Top 12 # Giải Pháp Của Ô Nhiễm Nguồn Nước Ngọt Biển Và Đại Dương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Ô Nhiễm Nguồn Nước Ngọt Biển Và Đại Dương Và Biện Pháp Phòng Chống

Ô nhiễm nguồn nước là gì?

Theo các nhà nghiên cứu cho biết có khoảng 76% người dân ở vùng nông thôn còn sử dụng các công nghệ lạc hậu, lượng chất thải của con người và gia súc không được xử lý một cách hiệu quả có thể bị thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi việc này cũng là một trong những nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nguồn nước.

Ngoài ra việc sử dụng quá nhiều lượng các chất bảo vệ thực vật trong việc sản xuất nông nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân làm cho nguồn nước ở các con sông, ao hồ kênh, mương,… Bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng và có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người, cũng như ảnh hưởng xấu tới môi trường xung quanh.

Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước thường chủ yếu là do con người tác động.

Do không xử lý các chất thải của con người và gia súc theo đúng quy định, các chất thải ở các khu công nghiệp và khu chế xuất, khai thác các khoáng sản, dầu mỏ, dầu khí nên khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm rất nghiêm trọng gây ra những nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống của con người.

Các khu chế biến thủy sản, chất thải giết mổ, chế biến thực phẩm nếu không được xử lý cũng có thể đẩy ra ngoài môi trường một lượng lớn các chất thải sau sản xuất, góp phần gây ô nhiễm môi trường nặng nề.

Các khu nhà máy và xí nghiệp càng phát triển lớn đến đâu thì đồng nghĩa với việc nước nước thải cũng theo đó mà tăng lên theo cấp số nhân nước bẩn không được xử lý triệt để chảy vào mạch nước ngầm gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước. Đấy là còn chưa kể việc xả khí thải ra ngoài môi trường gây ô nhiễm không khí khi mưa xuống thì các chất này vẫn còn tồn đọng trong nước mưa cũng có thể gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước.

Đặc biệt nguy hiểm nhất chính là chất thải phóng xạ, khi dân số tăng nhanh và việc sử dụng nước sạch không hợp lý, không giữ vệ sinh môi trường sẽ có thể phá vỡ cấu trúc tự nhiên vốn có.

Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở Việt Nam

Ở Việt Nam tại các khu công nghiệp có hàng trăm các đơn vị sản xuất lớn nhỏ, hàng ngày sản xuất ra hàng tấn nước thải chưa được qua xử lý đã xả trực tiếp vào các đường ống thoát nước, các chất ô nhiễm hữu cơ, các kim loại nặng còn lẫn trong nước thải được thâm nhập vào nguồn nước.

Ở các thành phố lớn, rác thải sinh hoạt còn chưa được thu gom một cách triệt để, rác thải xạ không đúng nơi quy định, ngổn ngang làm tắc các đường cống dẫn nước làm cho nước không thoát được, nên cứ sau mỗi trận mưa là tình trạng ngập lụt trong thành phố là cảnh tượng không còn quá xa lạ. Những con sông như sông Nhuệ, sông Tô Lịch nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trong, nước có màu đen kịt, bốc mùi hôi thối của rác thải.

Ở vùng nông thôn do điều kiện kinh tế còn rất khó khăn, các chất thải sinh hoạt và gia súc chưa qua xử lý có thể thấm dần xuống mạch nước ngầm có khả năng cao sẽ mắc các bệnh do nguồn nước gây ra, các chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong nông nghiệp cũng dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở các kênh mương, sông hồ gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người dân.

Hậu quả của tình trạng ô nhiễm nguồn nước

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương hiện đang là một trong vấn đề đáng báo động. Ô nhiễm nguồn nước do con người gây ra thì chính con người sẽ phải gánh chịu. Tỷ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính như tiêu chảy, viêm màng kết, ung thu,… con số này ngày càng gia tăng.

Không những tình trạng ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến con người mà chính những hệ sinh thái động vật ở các nguồn nước ô nhiễm đó cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Các hộ nuôi trồng thủy sản trong khu vực bị ô nhiễm cũng có thể gây thiệt hại rất lớn.

Biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước

Ô nhiễm nguồn nước là gì? Nguyên nhân và hậu quả ra sao thì chắc hẳn bạn sẽ là người hiểu rõ. Để có thể giải quyết được thực trạng này cần phải có một chủ trương, kế hoạch lâu dài của từng địa phương từ các cấp quản lý, và cần nhất là sự chung tay của mỗi người dân. Đầu tiên cần thúc đẩy mạnh truyền thông, tuyên truyền cho người dân về tác động xấu của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường, cũng như sức của của mọi người.

