thể được tiến hành ở New York, Tokyo. Phạm vi hoạt động của thị trường ngoại hối của nó không chỉ dừng lại ở một quốc gia mà mở rộng trên phạm vi quốc tế nhằm phục vụ cho các nhu cầu mua bán, giao dịch về ngoại tệ. Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc tạo điều kiện thực hiện các cuộc đàm thoại thế giới nhanh chóng và tức thời với toàn bộ thị trường hối đoái đang mở cửa, dẫn đến việc quốc tế hoá việc yết giá nói riêng và hoạt động của thị trường ngoại hối nói chung. – Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục. Thị trường hối đoái hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24giờ/ ngày trên các khu vực khác nhau của thế giới. – Không có địa điểm cụ thể. – Các giao dịch mua bán được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như: telex, điện thoại, máy vi tính – Trong bất cứ giao dịch ngoại hối nào thì ít nhất có một đồng tiền đóng vai trò làm ngoại tệ. – Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường rất ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệp vụ rất khó hiểu với người thường. – Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất lớn. – Giá cả hàng hoá của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Do đó, thị trường ngoại hối rất nhạy cảm không chỉ với các chỉ số kinh tế như tổng sản phẩm xã hội., mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, sự biến động của lãi suất mà còn chịu sự tác động của các sự kiện chính trị – xã hội như: biểu tình, thiên tai, chiến tranh…

