Top 15 # Đặt Câu Có Biện Pháp Nói Quá Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Nói Quá Là Gì? Biện Pháp Nói Quá Có Tác Dụng Gì? Ngữ Văn 8

Số lượt đọc bài viết: 26.021

Nói quá là gì? Hiện nay trên mạng có rất nhiều khái niệm về nói quá, về cơ bản tất cả thông tin đều đúng. Nhưng nên dựa vào SGK thì sẽ có tính chính xác cao nhất. Theo như SGK Văn 8, thì nói quá là một biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự việc. Mục đích chính của nói quá là tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn và tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt.

Thực chất, phóng đại và nói quá không hề xa lạ mà bất cứ ai trong chúng ta đều đã từng sử dụng nhưng chưa nhận ra. Việc giải nghĩa phóng đại là gì? Nói quá là gì? Tất cả đã được đề cập đến trong sách giáo khoa, giống như các biện pháp tu từ như ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh.

“Bài toán này khó quá nghĩ nát óc không ra”. Thì “Nghĩ nát óc” là phép nói quá.

“Tây Thi có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành”. Thì “nghiêng nước nghiêng thành” là phép nói quá.

“Gần đến kì thi cuối kỳ nên Nam lo sốt vó”. Thì “lo sốt vó” là phép nói quá.

“Bị điểm kém nên Hà khóc như mưa”. Thì “khóc như mưa” là phép nói quá diễn tả việc khóc nhiều.

Biện pháp nói quá có tác dụng gì?

Nói quá là một phép tu từ thường để nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho câu nói. Nói quá được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày như lo sốt vó, buồn nẫu ruột, tức sôi máu, vắt chân lên cổ, mệt đứt hơi… Không chỉ thế phép tu từ nói quá còn được dùng trong các tác phẩm văn học cụ thể như các bài ca dao, châm biếm, anh hùng ca….

Phóng đại hay nói quá thường được sử dụng trong ngôn ngữ hàng ngày. Ví dụ như: buồn nẫu ruột, giận sôi gan, mệt đứt hơi, đói rã họng. Còn trong các tác phẩm văn học thì phóng đại, nói quá đã trở thành một biện pháp tu từ được sử dụng. Với chức năng nhận thức, khắc sâu hơn bản chất của đối tượng, tăng sức biểu cảm, nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.

Nói quá không phải là việc nói sai, nói dối về một sự thật, sự việc nào đó. Mà nó chỉ tăng tính chất, sức biểu cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Đôi khi, chúng ta có thể kết hợp những biện pháp tu từ khác như so sánh vào để câu văn, câu nói để thêm phần sinh động.

Ví dụ như câu ca dao:

“Mẹ già như chuối ba hương Như xôi nếp một, như đường mía lau”

” Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng ”

Nói quá còn thường được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, hoa trương. Sự kết hợp của cả hai phép tu từ phóng đại, nói quá và so sánh sẽ đem lại những hiệu quả cao hơn và bậc cảm xúc lớn hơn cho câu nói. Hai biện pháp tu từ này đều nhằm một mục đích là làm rõ hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn bản chất của đối tượng. Nếu kết hợp cả hai phép tu từ trong câu nói sẽ đem lại hiệu quả cao hơn.

Ví dụ trong câu ca dao:

Ngoài ra, bạn có thể nhận biết phóng đại là gì? Nói quá là gì? Qua một số từ ngữ phóng đại. Các từ ngữ phóng đại có thể là những từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại như: cực kỳ, vô kể, vô hạn độ, tuyệt diệu, mất hồn….

Các từ ngữ phóng đại có thể là: nhớ đến cháy lòng, cười vỡ bụng…. Từ ngữ phóng đại còn thể hiện thông qua những thành ngữ, tục ngữ như: ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, khoẻ như voi, đẹp như tiên….

Cách phân biệt nói khoác với nói quá

Bên cạnh những thắc mắc như nói quá là gì? Thì cách phân biệt nói quá và nói khoác cũng được nhiều bạn đọc quan tâm.

Nói quá là việc nói đúng sự thật về mặt tích cực, là một biện pháp cường điệu để tạo ấn tượng, tăng biểu cảm.