Cần xây dựng 1 điểm thu gom rác thải tập chung, để có thể xử lý và thu gom rác theo các phương pháp chuyên biệt, tránh tuyệt đối bị ngấm vào mạch nước ngầm.

Cần yêu cầu các đơn vị sản xuất của từng địa phương, nước trước khi thải ra đường ống chung phải được xử lý để loại bỏ và giảm thiểu nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước. Thực hiện nghiêm túc việc bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp sản xuất.

Mỗi người dân hãy tự mình ý thức được việc bảo vệ nguồn nước và môi trường sống xung quanh của mình, vứt rác thải đúng nơi quy định, hạn chế tối đa việc sử dụng túi ni lông, nên sử dụng các sản phẩm sinh học, hữu cơ để cùng nhau bảo vệ môi trường.

Cần có những chiến dịch tình nguyện thu gom rác thải ở các con sông, bờ biển,… Chỉ cần những hành động nhỏ của bạn cùng chung tay sẽ tạo lên một cộng đồng lớn.

Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Nguồn Nước Ngọt Biển Và Đại Dương Hiện Na

1, Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương

Ô nhiễm môi trường là vấn đề nhức nhối của rất nhiều quốc gia trong đó có cả Việt Nam. Hiện nay, những dòng sông, hai bên đường ở cả thành phố hay nông thôn đều là nơi để rác của người dân, nước sông đen và có mùi thối. Nặng hơn là những vùng biển lớn ở Việt Nam, rác nổi trên mặt nước, nước biển đen, cá chết nhiều.

Vậy nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương là do đâu. Nguyên nhân ô nhiễm được chia thành hai nhóm chính đó là do con người và thiên nhiên.

Con người chính là tác nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng như hiện nay. Hoạt động sinh hoạt, sản xuất có nhiều rác thải nhưng họ không thực hiện các bước phân hủy an toàn và xử lý bằng cách vứt bên vệ đường hoặc xuống dòng sông. Chính vì lý do này khiến cho dòng nước bị ô nhiễm.

Dân số Việt Nam đông vì vậy lượng rác thải hàng ngày thải ra môi trường rất lớn và không được xử lý đúng quy trình làm ảnh hưởng đến môi trường. Họ không nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với sự trường tồn, sức khỏe của chính họ. Họ là những người tự tạo ra bệnh cho chính bản thân họ.

Người dân sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng đến đất và nước. Đất ngấm nhiều thuốc trừ sâu, chất lượng đất bị giảm sút, cây cối không thể sinh sôi, phát triển nhanh. Nếu như sử dụng thuốc trừ sâu, rau củ sẽ chứa nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của người ăn cũng như nguồn nước ngầm. Sử dụng xong hóa chất nhưng bao bì không được xử lý mà vứt xuống mương máng làm nguồn nước bị ô nhiễm.

Tốc độ đô thị hóa ngày một tăng, khu công nghiệp được xây dựng nhiều kéo theo là hậu quả của ô nhiễm môi trường. Khí thải, chất thải do xí nghiệp thải ra ngoài môi trường mà chưa được xử lý qua bất cứ thiết bị nào, ảnh hưởng đến bầu không khí.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương thứ hai mà chúng tôi muốn nhắc đến là thiên nhiên. Chính vì tác động của con người làm những yếu tố ô nhiễm ngày một diễn biến nhanh hơn và khó kiểm soát được. Những tác nhân như ô nhiễm vật lý, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học. Các yếu tố này do con nhiều gây ra và diễn biến lâu dài, ấm ủ làm ảnh hưởng đến môi trường trầm trọng. Chất thải từ sinh hoạt có chất rắn, chất hóa học làm cho đất, nước, không khí bị ô nhiễm và khó có biện pháp nào có thể giải quyết được.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường khá đa dạng và cách khắc phục không hề đơn giản. Vấn đề này gây nhức nhối cho nhiều cơ quan, và được đặt lên hàng đầu để giải quyết.

Chỉ có một cách duy nhất có thể khắc phục được tình trạng này đó là ý thức con người. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương chủ yếu là do con người.

Tuyên truyền về tầm quan trọng của môi trường cũng như ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường. Ý thức là yếu tố cần phải đánh mạnh vì nếu họ biết và nhận thức được thì chính họ sẽ là người giải quyết được vấn đề, cải thiện được vấn đề ô nhiễm.

Xây dựng những quy tắc, lối sống lành mạnh bằng cách phân loại rác thải có thể phân hủy và rác vô cơ thể xử lý đúng cách. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và xử lý đúng cách khi sử dụng xong.

Đối với những dòng sông bị ô nhiễm, tiến hành hút bùn, không được xả nước thải sinh hoạt xuống nước. Thực hiện các biện pháp cải thiện nước, đất để bảo vệ nguồn thực phẩm luôn được sạch, đảm bảo sức khỏe của con người.

