Top 13 # Giải Pháp Hữu Ích Môn Giáo Dục Quốc Phòng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Giải Pháp Hữu Ích Môn Toán

Giải pháp hữu ích : Giúp học sinh học tốt môn hình họcGIẢI PHÁP HỮU ÍCHGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN HÌNH HỌC Người viết : Đỗ Thò Trung Tín – Trường Trung Học Phô Thông Lê Quý Đôn 1* CẤU TRÚC : I. ĐẶT VẤN ĐỀII. THỰC TRẠNG 1. Tình hình học sinh 2. Những khó khăn III. GIẢI PHÁP IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giải pháp hữu ích : Giúp học sinh học tốt môn hình họcGIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN HÌNH HỌCI. ĐẶT VẤN ĐỀ :– Toán học là một môn học đòi hỏi khả năng tư duy cao .Người học phải có các kỹ năng cơ bản về tính toán , có khả năng lý luận lôgic , có đầu óc tưởng tượng. Đặc biệt là kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề. Đối với phân môn hình học ,các kỹ năng trên là hêt sức cần thiết để thực hiện quy trình giải một bài toán.Qua khảo sát chất lượng đầu năm bộ môn Toán của hs khối THPT của trường THPT Lê

Quý Đôn cho thấy: không những học sinh yếu toán vè kiến thức cơ bản, kỹ năng tính toán, khả năng suy luận mà hầu hết không làm được toán hình cho dù bài toán đó rất đơn giản. Một số ít học sinh làm được nhưng không có khả năng lý luận. Đa số học sinh đều cho rằng môn Hình học rất khó học. Qua những yếu tố đó tôi xin đưa ra một giải pháp : GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN HÌNH HỌC với mong muốn là học sinh sẽ không còn cảm thấy thích thú hơn khi học môn Hình học.II. THỰC TRẠNG :1. Tình hình học sinh : + Tổng số học sinh : 64/ 3 lớp+ Học sinh giỏi : 1/64+ Học sinh khá : 3/ 64+ Học sinh trung bình : 10/64 + Học sinh yếu , kém : 502. Những khó khăn : – Chương trình hình học ở lớp 10 và 11 có nhiều nội dung như khái niệm về vectơ, hình học không gian, . . . hoàn toàn mới và phức tạp, đòi hỏi học sinh phải có khả năng về tư duy trừu tượng do đó có không ít học sinh cảm thấy hình học là môn học rất khó dẫn đến không muốn học và một số cho rằng dù sao thì môn này vẫn ít điểm hơn môn Đại số nên chỉ quan tâm đến môn Đại số mà thôi. Từ những suy nghó của cá nhân các em dẫn đến việc học môn Hình học ở lớp 12 càng khó khăn hơn nữa.– Đa số học sinh không thuộc đònh lý, tính chất cơ bản và đònh nghóa, điều đó đã dẫn đến học sinh không vận dụng được kiến thức đã học vào yêu cầu của bài toán. – Phần lớn học sinh không có khả năng phân tích đề bài, không hiểu được bài toán yêu cầu gì và thêm vào đó là khả năng tính toán còn rất yếu.VD1: Cho 4 điểm bất kì M, N, P, Q. Chứng minh rằng :MQMNNPPQ=++

– Đa số học sinh không cần biết đề bài như thế nào mà chỉ cần nghe đến bài toán chứng minh là đã cho rằng rất khó. Không biết sẽ bắt đầu từ đâu.Người viết : Đỗ Thò Trung Tín – Trường Trung Học Phô Thông Lê Quý Đôn 2I////dGiải pháp hữu ích : Giúp học sinh học tốt môn hình học– Học sinh chỉ học những bài của giáo viên giải mà không có ý thức tự giác trong việc làm bài tập, chờ giáo viên giải rồi chép vào. – Đối với một số giáo viên thì gặp không ít khó khăn trong việc dạy môn này vì cho

Giải Pháp Hữu Ích Về Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS LÂM HÀ

1. Họ và tên: ĐỖ THỊ HỒNG THÚY

2. Chức vụ: Giáo viên

3. Đơn vị công tác: Trường PT DTNT THCS Lâm Hà

4. Lý do chọn đề tài:

Hồ Chủ Tịch đã nói : “Có tài mà không có đức là người vô dụng.

Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

Câu nói của Hồ Chủ tịch đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người là “tài” và “đức”. Trong ý kiến của Bác, “tài” chính là tài năng, là kiến thức, là hiểu biết, là kĩ năng, kĩ xảo, là kinh nghiệm sống để con người có thể hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất; “Đức” chính là đạo đức, là tư cách tác phong, là lòng nhiệt tình, là những khát vọng “chân, thiện, mĩ…”. Người có “đức” biết tôn trọng và bảo vệ chân lí, dám đấu tranh với sai lầm, sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân cho quyền lợi của tập thể.

Vậy con người chúng ta cần phải học tập và rèn luyện như thế nào để xứng đáng với câu nói của Bác thì đó chính là nhiệm vụ của mỗi người cần phải trải qua ở những cấp học khác nhau. Trong mỗi cấp học các em sẽ dần hình thành cho mình được những tính cách và phẩm chất nhất định. Những tính cách và phẩm chất tốt đẹp hay không tốt đẹp chính là do quá trình rèn luyện đạo đức của các em khi con ngồi trên ghế nhà trường. Nhà trường chính là cái nôi giúp các em được hoàn thiện được cái vẻ đẹp “chân”, “thiện’, “mĩ” trong tâm hồn, giúp các em hòa nhập được một cách tốt nhất với cộng đồng với xã hội.

Trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trở thành con người hữu ích cho xã hội và trước tiên là phát triển về mặt nhân cách, hay nói cụ thể hơn là đạo đức, hạnh kiểm học sinh phải được hình thành trên cơ sở tự rèn luyện của bản thân học sinh ngay trên ghế nhà trường THCS. Đó là ý thức học tập nghiêm túc, chấp hành đúng nội qui lớp học, trường học, chấp hành đúng pháp luật.

Nhưng ở trường PT DTNT THCS Lâm Hà hiện nay, ngoài những em học sinh luôn có ý thức rèn luyện đạo đức bồi dưỡng nhân cách thì vẫn còn có những em học sinh thiếu ý thức trong việc tu dưỡng đạo đức của bản thân, không chấp hành tốt nội qui nhà trường, học tập không nghiêm túc… làm ảnh hưởng không nhỏ đến nền nếp chung của lớp, của nhà trường và chất lượng học tập giảm sút. Số học sinh này thường được gọi là học sinh cá biệt .

Theo tôi, học sinh cá biệt là những học sinh thường gây gổ, đánh nhau, bỏ giờ, trốn học, cãi lại thầy cô, người lớn tuổi, không chấp hành nội qui nhà trường, có thái độ không hợp tác với giáo viên, lầm lì, không hòa nhập,… dễ bị tác động và lôi kéo của các thói hư tật xấu trong xã hội.

Trước tình hình như vậy, là một giáo viên công tác chủ nhiệm, bản thân tôi luôn trăn trở và suy nghĩ nên dùng những biện pháp giáo dục nào với những học sinh này để giúp các em học sinh cá biệt trở thành con ngoan trò giỏi.

Với những lí do trên, bản thân tôi mạnh dạn đề xuất giải pháp “Một số giải pháp giáo dục học sinh cá biệt tại trường PT DTNT THCS Lâm Hà” mong tháo gỡ và hạn chế tình hình học sinh cá biệt trong trường.

5. Nội dung đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích:

5.1- Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích:

a. Thuận lợi:

Trường PT DTNT THCS Lâm Hà là trường dành cho con em dân tộc thiểu số, các em được học trong một môi trường có điều kiện tốt nhất: Được ăn, ở và học tập sinh hoạt ngay tại trong trường. Do đó, người làm giáo viên có rất nhiều vai trò khác nhau trong trường như: Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, giáo viên trực, giáo viên làm quản lí nội trú. Chính vì thế, khi làm giáo viên chủ nhiệm đã gặp được nhiều thuận lợi như sau:

– Về phía nhà trường: luôn đề cao công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sát sao với tình hình thực tế các lớp. Triển khai nhiều chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng 2 mặt giáo dục; triển khai tập huấn TT 58 (Số: 58/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011) về đánh giá xếp loại học sinh hàng năm. Trong năm học 2017 – 2018, trường đã thành lập đội tự quản của học sinh, thùng thư góp ý để tăng cường công tác kiểm tra giám sát nhắc nhở học sinh khi có biểu hiện vi phạm.

– Về phía giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn: Giáo viên chủ nhiệm đã nhiều năm làm công tác chủ nhiệm qua các lớp 6-7-8-9, từng được công nhận là giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường. Giáo viên bộ môn nhiệt tình bám lớp bám trường, phát hiện kịp thời những biểu hiện vi phạm của học sinh báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm và Ban giám hiệu để có kế hoạch giáo dục. Giáo viên đánh giá xếp loại học sinh theo các văn bản của Bộ và Sở hướng dẫn cụ thể về đánh giá, xếp loại học sinh, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học; tập thể hội đồng sư phạm nhà trường đồng tâm chung sức trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. Không chỉ làm giáo viên chủ nhiệm mà còn là những giáo viên trực ngoài giờ học. Do đó, người giáo viên chủ nhiệm dễ dàng được gặp gỡ trao đổi, chia sẻ với các em. Giáo dục các em trên mọi phương diện sinh hoạt, học tập cách ăn ở và lối sống.

– Đảng bộ, chính quyền, các lực lượng xã hội và phụ huynh học sinh: Ủng hộ và giúp sức nhà trường trong các hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh. Sẵn sàng giúp đỡ nhà trường khi cần sự giúp đỡ về huy động học sinh ra lớp, giáo dục học sinh cá biệt.

b. Khó khăn:

+ Học sinh là người dân tộc được tuyển từ nhiều xã khác nhau nên nhút nhát tự ti, có sự phân biệt dân tộc, khu vực nên các em không dễ dàng hòa đồng thân thiện với nhau, dễ chia bè phái, gây gổ mất đoàn kết.

+ Học sinh sống xa gia đình từ lớp 6, chưa biết tự chăm sóc bản thân nên có những em học sinh đã hình thành cho mình thói quen xấu bắt bạn phải làm việc cho mình như: giặt quần áo, dọn vệ sinh khi được phân công…. từ đó trở thành đại ca trong trường, dễ dàng nảy sinh trộm cắp đồ dùng sinh hoạt hay tiền bạc của bạn.