Nói khoác là nói sai sự thật theo cách nói tiêu cực, để nhằm mục đích khoe khoang là chính. Nói khoác không những không có giá trị biểu cảm mà còn khiến người khác có thể hiểu nhầm, sai ý nghĩa thật sự của sự việc.

Vậy nói quá còn được gọi là ngoa dụ, phóng đại, thậm xưng, khoa trương. Là một phép tu từ phóng đại quá mức, quy mô, tính chất của sự vật, sự việc, hiện tượng nào đó. Để nhằm miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

Tu khoa lien quan:

Please follow and like us:

Đoạn Văn Có Sử Dụng Biện Pháp Nói Quá

Đoạn văn sử dụng biện pháp nói quá

Trời đã về chiều, bầu trời trở lên u ám, báo hiệu một cơn mưa to đã đến. Mọi người nhanh chóng xu dọn vào để tránh cơn mưa kia. Tôi vội vàng đi xu quần áo, mẹ tôi chạy ra ngoài sân xu mấy lia cá mới phơi vào. Em trai tôi thì cũng nhanh nhảu đứng cổ vũ anh trai. Mọi việc vừa xong thì cơn mưa to cũng trút xuống. Mưa to đổ xuống ầm ầm như có cả biển nước từ trên trời hắt xuống. Mọi người đều hết sức lo lắng cho bố tôi. Bố tôi đang trên đường đi làm về. Mẹ tôi nhấc điện thoại gọi điện cho bố nhưng đầu kia mãi không có ai nhấc máy. Mẹ như ngồi trên đống lửa, cứ đi đi lại lại trong nhà. Tôi đến an ủi mẹ tôi, mẹ đừng lo chắc mưa to quá bố không nghe thấy điện thoại đâu. Nói thế thôi, tôi cũng lo lắng không kém mẹ, cơn mưa vẫn chưa có dấu hiệu giảm sút, những tia sét vẫn cắt ngang bầu trời, không chịu buông tha một ai. Đang cuộn trong dòng suy nghĩ , tôi đã thấy ai về trước cửa, lòng tôi bỗng vui như có hội, tôi chạy ra đón bố, đỡ cặp cho bố. Thật may mắn, bố tôi đã không bị cơn mưa ki quật ngã. Gia đình tôi là như thế đấy, mọi người đều hết sức yêu thương nhau, không bao giờ có thể bỏ mặc nhau được.

Vào một buổi chiều trong lành, tôi đang dạo bước trên con đường đến trường. Tôi cảm thấy khá hồi hộp cho buổi sáng ngày hôm nay vì lớp tôi sẽ có bài kiểm tra Ngữ Văn học kì I, tôi khá lo lắng cho bài kiểm tra này vì tôi sợ bài sẽ rất khó đối với khả năng của tôi. Sau khi đến trường, tôi chạy nhanh như cắt lên lớp để ôn bài và tự hứa với mình rằng sẽ làm bài cho tốt . Khoảng một tuần sau, cô giáo trả bài và lòng tôi vui như mở hội khi mà tôi đã đạt điểm cao. Lúc ấy, tôi muốn nói hết ra cảm xúc của mình cho mọi người nhưng tôi vẫn phải giữ niềm vui này trong lòng. Về đến nhà, tôi nhanh như gió chạy vào nhà và khoe với mẹ điểm kiểm tra của mình, mẹ rất vui và mẹ cũng đã thưởng cho tôi thứ mà tôi thích nhất. Ngày hôm ấy tôi vui lắm.