Thực hiện nghiêm túc những quy định về vệ sinh môi trường cũng là cách để thực hiện trách nhiệm của công dân đối với đất nước. Tuyên truyền, nhận thức về tác hại của ô nhiễm môi trường cho những người xung quanh. Ô nhiễm ở đâu xử lý ở đó, không để nó lan tràn, ảnh hưởng đến những khu khác. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương ở đâu, khắc phục ở đó là hiệu quả nhất.

Ô nhiễm môi trường thật sự rất đáng sợ vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe, sự tồn tại của con người trên trái đất. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt biển và đại dương cũng rất đa dạng và phức tạp. Vì vậy mỗi người hãy thể hiện trách nghiệm của bản thân đối với cộng đồng, xã hội để cùng nhau cải thiện và khắc phục ô nhiễm môi trường và trở thành công dân có ích.

LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN TỐT NHẤT

– 134 Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội – 97 Trường Chinh, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, HCM Điện thoại: 0904.69.85.85 Website:http://www.maylocnuoctot.vn/

Ô Nhiễm Nguồn Nước Và Giải Pháp

Một số căn bệnh điển hình khi chúng ta sử dụng nguồn nước không sạch:

Được cho là căn bệnh mạn tính do viêm đường ruột. Bệnh viêm ruột kết gây loét và bệnh Crohn. Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh này, một phần do di truyền nhưng đa số do thói quen ăn uống không lành mạnh, sử dụng các thực phẩm hay nguồn nước bị ô nhiễm là nguyên nhân chính. Viêm ruột thường kéo dài từ 24 – 72h kèm theo buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng trầm trọng nhất nếu gặp ở trẻ nhỏ và người cao tuổi vì khi bị bệnh thể trạng mất nước cũng như rối loạn cân bằng điện giải xảy ra nhanh chóng hơn. Thậm chí có khả năng đe dọa đến tính mạng nếu không được xử lý kịp thời.

Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả (Vibrrio Cholerae) gây ra lây truyền qua đường tiêu hóa. Người lớn bị tả thường không sốt, ít đau bụng nhưng có biểu hiện là đi tiêu phân lỏng nhiều, ói nhiều lần… dẫn đến mất nước và điện giải làm cho bệnh nhân mệt lả, bị chuột rút. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ khiến trụy tim mạch, kiệt sức và tử vong.

Bệnh Tả dễ gây thành dịch, thường xảy ra vào mùa hè, sau những đợt thiên tai lớn (bão, lụt…) và ở những nơi vệ sinh kém, thiếu nước sạch, xử lý phân, rác chưa tốt…

Là một hội chứng bệnh ở đường tiêu hóa do nhiễm vi khuẩn, vi trùng Salmonella typhi gây ra. Nguyên nhân do ăn uống phải thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Hiện nay trên thế giới có khoảng 16 – 33 triệu người mắc bệnh thương hàn, trong đó số người tử vong lên đến 5 nghìn người . Tổ chức Y tế thế giới đã đặt bệnh thương hàn vào loại bệnh truyền nhiễm quan trọng có khả năng lây lan mạnh nhất ở lứa tuổi từ 5 – 19.

Những triệu chứng phát bệnh như: đột ngột sốt cao, táo bón hoặc tiêu chảy, đau đầu và ho khan.. nếu để tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Viêm não, nhiễm trùng máu… Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp nhẹ không có biểu hiện gì nhiều.

Từ các phân tích chuyên sâu trên, ta có thể thấy việc sử dụng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt an toàn là vô cùng quan trọng, giảm thiểu rất nhiều nguy cơ bệnh tật từ nguồn nước bị ô nhiễm.

Tính năng của máy lọc nước RO Sawa 10 lõi lọc Aqua Star

Máy lọc nước RO Sawa 10 lõi lọc phiên bản Aqua Star là thiết bị lọc nước có nhiều tính năng ưu việt

– Lọc nước tinh khiết uống ngay mà không cần đun sôi

– Tái tạo chức năng của nước: tăng thêm hàm lượng oxy, các khoáng chất như Alkaline, Maifan, …

– Bơm hút ở mọi vị trí

– Nước lọc đầy máy tự động ngắt

– Công suất lọc lớn – Đào thải lượng nước thải ít: Tiết kiệm nước thải 66%

– Giải pháp cho các căn hộ diện tích không lớn

– Bảo hành phần điện 3 năm, màng RO 1 năm

Máy lọc nước RO Sawa 10 lõi lọc Aqua Star sử dụng công nghệ lọc nước thẩm thấu ngược hiện đại của màng RO. Nhờ đó mà sản phẩm sử dụng được cho mọi nguồn nước đầu vào như các nguồn nước bị ô nhiễm, nước nhiễm Clo, kim loại năng,…hay các mẫu nước giếng khoan, nước máy chưa xử lý tốt,.. đảm bảo nguồn nước sạch hợp vệ sinh. Giảm thiểu được các căn bệnh do nguồn nước gây ra.