+ Học sinh có sự thay đổi mạnh về tâm sinh lý học sinh đây là giai đoạn các em đang phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và tình cảm, dễ bị kích động, lôi kéo… Có nhu cầu giao tiếp rất lớn đặc biệt là sự giao tiếp với bạn bè, từ đó mà hình thành lên các nhóm bạn cùng sở thích nếu không được giáo dục dễ bị sai lệch.

– Giáo viên chủ nhiệm:

+ Do bản tính nhút nhát của người dân tộc nên các em chưa thật sự tin tưởng vào giáo viên chủ nhiệm. Không thích chia sẻ tâm tư tình cảm của mình.

+ Khi gặp vấn đề khó khăn hay có mâu thuẫn xảy ra, các em thường tự giải quyết bằng các biện pháp cá nhân: Lôi kéo các bạn khác cùng dân tộc với mình và giải quyết mâu thuẫn bằng đánh nhau, hay bài trừ, tẩy chay, cấm các bạn khác chơi và giúp đỡ.

+ Phụ huynh học sinh ở quá xa trường, điều kiện kinh tế lại khó khăn nên giáo viên chủ nhiệm khi cần có sự phối hợp của phụ huynh cũng khá khó khăn. Có đôi khi cả một kì học giáo viên không gặp được phụ huynh một lần.

– Phụ huynh học sinh:

+ phụ huynh còn xử lí thông tin một chiều và có cách xử lý nóng vội. khi có mâu thuẫn giữa các học sinh xảy ra, phụ huynh thường hay kéo đông người đến trường để bênh con dẫn đến hiệu ứng xấu, giáo viên khó giải quyết mâu thuẫn, học sinh dễ dàng phạm lỗi vào các lần sau.

+ Phụ huynh nuông chiều con, dễ dàng thỏa hiệp với con cái dẫn đến học sinh có những suy nghĩ lệch lạc thiếu chuẩn tạo nên những hành vi vi phạm của học sinh.

+ Phụ huynh sử dụng quyền uy của cha mẹ một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha mẹ, người thân; có các hoàn cảnh éo le hoặc hay bị sử dụng bằng vũ lực… đã tác động không nhỏ đến sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh.

– Về phía nhà trường:

+ Một số giáo viên thường có những định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng các biện pháp cứng nhắc trong quá trình giáo dục và nhắc nhở học sinh

+ Việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng; sự phối hợp không đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục… đều có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh.

c. Sự cần thiết của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích:

Trong thực tế tại trường PT DTNT THCS Lâm Hà, giáo viên chủ nhiệm cũng đã từng vận dụng nhiều biện pháp để giáo dục học sinh cá biệt nhưng vì chưa nắm hết được nguyên nhân và chưa phân tích các đối tượng cụ thể. Đồng thời, việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đôi lúc chưa chặt chẽ, đồng bộ nên việc giáo dục học sinh chưa đạt hiêụ quả cao. Vì vậy, giải pháp này sẽ phần nào giúp giáo viên có thêm kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh cá biệt.

5.2- Phạm vi áp dụng của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích:

Đối với các học sinh các biệt đang theo học trong lớp tôi đã và đang chủ nhiệm tại Trường PT DTNT THCS Lâm Hà

5.3- Thời gian áp dụng: Từ năm học 2016- 2017 đến nay ( tháng 11-2018)

5.4- Giải pháp thực hiện: 5.4.1- Tính mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích: a/ Tính mới của giải pháp:

Điểm mới trong giải pháp này là khi được phân công làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn xoáy sâu vào việc tìm hiểu đối tượng học sinh cá biệt, tìm hiểu nguyên nhân khiến học sinh trở thành học sinh cá biệt từ đó lưa chọn các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt như: Phân loại học sinh cá biệt; Giáo dục trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và trò bằng hình thức “cảm hóa”; Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cá biêt; Giáo dục học sinh thông qua các giờ sinh hoạt lớp và hoạt động NGLL cùngtăng cường công tác nêu gương đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực.

b/ Giải pháp cụ thể:

Để giáo dục được học sinh cá biệt thì trước tiên chúng ta phải hiểu được học sinh như thế nào là học sinh chưa ngoan và bị thầy cô cùng các bạn trong trường lớp liệt vào là học sinh cá biệt. Nhóm học sinh cá biệt có biểu hiện như thế nào?

Sau khi nắm vững được đặc điểm tâm sinh lí của nhóm học sinh cá biệt, người giáo viên chủ nhiệm cần phải phân loại học sinh cá biệt. Từ đó, giáo viên chủ nhiệm mới lựa chọn được những biện pháp giáo dục thích hợp để giáo dục và hỗ trợ các em, giúp các em từ là những học sinh cá biệt trở thành những đứa trẻ có ích cho nhà trường, gia đình và xã hội.