Thế là mùa động lạnh lẽo đã về! Ngày chưa sáng đã tối, đêm kéo dài lê thê. Bầu trời không còn trong xanh, cao vời vợi với những áng mây trắng, hồng mà thay vào đó một màu trắng đục, có lúc lại âm u, xám xịt như dấu hiệu báo trước của 1 trận mưa. Cái nắng nóng trốn đâu mất, để lại không gian lạnh lẽo với nhiệt độ trung bình luôn dưới 20 độ, có khi còn dưới 10 độ. Ở những vùng núi cao, nhiệt độ có lúc dưới 0 độ gây ra hiện tượng băng tuyết. Trên cây chỉ còn lơ thơ vài chiếc lá sắt lại vì giá rét. Những cành cây khẳng khiu, trơ trụi tưởng như không còn sức sống qua mùa đông rét buốt. Trong những ngày nắng ấm, chim muông thi nhau ca hát, chao liệng khoe bộ lông sặc sỡ đủ màu sắc, nay trốn biệt đâu hết. Mấy con chim can đảm bay ra khỏi tổ, bộ lông xù ra, dày lên. Mọi người đều giữ ấm cơ thể bằng những chiếc áo dày, to sụ. Những khuôn mặt xinh xắn với cái cổ kiêu ba ngấn cũng giấu đi trong những lớp cổ áo, những chiếc khăn và khẩu trang. Ai cũng co ro, cúm rúm, ngại di chuyển, thay vào đó thường ngồi 1 chỗ hoặc ủ mình trong chăn ấm chỉ để hở khuôn mặt lấy chút dưỡng khí. Đường phố vắng tanh, vắng ngắt. Xe cộ đi lại vội vã hơn, nhà nào nhà ấy đóng cửa im ỉm. Mùa đông rất lạnh nhưng không vì thế mà đáng sợ!

Đoạn văn sử dụng biện pháp nói quá kết hợp nói giảm nói tránh

– Nói giảm, nói tránh : chưa hiểu

– Nói quá : vượt bậc

– Nói giảm, nói tránh : chưa ngoan

– Nói quá : nói chuyện không biết mệt

Nói Quá Là Gì, Cho Ví Dụ Biện Pháp Nói Quá Lớp 8

Nói quá là gì, cho ví dụ biện pháp nói quá Lớp 8

Trong các tác phẩm văn học hoặc trong đời sống ngày chắc chắn chúng ta thường bắt gặp việc sử dụng nói quá. Vậy nói quá là gì? tác dụng của biện pháp nói và các ví dụ về biện pháp tu từ này. Thông tin bài học hôm nay sẽ được chuyển tải ngay bên dưới.

Khái niệm về nói quá

Trên mạng có rất nhiều khái niệm về nói quá, về cơ bản tất cả đều đúng nhưng nên dựa vào SGK có tính chuẩn xác cao nhất. Theo SGK Văn 8 nói quá là một biện pháp tu từ nhằm phóng đại mức độ, quy mô, tính chất sự việc, hiện thường với mục đích chính là tạo ấn tượng, tạo điểm nhấn, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt.

Nói quá là phép tu từ thường dùng nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói quá sử dụng trong khẩu ngữ hàng ngày như lo sốt vó, buồn nẫu ruột, tức sôi máu, vắt chân lên cổ, mệt đứt hơi…

Không chỉ vậy phép tu từ nói quá còn dùng trong các tác phẩm văn học cụ thể như các bài ca dao, châm biếm, anh hùng ca.

Bài toán khó quá nghĩ nát óc mà không ra.

Tây Thi có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

Gần tới kì thi cuối kỳ, Nam lo sốt vó.

Bị điểm kém, Hà khóc như mưa.

“khóc như mưa” phép nói quá diễn tả khóc nhiều.

Học sinh cần phân biệt rõ ràng giữa nói quá và nói khoác tránh nhầm lẫn khi sử dụng trong đời sống cũng như khi diễn đạt trong các bài tập làm văn.

Nói quá: nói đúng sự thật (tích cực), là biện pháp cường điệu tạo ấn tượng, tăng biểu cảm.

Nói khoác: nói sai sự thật (tiêu cực), mục đích khoe khoang là chính. Không những không có giá trị biểu cảm mà còn khiến người khác có thể hiểu nhầm, sai ý nghĩa.

Như vậy, sau bài này học các em cần phải hiểu nói quá là gì? tác dụng và đưa ra được các ví dụ minh họa. Có như vậy mới sử dụng đúng cách và chuẩn xác nhằm tăng biểu cảm cho diễn đạt.