Hàng hóa của thị trường hối đoái

Hàng hóa được mua bán trên thị trường hối đoái là ngoại hối. Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của Luật quản lý ngoại hối của mỗi nước mà khái niệm ngoại hối không giống nhau. Về cơ bản, ngoại hối gồm 5 loại sau: – Ngoại tệ là tiền của nước khác lưu thông trong một nước. Ngoại tệ bao gồm: ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng. Ngoại tệ trong khi lưu thông thanh toán quốc tế tồn tại dưới các hình thức của các phương tiện lưu thông tín dụng. Ví dụ séc, hối phiếu, điện chuyển tiền và thư chuyển tiền. Các phương tiện thanh toán này thể hiện chủ yếu các quan hệ giữa các ngân hàng. Các ngân hàng chuyển chúng cho các ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài. Nghiệp vụ thanh toán thực hiện bằng cách chuyển một số tiền từ tài khoản của ngân hàng ủy thác vào tài khoản của ngân hàng nhận ủy thác. Sau đó số tiền này được ghi vào tài khoản của người hưởng lợi quy định trên các phương tiện thanh toán đó. Ngoại tệ tín dụng là các phương tiện không có giá trị nội tại mà chỉ là dấu hiệu của tiền tệ. Các ngoại tệ tín dụng là kết quả của hợp đồng mua bán hàng hóa và nghiệp vụ của các ngân hàng tạo ra. – Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: hối phiếu, lệnh phiếu, thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, thẻ tín dụng, thư tín dụng ngân hàng. – Các chứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ: cổ phiếu, trái phiếu công ty, công trái quốc gia, trái phiếu kho bạc. – Vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý…được dùng làm tiền. – Tiền của Việt Nam dưới các hình thức sau: tiền của Việt Nam ở nước ngoài dưới mọi hình thức khi quay lại Việt Nam, tiền Việt Nam là lợi nhuận của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác. Như vậy, ngoại hối là những phuơng tiện thanh toán thể hiện dưới dạng ngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải đòi bằng ngoại tệ kể cả vàng theo tiêu chuẩn quốc tế. B. Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối Các bên tham gia trên thị trường ngoại hối là các ngân hàng thương mại cỡ lớn, người môi giới ngoại hối, ngân hàng trung ương và các công ty và nhà đầu tư. Ngoài ra, còn có các định chế tài chính khác như: các quỹ hưu trí, các công ty bảo hiểm và cả cá nhân có vốn. Khu vực chính yếu trong thị trường hối đoái là thị trường liên ngân hàng. Ở đó các ngân hàng có thể giao dịch trực tiếp với nhau hoặc thông qua các nhà môi giới. a. Các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại có ảnh hưởng lớn đến sự vận động của thị trường ngoại hối. Họ kinh doanh trên danh nghĩa thay mặt cho khách hàng hay cho chính bản thân. Ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối với hai mục đích: Thực hiện kinh doanh cho chính mình và cho khách hàng. + Giao dịch kinh doanh cho chính mình + Cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Chẳng hạn, ngân hàng sẽ cung cấp dịch vụ bảo hiểm vốn cho các doanh nghiệp trước sự biến động của tỷ giá. Mặt khác, đây là một nghiệp vụ để ngân hàng tối đa hoá lợi nhuận bằng cách tận dụng thời cơ “Mua rẻ – bán đắt’’. Các ngân hàng thương mại áp dụng hai loại tỷ giá. Loại tỷ gía bán buôn áp dụng trên thị trường liên ngân hàng và tỷ giá bán lẽ áp dụng đối với các giao dịch có doanh số nhỏ của khách hàng. Kết quả của hoạt động này là ngân hàng thu phí. Các ngân hàng thương mại là hạt nhân của thị trường hối đoái, giữ vai trò quan trọng trên thị trường hối đoái. Các ngân hàng thương mại lớn có các chi nhánh, đại lý ở nước ngoài, họ kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, còn các ngân hàng khác đóng vai trò phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh dưới sự chỉ đạo của các ngân hàng thương mại lớn. Các ngân hàng này có nhiệm vụ điều chỉnh mức dự trữ của từng loại ngoại tệ khác nhau. Các ngân hàng thương mại chủ yếu là mua đi bán lại các loại ngoại tệ hoặc là các giao dịch có tính chất đầu cơ. b. Các ngân hàng trung ương Với tư cách là người canh giữ hệ thống tiền tệ – Ngân hàng và người chủ của dự trữ ngoại hối quốc gia, các Ngân hàng trung ương đôi khi là thành phần cơ bản trên thị trường hối đoái thông qua hành vi can thiệp trên thị trường. Các ngân hàng trung ương vẫn thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối với hai tư cách: – Ngân hàng trung ương thực hiện việc mua bán ngoại tệ để cân bằng hoạt động của các khách hàng của mình chủ yếu là các ngân hàng thương mại. – Giám sát hoạt động của thị trường trong khuôn khổ quy định của luật pháp. Sự can thiệp của ngân hàng trung ương nhằm để giúp nâng giá hoặc giảm giá đồng tiền bản tệ khi nó ở mức có thể làm tổn hại đến chính sách tiền tệ quốc gia hoặc để triệt tiêu hiện tượng đầu cơ trên thị trường. c. Các cá nhân hay các nhà kinh doanh (khách hàng mua bán lẻ) Nhòm thành viên này bao gồm những công dân trong và ngoài nước có nhu cầu mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để phục vụ cho hoạt động đầu tư, cho vay, đi công tác hay đi du lịch ở nước ngoài hoặc khi nhận được các khoản lợi tức đầu tư hay chuyển tiền. d. Các nhà môi giới ngoại hối Người môi giới thực hiện các lệnh mua bán ngoại hối theo yêu cầu của khách hàng và hưởng phí. Các nhà môi giới nắm vững tỷ gía của nhiều thị trường. Vì vậy, tại các trung tâm tài chính quốc tế thường có một số nhà môi giới ngoại hối giúp các ngân hàng thương mại thực hiện lệnh mua và bán ngoại hối, từ đó cung cấp tỷ giá chào bán và tỷ giá chào mua cho khách hàng một cách nhanh nhất và ưu việt nhất và nhận một khoản phí môi giới. Có thể nói, các nhà môi giới là những trung gian giữa các ngân hàng và là trung gian giữa ngân hàng và khách hàng, qua đó góp phần tích cực vào hoạt động của thị trường bằng cách làm cho cung và cầu tiếp cận với nhau. e. Các doanh nghiệp Các doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này vừa là chủ thể có nhu cầu về ngoại tệ để thanh toán các hợp đồng thương mại quốc tế, vừa là chủ thể cung ngoại tệ khi có các khoản thu về việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ…Các doanh nghiệp này được xem như là chủ thể hình thành nên khối lượng mua và bán ngoại hối lớn nhất trên thị trường ngoại hối. C. Vai trò của thị trường ngoại hối – Cân đối các nhu cầu mua bán ngoại tệ Thị trường ngoại hối tạo ra cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. Thể hiện: Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục và mang tính toàn cầu nên đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ của bất kỳ người mua, người bán nào đều có thể được đáp ứng ngay lập tức. Khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, sự tham dự của các ngân hàng và các nhà đầu cơ đã góp phần giải quyết sự mất cân đối đó thông qua việc điều chỉnh tỷ giá cân bằng của thị trường hoặc thông qua đầu cơ ngoại tệ. – Phòng chống rủi ro tỷ giá Ngày nay đa số các nước trên thế giới đều áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi nên tỷ giá hối đoái luôn luôn biến động. Sự biến động của tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của các chủ thể. Các công ty xuất nhập khẩu, công ty đa quốc gia và các cá nhân có nguồn thu, nguồn chi ngoại tệ trong tương lai chịu ảnh hưởng rủi ro rất lớn về sự biến động của tỷ giá hối đoái. Do vậy, các chủ thể này cần thiết phải áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế những rủi ro này. Thông qua các nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, quyền chọn…của thị trường ngoại hối sẽ giúp cho các công ty, doanh nghiệp phòng ngừa được rủi ro. – Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu là giao dịch cho chính mình. Các ngân hàng chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh chênh lệch giá (Acbít) giữa các thị trường để thu lời qua việc mua ở thị trường này giá rẻ hơn và bán lại ở thị trường kia giá cao hơn. Không chỉ có các ngân hàng mà các công ty, doanh nghiệp và cá nhân cũng có thể thu lời thông qua hoạt động đầu cơ ngoại tệ. Ngoài ra, thị trường ngoại hối còn giúp các nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho việc đầu tư vào thị trường có mức lãi dự tính cao.