*Giải pháp 1. Tìm hiểu và phân tích nguyên nhân hình thành nên tính ” cá biệt” của học sinh

Qua theo dõi đã phát hiện những năm gần đây, hiện tượng học sinh cá biệt ở trường học có phần gia tăng theo cấp lớp: Ở lớp 6 biểu hiện ít, nhưng đến lớp 7 đặc biệt lớp 8, 9 học sinh có biểu hiện rõ rệt như: thái độ thiếu nghiêm túc trong học tập, sinh hoạt, ý thức rèn tu dưỡng luyện đạo đức yếu nếu không kịp thời giáo dục sẽ sớm trở thành học sinh cá biệt. Học sinh cá biệt tăng theo xu thế phát triển của xã hội ở khía cạnh tiêu cực. Học sinh cá biệt biểu hiện ở nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau. Có rất nhiều nguyên nhân đưa đẩy học sinh từ học sinh bình thường trở thành cá biệt trong đó có một số nguyên nhân chính sau:

– Ảnh hưởng từ môi trường giáo dục gia đình: + Gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn chỉ lo làm ăn, không quan tâm đến việc học của con cái:

Vì là con em dân tộc nên các em đa số có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ toàn đi làm xa.Từ những khó khăn về đời sống kinh tế, cha mẹ phải lao động vất vả, không quan tâm đến việc học tập của con em, phó mặc cho nhà trường, có phụ huynh cả học kì không đi họp phụ huynh 1 lần, cô giáo chủ nhiệm không biết mặt phụ huynh, gọi điện thoại cũng không liên lạc được. Họ bỏ mặc con cái với suy nghĩ học được thì học, không học nữa thì nghỉ. Do đó, giáo viên chủ nhiệm khó có sự phối hợp được với phụ huynh trong quá trình giáo dục nhắc nhở các em. Vì bản thân học sinh không lo lắng, sợ hãi khi nghe giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở sẽ báo với phụ huynh về hành động của học sinh.

+ Gia đình có quan tâm đến việc học của con cái nhưng không đúng cách:

Một số gia đình cũng rất quan tâm đến các em nhưng họ chỉ thích khen chứ không thích chê. Khi các em mắc lỗi hoặc học hành không được như ý thay vì tìm hiểu nguyên nhân đề giúp con nhìn thấy sự sai phạm của mình mà khắc phục thì họ lại dùng roi vọt đánh chửi các em thậm trí phạt bắt các em nghỉ học dẫn đến trẻ lỳ đòn, biểu hiện tính ương ngạnh, bướng bỉnh, chống đối, tập tính nói dối. Trên lớp những học sinh này không chấp hành những qui định của lớp, khi được lưu ý nhắc nhở, có vẻ ăn năn sửa sai nhưng rồi vẫn “chứng nào tật ấy “.

+ Gia đình có cha mẹ bất hòa, không có hạnh phúc:

Tình trạng bạo lực trong gia đình xảy ra vẫn còn nhiều, số vụ ly hôn diễn ra ở xã mỗi ngày một nhiều hơn. Lứa tuổi các em rất nhạy cảm với những cuộc cãi vã của cha mẹ, sự to tiếng quát nạt, bạo lực của người làm cha làm mẹ khiến cho các em dần dần bị ảnh hưởng, từ đó nảy sinh những việc làm không lành mạnh. Những học sinh này thích đánh lộn để giải tỏa tâm lý, bị ức chế, bỏ nhà đi lang thang, ăn trộm, ăn cắp vặt, không thíêt tha đến việc học, từ đó lực học giảm sút dẫn đến chán học, bỏ học.

– Ảnh hưởng từ môi trường xã hội:

Xã hội phát triển là điều đáng mừng, nhưng bên cạnh đó cũng rình rập nhiều hiểm họa cho giới trẻ nhất là lứa tuổi học sinh cấp 2. Hiện nay, các dịch vụ bida, internet, sử dụng điện thoại di động có kết nối mạng…đã len lỏi sâu vào tầng lớp học trò. Ngay tại gần trường học có tụ điểm chơi internet lôi cuốn, hấp dẫn các em vào các trò chơi vô bổ. Các em lao vào các trò chơi đó dẫn đến trốn trường vào ban đêm, ăn trộm tiền của bạn bè trong phòng, trong lớp. Bên cạnh đó việc sử dụng điện thoại di động lên zalo, facebook xem tải những nội dung không lành mạnh, yêu đương quá trớn, ảnh bạo lực học đường…làm cho các em dễ dàng bắt chước. Ngoài ra những tụ điểm ăn chơi hàng quán hàng ngày nhan nhản, đập vào mắt các em làm cho các em không tự chủ, tham gia không có ý thức dần dần tiêm nhiễm và trở thành học sinh hư.

– Ảnh hưởng từ sự thiếu quan tâm giáo dục trong nhà trường:

Cũng có một số nhỏ giáo viên chỉ mải quan tâm đến chất lượng dạy học của mình mà lơ đãng trong việc giáo dục đạo đức ở học sinh, coi đây là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm. Họ mang nặng tính uy quyền mà quên đi tình thương và trách nhiệm của mình với học trò. Từ sự thiếu trách nhiệm, thiếu sự ân cần của mình dẫn đến học sinh coi thường, dễ nảy sinh mâu thuẫn với cách giáo dục của thầy cô khiến học sinh chán nản, chống đối, thiếu sự tin tưởng dẫn đến cúp học, bỏ học…

Tất cả những học sinh bình thường trở thành những học sinh cá biệt đều có nguyên nhân của nó, ở đây chỉ nêu lên một số nguyên nhân làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến học sinh làm cho các em trở thành học sinh cá biệt.