Bạn đang đọc bài viết Ô nhiễm nguồn nước và giải pháp tại chuyên mục Xã hội của báo Đời sống Pháp luật. Mọi thông tin góp ý phản hồi xin gửi về hòm thư [email protected] hoặc Hotline: 098.310.8812

Ô Nhiễm Nguồn Nước Và 5 Giải Pháp Khắc Phục

Những hậu quả mà ô nhiễm nguồn nước gây ra

Thiếu nước sạch: Thời gian gần đây người dân Hà Nội đang phải trải qua giai đoạn thiếu nước sạch trầm trọng khi nhà máy nước sạch sông Đà có mùi khó chịu. Người dân khu đô thị Linh Đàm phải tự mình xếp hàng đi mua nước sạch về dùng cho sinh hoạt. Theo thông tin ghi nhận từ các nhân viên bán hàng tạp hóa, cứ đến cuối ngày nước lại hết hàng. Người dân đang tỏ ra vô cùng bất bình trước hiện trạng này, vì trung bình họ phải bỏ ra gần 100,000VND một ngày để mua nước dùng.

Giải pháp giúp cải thiện ô nhiễm nguồn nước

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường: Một trong những nguyên do chính gây ra ô nhiễm môi trường là do ý thức của người dân. Hàng ngày có quá nhiều các loại rác thải không rõ nguồn gốc xả ra, chưa kể đến tình trạng xả rác bừa bãi nơi công cộng. Vì vậy chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng túi nilong và sử dụng đồ tái chế thay thế. Ngoài ra các bậc cha mẹ cũng nên dạy dỗ con cái ngay từ nhỏ để chúng hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường.

Cải thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường: Dường như những hình phạt về việc vi phạm kỷ luật vẫn chưa đủ mạnh, do vậy vẫn còn rất nhiều người vi phạm nội quy nơi công cộng. Vì vậy, các cơ quan lãnh đạo cần đẩy mạnh kỷ cương, có các biện pháp hình phạt răn đe các đối tượng vi phạm.

Tiết kiệm nước sạch: Tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông Đà gần đây như một lời cảnh tỉnh cho người dân về hiện trạng thiếu nước. Người dân cần tự giác hơn trong việc sử dụng nguồn nước: nhớ tắt vòi nước sau khi tắm giặt, đánh răng ăn uống, và việc sử dụng nước từ nguồn nước tự nhiên (ví dụ như nước mưa) cũng đang được khuyến khích. Bên cạnh đó, các hộ gia đình cũng nên thường xuyên kiểm tra hệ thống dẫn nước tại nhà để tránh tình trạng thất thoát nước, rỉ nước và có biện pháp xử lý kịp thời.

Xử lý hệ thống rác thải: Hiện nay có quá nhiều lượng rác thải thải ra hàng ngày, trong khi đó có rất ít những phương tiện chứa rác. Do vậy, cần tăng số lượng thùng rác ở nơi công cộng như khu du lịch sinh thái, các tuyến đường lớn, khu đông dân cư sinh sống, các khu trường học để tiện cho việc vứt rác, thùng rác cũng nên có nắp đậy sạch sẽ để tránh ô nhiễm không khí. Ngoài ra, việc phân loại thùng rác thành rác vô cơ và hữu cơ cũng vô cùng cần thiết, việc phận loại rác như vậy giúp quá trình xử lý rác thải trở nên dễ dàng hơn.

Tăng cường giám sát bảo vệ môi trường: Chính phủ và các cơ quan lãnh đạo cần giáo dục để nâng cao trình độ của đội ngũ giám sát, nâng cao tăng cường các trang thiết bị cho công cuộc giám sát, bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, hệ thống xử lý nước sạch cũng nên được cải thiện để tránh tình trạng thiếu nước, tắc nghẽn nguồn nước đang xảy ra ở các hộ gia đình.

Công cuộc bảo vệ môi trường là nhiệm vụ đang được đặt lên hàng đầu, đặc biệt là bảo vệ môi trường nước. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước xảy ra vô cùng nghiêm trọng, nhưng nếu chúng ta chung tay nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cùng nhau tuyên truyền về tầm quan trọng của nó thì trong một tương lai không xa, vấn đề ô nhiễm môi trường sẽ được cải thiện một cách đáng kể.

Bạn đọc có thể tham khảo https://www.vietchem.com.vn/tin-tuc/nguyen-nhan-gay-o-nhiem-moi-truong-nuoc.html

Đỗ Hương Giang – MSV 16040100