thị trường ngoại hối giao dịch ngoại hối thị trường hối đoái

Đặc Điểm Và Chức Năng Của Thị Trường Ngoại Hối Forex

Đặc điểm và chức năng của Thị trường ngoại hối Forex

(Lượt xem: 99)

http://choit.vn/raovat/200/86826/dac-diem-va-chuc-nang-cua-thi-truong-ngoai-hoi-forex.html

thị phần

 ngoại hối forex

 (tiếng Anh: Forex Market, viết tắt: FX) là mắt xích quan trọng trong hệ thống những mối quan hệ kinh tế quốc tế về vốn đầu tư tiền tệ.

định nghĩa thị trường ngoại hối hận

thị trường ngoại ân hận trong tiếng Anh là foreign exchange market, thường được viết tắt là forex hoặc forex market hoặc FX.

thị phần ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động bàn luận sắm bán các đồng bạc khác nhau.

các thị phần ngoại ân hận quốc tế tập trung chủ yếu ở các trọng điểm vốn đầu tư lớn của thế giới. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương nghiệp quốc tế, số lượng thị phần ngoại ân hận qui mô lớn cũng gia tăng chóng vánh.

Tùy qui mô, thuộc tính nghiệp vụ giao dịch ngoại hối cũng như lượng ngoại tệ đàm phán và chừng độ điều tiết về mặt pháp lí, người ta chia ra thị trường ngoại ân hận đất nước, khu vực và quốc tế.

    Đặc điểm của thị phần ngoại ân hận

    thị trường ngoại ăn năn là thị phần thế giới và hoạt động 24/24 giờ do sự chênh lệch về múi giờ giữa những khu vực trên thế giới.

    trọng tâm của thị trường ngoại hối hận là thị trường liên nhà băng với doanh số giao dịch chiếm 85% tổng doanh số thương lượng ngoại hối hận thế giới. Tỉ giá được niêm yết trên các thị trường không giống nhau hầu như là hợp nhất với nhau (có độ chênh lệch ko đáng kể) do thị trường có tính thế giới.

    đồng tiền được sử dụng phổ thông nhất trong giao dịch là đô la Mỹ, chiếm trên 40% tổng những đồng tiền tham dự giao dịch. Đây là thị trường mẫn cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, tâm lí xã hội, nhất là với chính sách tiền tệ của các nước phát triển.

      các chức năng của thị trường ngoại ân hận

      thị trường ngoại hối hận có những chức năng sau:

      – cung cấp dịch vụ cho những khách hàng có nhu cầu thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.

      – Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, nguồn hỗ trợ quốc tế, những giao dịch vốn đầu tư quốc tế khác cũng như giao lưu giữa các quốc gia.

      – thông qua hoạt động của thị phần ngoại hối hận có thân xác định được sức sắm đối ngoại của đồng bạc một cách khách quan theo qui luật cung cầu của thị trường.

      – cung cấp các phương tiện dự phòng rủi ro tỉ giá cho những khoản thu xuất khẩu, trả tiền nhập cảng, các khoản đầu cơ bằng ngoại tệ và các khoản đi vay bằng ngoại tệ ưng chuẩn các giao kèo kì hạn, hoán đổi, quyền chọn, mai sau.

      – Là nơi để NHTW thực hiện can thiệp lúc cần điều chỉnh tỉ giá theo hướng hữu dụng cho nền kinh tế.

      In trang Thông tin người đăng

      Thông tin người đăng

      » Acount

      duyen96dn

      » YahooID

      » SkypeID

      » Phone

       

      » Email

      Liên hệ với người đăng tin Chi tiết kèm theo bản tin

      Chi tiết kèm theo bản tin

      » Số lần xem

      99

      » Ngày cập nhật

      29.01.2021

      » Ngày hết hạn

      03.02.2021

      5 tin mới nhất của: duyen96dn

      5 tin mới nhất của: duyen96dn

Vai Trò Của Thị Trường Ngoại Hối Là Gì Bạn Có Biết? – Tin Tức Kinh Tế

Để biết được vai trò của thị trường ngoại hối đối với nền kinh tế đất nước, đối với cuộc sống của con người. Trước hết chúng ta cần tìm hiểu như thế nào là thị trường ngoại hối. Thị trường ngoại hối là khái niệm hết sức quen thuộc trong mối quan hệ trao đổi tiền tệ.

Thị trường ngoại hối là thị trường phi tập trung toàn cầu, trong đó đồng tiền chính là công cụ được sử dụng cho việc trao đổi, mua bán. Cùng với đó, các nhà đầu tư tham gia thị trường ngoại hối sẽ thực hiện hợp đồng ngoài sàn. Thị trường ngoại hối còn được nhiều người gọi với cái tên khác là thị trường Forex.

Vai trò của thị trường ngoại hối đối với nền kinh tế nước ta

Vai trò của thị trường ngoại hối thể hiện ở các khía cạnh sau:

+ Cân đối các nhu cầu mua bán ngoại tệ.

Mỗi một đất nước không thể không có việc nhập khẩu hay xuất khẩu hàng hóa. Khi xuất hiện sự giao thương này, thị trường ngoại hối sẽ đồng gành giúp tìm ra các cơ chế hữu hiệu để phục vụ chu đáo, kịp thời các nhu cầu mua bán ngoại tệ.

+ Phòng chống rủi ro tỷ giá. Việc áp dụng cơ chế tỷ giá thả nổi khiến tỷ giá hối đoái luôn luôn biến động là thực trạng diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ngày nay. Lợi ích của các chủ thể sẽ biến động rất lớn nếu biến động tỷ giá xảy ra.

Các công ty xuất nhập khẩu, công ty đa quốc gia và các cá nhân có nguồn thu, nguồn chi ngoại tệ trong tương lai chịu ảnh hưởng rủi ro rất lớn về sự biến động của tỷ giá hối đoái. Do vậy, các chủ thể này cần thiết phải áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế những rủi ro này.

+ Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ. Các ngân hàng thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu là giao dịch cho chính mình. Các ngân hàng này hoạt động dựa trên phương thức thu lời  thông qua việc mua ở thị trường này giá rẻ hơn và bán lại ở thị trường kia giá cao hơn…

Chức năng và vai trò của thị trường ngoại hối là gì

Cùng với vai trò của thị trường ngoại hối còn có những chức năng chính sau:

+ Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế…

+ Sức mua đối ngoại của tiền tệ được xác định một các khách quan.

+ Là nơi kinh doanh và cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá.

+ Là nơi để Ngân hàng trung ương tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo chiều hướng có lợi cho nền kinh tế.