Vì vậy, việc tìm hiểu và phân tích nguyên nhân hình thành nên tính ” cá biệt” của học sinh là một giải pháp hết sức cần thiết, làm tốt được điều này sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu và gần gũi học sinh hơn, từ đó có biện pháp giáo dục học sinh một cách hiệu quả nhất.

* Giải pháp 2: Giáo dục trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh bằng hình thức “cảm hóa”:

“Cảm hóa” nghĩa là dùng tình cảm để cảm hóa các em. Tránh đối xử thô bạo, trách móc học sinh, tôn trọng nhân cách của các em. Hãy đem đến cho các em hơi ấm của tình người để các em biết người tốt ở quanh ta nhiều lắm. Các em cần được đối xử tử tế, được yêu thương và tôn trọng. Để hiểu được học sinh cá biệt trước hết phải chấp nhận các em vô điều kiện. Luôn đứng về phía các em, quan tâm đến điều các em nghĩ, bàn về những đề tài các em thích. Thỉnh thoảng sử dụng “thuật ngữ” của các em đó là cách mang các em đến gần mình hơn. Có đôi khi để cảm hóa được học sinh cá biệt, người giáo viên phải để mình “được cảm hóa” bởi các em. Có thông cảm, có bao dung với hành động và việc làm của các em thì người giáo viên chủ nhiệm mới có thể tiếp nhận và tin tưởng vào nội tâm tốt đẹp của các em.

Với giải pháp này, người giáo viên chủ nhiệm phải luôn là người được các em tin tưởng nhất. Không chỉ là người cô, người thầy mà người giáo viên chủ nhiệm còn là người anh người chị, người bạn của các em đó. Luôn tin tưởng và sẵn sàng giúp đỡ các em hết lòng. Khi các em sai phạm đừng vội la mắng, trách phạt, phải cho các em thời gian điều chỉnh tâm trạng, tạo cho các em niềm tin để các em sẵn sàng chia sẻ mọi thứ. Người giáo viên chủ nhiệm phải là những người có sự kiên trì và lòng kiên nhẫn nhiều nhất. Cảm hóa không phải chỉ một thời gian ngắn là được hay thất bại, mà đó là một quá trình lâu dài, bền bỉ. Kết quả không phải là ngay trước mặt mà đó là sự thay đổi dần dần trong nhận thức và việc làm của các em.

V í dụ: Em K’ Thơ – học sinh lớp 8B do tôi chủ nhiệm là một học sinh học rất yếu, em thường xuyên không thuộc bài cũ và điểm rất kém ở các bài kiểm tra, em chán nản và có ý định bỏ học nhưng vì gia đình ép nên em đành phải đi học. Em tỏ ra lầm lì ít nói, mặc cảm với bạn bè, với thầy cô, xa lánh mọi người, nhất là đối với tôi, em lại càng lẩn tránh hơn.

Thấy vậy tôi tìm cách gần gũi em bằng cách: Trong tuần học thứ 5 em không thuộc bài 2 lần đều bị điểm 1 và giáo viên bộ môn ghi tên vào sổ đầu bài- Lẽ ra như các tuần trước, những em không thuộc bài thì bị phê bình trước lớp, buộc viết bản cam kết, nhưng để có thể gần gũi em tôi không phê bình việc không thuộc bài cũ mà trong tiết sinh hoạt này tôi chỉ chú ý đến việc phê bình các em còn mất trật tự trong tiết học, tôi tìm cách tuyên dương em: “bạn K’ Thơ là một học sinh học rất yếu, tuy vậy bạn rất có tinh thần tập thể, trong các tiết học bạn đều nghiêm túc lắng nghe thầy cô giảng bài, không gây ảnh hưởng đến các bạn khác, bạn nhiệt tình hỗ trợ các bạn nữ chăm sóc vườn rau,… đây là điều cần được tuyên dương và khen ngợi“. Sau nhiều lần động viên khen ngợi em bằng những việc làm khác ấy, K’ Thơ đã có một thái độ khác, tôi nhận thấy em có mong muốn gần gũi với mọi người hơn. Thế là trong buổi trực ở trường tôi tìm cách tâm sự cùng em, dần dần mối quan hệ giữa tôi và em ngày thêm gần gũi, lúc đó em mới thật sự thổ lộ hết mong muốn của mình. Em tâm sự với tôi rằng: “Em học yếu, mà em xấu hổ với các bạn xung quanh nên không dám nhờ các bạn giúp đỡ nên em mặc cảm, việc học đối với em như một gánh nặng. Em muốn bỏ học vì em biết mình cũng không học được tới đâu, về nhà phụ gia đình làm vườn kiếm tiền”.

Biết được tâm tư, nguyện vọng của em, tôi động viên em học, trong các giờ học tôi thường xuyên quan tâm em nhiều hơn, trao đổi với giáo viên bộ môn tạo điều kiện tốt hơn để em tự tin trong học tập, tôi cũng nói với em: “tôi không đòi hỏi em phải hoàn thành tốt tất cả các môn trong học tập”. Để em tích cực hơn, tôi phân công một em học sinh khá- nhiệt tình ngồi bên cạnh em giúp em hoàn thành các bài tập khó- khảo bài giúp em khi cần học thuộc. Dần dần em tự tin hơn, em được nhiều người quan tâm, em nỗ lực cố gắng và đã có những tiến bộ rõ nét trong giữa kì I này, học kỳ II tiếp tục rèn luyện chắc chắn em sẽ được lên lớp hẳn.

