BÀI BÁO CÁO:
Nước Pháp: các sông lớn và nước ngầm nhiều nơi không còn dùng làm nước sinh hoạt được nữa, 5.000 km sông của Pháp bị ô nhiễm mãn tính.
Ở Hoa Kỳ: Vùng Ðại hồ bị ô nhiễm nặng, trong đó hồ Erie, Ontario đặc biệt nghiêm trọng.
Tại Trung Quốc: hàng năm lượng chất thải và nước thải công nghiệp, ở các thành phố và thị trấn ở Trung Quốc tăng từ 23,9 tỉ m3 (1980) lên 73,1 tỉ m3 (2006) một lượng chất thải chưa qua xử lí vẫn được thải vào các sông. 08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K331308/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K3314Một bà cụ đang phải gánh nước từ xa về nhà ở Yiliang, Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 27/2/2012. Những người đàn ông Sudan đang kéo nước từ một cái giếng ở Shendi, Sudan. Những người dân đi đổ rác thải ở một con sôngMột bé trai ở el-Srief, Bắc Darfur đang được người lớn cho uống nước.4. Hiện trạng08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33154. Hiện trạng Là vùng đông dân cư, phát triển công nghiệp lớn nhất cả nước, còn là vùng đô thị hóa nhanh nhất cả nước. Hàng năm, lưu vực này tiếp nhận 40 triệu m3 nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt ước tính khoảng 360 triệu m3. Lưu vực này hiện đang bị khai thác quá tải, nước sông hoàn toàn bị ô nhiễm và hệ sinh thái của vùng bị tàn phá khủng khiếp.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K3316Ô nhiễm nước ở lưu vực sông Đồng Nai4. Hiện trạng Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn.
Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt.
Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu,…08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33174. Hiện trạng Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Ở đây, nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra sông, hồ, kênh dẫn.Còn nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được,… gây ô nhiễm nước.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33184. Hiện trạng08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33194. Hiện trạng 08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K3320Các chất thải sinh hoạt và sản xuất theo các mạch nước ngấm xuống đất, dẫn tới ô nhiễm nguồn nước ngầm5. Nguyên nhânTự nhiên
Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,…) có thể nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.
Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu: Khí hậu toàn cầu đang nóng lên đã và sẽ tác động nhiều đến tài nguyên nước. Khi trái đất nóng lên, băng tan nhiều hơn làm nước biển dâng cao, mặn sẽ xâm nhập sâu hơn ở những vùng đồng bằng thấp khiến nguồn nước ngọt phân bố trên các sông chảy ra biển sẽ bị đẩy lùi dần. Tất cả những điều đó sẽ làm suy thoái thêm nguồn nước, khiến không có đủ nguồn nước ngọt để phục vụ cho sản xuất đời sống.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33215. Nguyên nhânNhân tạo
Sự gia tăng nhanh về dân số.
Việc người dân phá rừng cũng góp phần làm cho nhiều nơi bị suy giảm nguồn nước.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33225. Nguyên nhânDo chưa kiểm soát được các nguồn thải và chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng cho các hệ thống thu gom, xử lý các chất thải lỏng, thải rắn.
Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa, làng nghề thủ công ngày càng mở rộng, lượng chất thải rắn, thải lỏng chưa kiểm soát được thải vào nguồn nước sẽ gây ô nhiễm suy thoái nhanh các nguồn nước mặt, nước dưới đất, làm gia tăng tình trạng thiếu và ô nhiễm nước.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33236. Hậu quảẢnh hưởng đến môi trường
Đối với nguồn nước: Làm suy kiệt trữ lượng nước trong mạng lưới sông, các tầng chứa nước, trên lưu vực sông dẫn tới suy giảm nguồn nước. Việc khai thác nước ngầm bừa bãi và xây dựng các loại hầm chứa chất thải cũng làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
Đối với môi trường và hệ sinh thái nước: Thay đổi nghiêm trọng môi trường và hệ sinh thái nước ở hạ lưu các dòng sông. Nếu nguồn nước ở vùng hạ lưu bị suy giảm trong thời kỳ dài sẽ dẫn đến tình trạng môi trường, tài nguyên nước suy thoái đến mức không thể khôi phục được.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33246. Hậu quảĐối với sinh vật nước: Nhiều loài thuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây đột biến gen, tạo nhiều loài mới, một số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ sinh chết.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33256. Hậu quảẢnh hưởng đến con người
Suy giảm và ô nhiễm nguồn nước tác động đến đời sống, sức khỏe mọi người dân ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng, thậm chí gây đình trệ sản xuất, phát triển, dẫn tới buộc người dân phải di cư khỏi nơi đã sinh sống lâu nay.
Thiếu nước nghiêm trọng, lâu dài khó giải quyết có thể dẫn tới xung đột giữa các cộng đồng dân cư (chủ yếu là tranh chấp nguồn nước); gia tăng nguy cơ kém bền vững trong tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường, thiên nhiên.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K332608/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K3327Bạn đã làm gì để bảo vệ tài nguyên nước?7. Biện phápBiện pháp công trình
Xây dựng các hồ chứa thượng lưu để điều tiết nguồn nước và vận hành theo quy trình hợp lý, đồng thời xây dựng các công trình khai thác lấy nước mặt, nước dưới đất ở trung và hạ lưu các lưu vực sông nhằm đáp ứng cho các nhu cầu sử dụng nước và duy trình dòng chảy môi trường.
Phát triển các hệ thống thu gom và xử lý các loại chất thải.
Đẩy mạnh trồng rừng, nâng cao độ che phủ và sử dụng hợp lý tài nguyên đất nhằm điều hòa nguồn nước, giảm lũ, tăng lưu lượng mùa kiệt.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33287. Biện phápBiện pháp quản lý
Quán triệt quy hoạch chuyên ngành về thủy lợi, thủy điện, cấp thoát nước.
Ban hành các chính sách phí ô nhiễm để tạo nguồn kinh phí cho xử lý nước.
Về sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước: Đối với một số lưu vực sông gặp khó khăn về tài nguyên nước, cần xây dựng mục tiêu sử dụng nước tiết kiệm trong tất cả các đối tượng sử dụng nước nông nghiệp, công nghiệp, đô thị, dịch vụ,… sao cho có hiệu quả hơn.08/12/2013Nhóm 9 – SP Địa lí K33297. Biện phápBiện pháp tuyên truyền giáo dục
Đây là một trong những biện pháp đóng vai trò quan trọng trong cuộc vận động cộng đồng tham gia vào việc sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.