Chủ Đề Các Biện Pháp Tu Từ (Nói Quá, Nói Giảm Nói Tránh)

TRƯỜNG thCs TÂN THANH TÂYTrường THCS TAN THANH TAYNGỮ VĂN Tiết 37,38: Chủ đề : Các biện pháp tu từ(Nói quá; Nói giảm nói tránh)Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: 1. Nói quá: * Ví dụ (sgk /101) * Ghi nhớ (sgk/102) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 2. Nói giảm nói tránh: * Ví dụ (sgk / 107,108)-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng -Nói khoác : nói không có cơ sở, không có trong sự thật / nói láo, bịa chuyệnTiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: 1. Nói quá: 2. Nói giảm nói tránh: * Ví dụ (sgk / 107,108) * Ghi nhớ (sgk / 108) Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự.Trường THCS TAN THANH TAYNGỮ VĂN Tiết 37,38: Chủ đề : Các biện pháp tu từ(Nói quá; Nói giảm nói tránh)Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: 1. Nói quá : Nói quá là biện pháp tu từ phóng đạimức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiệntượng được miêu tả đểnhấn mạnh, gây ấntượng, tăng sức biểucảm.Thế nào là nói quá?* Củng cố lý thuyết LT 4/103: Các thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá LT 6/103: Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác – Nhanh như chớp – Cao như núi – Trắng như bông – Khỏe như voi – Đẹp như tiên…-Nói quá : là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng -Nói khoác : nói không có cơ sở, không có trong sự thật / nói láo, bịa chuyệnTiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: 1. Nói quá : Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượngđược miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 2. Nói giảm nói tránh: Nói giảm nói tránh là một biệnpháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Thế nào là nói giảm nói tránh ?* Củng cố lý thuyết Nêu thêm một số cách nói tương tự (LT3/109) Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh ?Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: 1. Nói quá : Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượngđược miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 2. Nói giảm nói tránh: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. II. LUYỆN TẬP: 1/102. Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau : a) Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng) c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao, Chí Phèo)Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: II. LUYỆN TẬP: 1/102. Biện pháp nói quá và ý nghĩa của chúng trong các ví dụ : a) Sỏi đá cũng thành cơm : niềm tin vào sức lao động của con người b) Lên đến tận trời : đi bất cứ nơi đâu c) Thét ra lửa : quát tháo, hống hách khiến ai cũng sợ a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

b) Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được. (Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)

c) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. ( Nam Cao, Chí Phèo)Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: II. LUYỆN TẬP:1/102. 2/108. 2/102. Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo nên biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chóăn đá gà ăn sỏi, nở từngkhúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ. a) Ở nơi … thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng … c) Cô Nam tính tình xởi lởi, … d) Lời khen của cô giáo làm cho nó … e) Bọn giặc hoảng hồn … mà chạy. a) Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b) Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng bầm gan tím ruột. c) Cô Nam tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da. d) Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột. e) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ mà chạy.Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: II. LUYỆN TẬP:1/102. 2/108. 2/102. 1/108. Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống : đi nghỉ, khiếm thị, chiatay nhau, có tuổi, đi bước nữa. a) Khuya rồi, mời bà đi nghỉ . b) Cha mẹ em chia tay nhau từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c) Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị . d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe. e) Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa, nên chú nó rất thương nó. a) Khuya rồi, mời bà … b) Cha mẹ em … từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. c) Đây là lớp học cho trẻ em … d) Mẹ đã … rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe. e) Cha nó mất, mẹ nó …, nên chú nó rất thương nó.Tiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)

I. KHÁI NIỆM: II. LUYỆN TẬP:1/102. 2/108. 2/102. 1/108. 3/102. Đặt câu với các thành ngữ dùngbiện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển,lấp biển vá trời, mình đồng da sắt,nghĩ nát óc. 5/103. Viết một đoạn văn hoặc làmmột bài thơ có dùng biện pháp nói quá.* Tham khảo : – Thúy Kiều là người có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. – Sơn Tinh có tài dời non lấp biển. – Chuyện ấy còn khó hơn cả việc lấp biển vá trời. – Tôi đâu phải mình đồng da sắt đâu mà không biết đau. – Bài tập này khó quá, nghĩ nát óc mà chưa giải ra nữa.Trường THCS TAN THANH TAYTiết 37,38 Chủ đề : Các biện pháp tu từ (Nói quá; Nói giảm nói tránh)