Trường hợp Em Liêng Jrang Ha Kin lại là một học sinh nằm trong một hoàn cảnh đặc biệt, cha mất sớm, một mình mẹ nuôi em ăn học, vất vả vì công việc, thu nhập ít, đời sống gia đình vô cùng khó khăn, không có thời giờ để quan tâm nhiều đến em. Giáo viên chủ nhiệm rất khó gặp mặt phụ huynh. Ha Kin theo các bạn trốn trường nửa đêm đi chơi game, mua thuốc lá và rượu mang vào trường uống, bắt nạt các em học sinh lớp dưới, trấn lột, ăn trộm tiền của các bạn cùng phòng trong lớp

Sau khi theo dõi và tìm hiểu phân tích hoàn cảnh của Ha kin, tôi luôn tìm cách gặp riêng em. Trước mặt tôi, em tỏ ra rất ngoan ngoãn nhưng chỉ im lặng không có biểu hiện gì. Tôi không nói về em mà chỉ kể chuyện về em học sinh Quốc Phương là người cùng địa phương với em mà tôi đã chủ nhiệm cho em nghe. Em đã bị thu hút khi nghe tôi kể về Phương bởi em cũng biết Phương cũng là một học sinh cá biệt và Phương đã thay đổi khá tốt vào năm tôi chủ nhiệm, giờ tuy Phương ra trường nhưng vẫn lên face nói chuyện với tôi. Ha Kin tỏ ra vô cùng tò mò vào thích thú khi nghe tôi kể. Rồi khi tôi bắt qua chuyện của em thì em đã mạnh dạn nói cho tôi nghe những mâu thuẫn hay những lần em đã vi phạm. Khi thấy em không ngần ngại gì trong tâm sự cùng tôi, tôi bắt đầu gợi ý nhắc nhở từng vi phạm của em, chú ý trong các vi phạm của em tôi đều đưa em vào thế bị lôi kéo theo bạn mà hư. Sau đó em đồng ý hứa với tôi, khi em gặp khó khăn em sẽ tìm tôi nhờ tôi giúp đỡ, em sẽ không bắt nạt hay ăn trộm đồ của bạn nữa.

Sau nhiều lần thường xuyên theo dõi nhắc nhở sát sao, có đôi khi tôi còn mua cho em lốc sữa hay xà bông giặt đồ, giấy vệ sinh, vì tôi biết mẹ em không ra kịp nên em không đủ đồ dùng sinh hoạt dẫn đến lấy trộm vặt của bạn. Ha kin đã rất cảm động và biết ơn tôi, từ đó em đã không lấy trộm vặt nữa,

Trước những thay đổi dần dần của em, tôi luôn đều tìm cách khen ngợi Kin trước lớp, khuôn mặt em rất vui khi thấy tôi đặc biệt chú ý đến em.

Từ hai học sinh cá biệt mà tôi đã chủ nhiệm trên tôi rút ra được bài học cho bản thân: Muốn học sinh cá biệt tin tưởng và làm theo yêu cầu của mình thì trước hết người giáo viên phải luôn tin vào các em, luôn dành cho các em một tình cảm chân thành nhất, phải luôn sẵn sàng lắng nghe và kiên nhẫn đi bên cạnh các em, động viên cổ vũ các em.

* Giải pháp 3: Giáo dục phát triển kĩ năng sống cho học sinh cá biệt: Kĩ năng tự nhận thức đánh giá bản thân và kĩ năng hợp tác và chia sẻ.

Theo tổ chức UNESCO định nghĩa khái niệm kĩ năng sống là khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả đối với nhau cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày. Nói dễ hiểu đó là khả năng nhận thức của bản thân ( biết mình là ai, sinh ta để làm gì, điểm mạnh điểm yếu của bản thân, mình có thể làm được gì?). Cũng theo tổ chức UNESCO, đã phân chia làm 10 nhóm kĩ năng sống cần thiết cho học sinh THCS: Kĩ năng tự phục vụ bản thân; kĩ năng xác lập mục tiêu cuộc đời; kĩ năng quản lí thời gian hiệu quả; kĩ năng điều chỉnh cảm xúc hiệu quả; kĩ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân; kĩ năng giao tiếp và ứng xử; kĩ năng hợp tác và chia sẻ; kĩ năng thể hiện tự tin trước đám đông…Tuy nhiên với phạm vi đề tài về học sinh cá biệt, tôi chỉ đi sâu vào hai kĩ năng mà theo tôi nghĩ nó vô cùng cần thiết và quan trọng đối với học sinh cá biệt đó là: kĩ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân; kĩ năng hợp tác và chia sẻ.

Kĩ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân là khả năng tư nhận biết, tự đánh giá về những đặc điểm tính cách, khả năng, hạn chế nhu cầu mong muốn của bản thân. Đây là kĩ năng biết lắng nghe và tự bộc lộ chính mình.

Các em học sinh cá biệt thường không biết lắng nghe hoặc im lặng lắng nghe nhưng rồi quên mất. Các em rất thích thể hiện bản thân nhưng cách bộc lộ lại rất khác với các bạn bình thường và thường đi ngược với mong muốn của người lớn. Với những em học sinh cá biệt tụ tập lôi kéo được nhiều bạn giống mình là một sự phấn khích hay chúng còn hay gọi là: “Hội anh em cùng sống cùng chết, không đươc khai nhau nếu bị thầy cô bắt được, đứa nào bị bắt đứa đó chịu”. với suy nghĩ đó, các em lại cho rằng đó mới là bản lĩnh, đó mới là cách thể hiện bản thân. Các em không xác định được nhu cầu mong muốn của bản thân, chúng chỉ suy nghĩ nếu không được học nữa thì ở nhà làm vườn với suy nghĩ như vậy đã khiến các em càng thêm trượt dài vào các vi phạm điều cấm của nhà trường.

Để giúp đỡ các em học sinh cá biệt nhận thức rõ được bản thân mình là ai, cần có mục tiêu và động lực gì trong trường học, mỗi khi đến giờ sinh hoạt lớp tôi luôn yêu cầu ban cán sự tổ chức trò chơi “Tôi là ai?”. Mỗi thành viên trong lớp cần phải trung thực nói ra được nguyện vọng của bản thân. Qua đó, các em học sinh cá biệt đã dần hình thành được kĩ năng tự đánh giá được tính cách và đặc điểm của bản thân. Trò chơi này được tôi áp dụng trong nhiều tuần liền, tôi yêu cầu các em về suy nghĩ xem để trò chơi sôi động các em sẽ là ai, sẽ làm người như thế nào trong tuần tiếp theo. Cuối mỗi lần chơi, tôi lại chỉ ra cho các em thấy những mong muốn của các em sẽ là những điều gì trong tương lai. Những mong muốn của các em cũng chính là mong muốn của thầy cô, gia đình kì vọng vào các em. Tôi lại so sánh những mong muốn trong tương lai với những việc làm sai trái ở hiện tại để các em có thể nhận ra được kết quả nếu đi ngược lại với khát vọng bản thân. Từ đó hướng các em đến những hoạt động tích cực, đưa các em tham gia và các hoạt động phong trào làm nổi bật bản thân. Tôi tìm mọi cách khen ngợi và cổ vũ các em để các em nhận ra đặc điểm nổi bật tích cực của mình.

Kĩ năng hợp tác và chia sẻ theo tôi nghĩ là một kĩ năng vô cùng cần thiết đối với các em học sinh cá biệt. Khi các em học sinh cá biệt biết hợp tác với thầy cô và bạn bè thì các em học sinh đó có được suy nghĩ tích cực cho bản thân, mới biết đến sự chia sẻ có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống của em học sinh đó. Học sinh cá biệt có cách ứng xử thường chỉ để đáp ứng nhu cầu của bản thân mà không để ý đế kết quả thi đua của lớp, không để ý đến cảm nhận và suy nghĩ của bạn bè. Ngồi trong lớp em có thể ngủ cả buổi, nhưng tối đến lại trốn ra trường chỉ để đi lang thang không mục đích. Các em từ chối sự giúp đỡ của bạn bè bằng thái độ hằn học, nhưng khi cần thì lại yêu cầu bạn phải giúp bằng nắm đấm. Học sinh cá biệt có cách giải quyết nhu cầu của bản thân bằng lối suy nghĩ tiêu cực “mình cần mình lấy” các em không sợ thầy cô sẽ có những biện pháp xử lí nặng tay, không sợ bạn bè xa lánh bởi tâm lí của các em nếu có đuổi thì về nhà. Đối với các em học sinh cá biệt trong lớp, tôi luôn tìm mọi biện pháp giúp các em hòa nhập vào tập thể lớp, giúp các em biết hợp tác và chia sẻ là như thế nào, có ích như thế nào đối với việc học tập và rèn luyện của của các em.

Ví dụ: Em Kră Jăn Manase là học sinh có học lực yếu, hay nói chuyện riêng trong tiết học, thường xuyên ngủ gật. Trong giờ tự học buổi tối thì em quậy phá, chọc ghẹo các bạn gây ồn ào ảnh hưởng đến cả lớp, khi ban cán sự lớp nhắc nhở là em hăm doạ, đến giờ làm bài kiểm tra em bắt bạn phải cho chép bài không cho chép em sẽ đánh hoặc gọi người đến đánh. Manase làm cho các bạn vô cùng sợ hãi, sợ cả khi ngồi trong lớp lẫn khi về khu nội trú. Em bắt học sinh Triệu Tuấn phải giặt đồ cho mình, Tuấn không giặt em sẽ lao vào đánh và gọi người đánh hội đồng em Tuấn. Ở khu nội trú, Manase như vua một cõi, ăn cơm có bạn bưng lên phòng, giặt đồ có người giặt, còn trấn lột tiền của các em lớp dưới để mua thuốc lá và rượu.Vì quá sợ, nên không ai dám báo với giáo viên trực hay giáo viên chủ nhiệm.

Sau một thời gian nắm bắt được tình hình, tôi đã đề ra rất nhiều biện pháp để giáo dục em. Phối hợp với phụ huynh học sinh theo dõi sát sao các biểu hiện và hành động của em. Song song với hình thức răn đe cảnh cáo tôi cũng luôn tìm ra biện pháp giáo dục Manase. Để nâng cao ý thức biết hợp tác và chia sẻ tôi đã áp dụng biện pháp “Bạn học cùng bàn”. Đầu tiên tôi cho em lựa chọn chỗ ngồi, em thích ngồi bàn cuối tôi đồng ý. Một mình một bàn em ngồi được một thời gian ngắn là bắt đầu chán và buồn vì không có bạn chơi quan trọng hơn không có bạn nào chỉ bài cho em. Khi nắm được tâm lí của em, tôi lại cho Manase lựa chọn nhưng với giao hẹn, nếu lựa chọn chỗ ngồi thì em phải nghe theo sự sắp đặt của bạn đó. Bạn học gì Manase học cái đó, bạn nói đúng theo yêu cầu của cô thì phải nghe, nếu đánh bạn tôi sẽ mời phụ huynh của cả hai ra để phụ huynh của em xin lỗi bạn và bố mẹ bạn. Khi em đồng ý với yêu cầu của tôi, tôi cho em chọn chỗ ngồi, em đã xin ngồi với K’ Huệ. Tôi yêu cầu Huệ phải có trách nhiệm kiểm tra việc học tập của em. Huệ học và làm bài tập ở môn nào, Manase sẽ học theo y như thế. Trong quá trình đó, Huệ sẽ hướng dẫn Manase làm bài cùng mình, ngồi dò bài học thuộc. Tôi đã yêu cầu khích lệ Huệ phải hoàn thành nhiệm vụ của mình còn Manase tôi vừa dụ dỗ vừa nghiêm khắc đưa ra các hình phạt nếu em không nghe theo sự sắp xếp của Huệ. Từ đó, tình trạng không làm bài của Manase đã đỡ hẳn, em không còn chán nản khi ngồi làm bài tập hay ngồi học thuộc. Còn ở khu nội trú, tôi tạo điều kiện cho em được chuyển đến phòng ở có học sinh giỏi lớp tôi ở cùng đó là em Khôi. Tôi luôn vận động hai em giúp đỡ hỗ trợ nhau trong sinh hoạt, sau đó tôi đã nghe học sinh Khôi kể lại, Manase đã giặt đồ giúp em khi em bị trật tay.

Thời gian đầu, Manase phối hợp bạn cùng bàn rất yếu, em khó chịu cộc cằn khi bị kiểm tra bài, đến giờ học em vẫn ngủ gật, các hoạt động của lớp, em vẫn lẩn trốn nhưng sau một thời gian em đã có những thay đổi khá tích cực: biết giơ tay khi giáo viên hỏi, hoàn thành bài về nhà, thuộc lòng được những đoạn ghi nhớ ngắn, tôi không còn nghe giáo viên phàn nàn nhiều về em, hoạt động văn nghệ của lớp em lại là người giơ tay đầu tiên xin được tham gia.

Với những chuyển biến tích cực như vậy, tôi nhận ra được kĩ năng hợp tác và chia sẻ đã giúp em nhìn nhận đánh giá được bản thân, và giúp em trở thành học sinh tích cực, em đã không còn vi phạm vào các điều cấm. Vậy với học sinh cá biệt, người giáo viên chủ nhiệm phải làm giúp và định hướng được cho các em những kĩ năng sống cơ bản để các em có thể hòa nhập vào tập thể một cách tích cực, giúp các em phân biệt và tìm ra được mục tiêu và mong muốn của bản thân. Từ đó, học sinh cá biệt mới chấp nhận sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm, mới có sự hợp tác chia sẻ với bạn bè xung quanh.

* Giải pháp 4: Giáo dục học sinh thông qua các giờ sinh hoạt lớp và hoạt động NGLL cùng tăng cường công tác nêu gương:

Trong công tác chủ nhiệm,các giờ sinh hoạt lớp và hoạt động NGLL đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là một hoạt động giáo dục hữu ích góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết và giúp các em phát triển những kĩ năng sống cơ bản. Thông qua hoạt động này, giáo viên chủ nhiệm có điều kiện để gắn bó với học sinh trong một cộng đồng chung để cùng giải quyết những vấn đề của tập thể, đồng thời nắm được những thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá quá trình rèn luyện của học sinh. Tuy nhiên để đat được mục tiêu đó, người giáo viên chủ nhiệm phải biết phát huy vai trò, năng lực của học sinh, phát huy tính tích cực của học sinh là một yếu tố quan trọn để thực hiện tốt giờ sinh hoạt lớp và hoạt động NGLL.

Với học sinh cá biệt, các tiết sinh hoạt lớp thường là để nghe ban cán sự báo cáo và nghe giáo viên chủ nhiệm khiển trách, la mắng. Thế nên các em thường chuẩn bị tâm lí đối phó bằng cách “im lặng là vàng”. Giáo viên chủ nhiệm nói gì hỏi gì các em cũng mặc kệ và im lặng. Do đó, các giờ sinh hoạt lớp thường nặng nề, không đạt hiệu quả giáo dục mà còn gây ảnh hưởng tâm lí đến những em học sinh khác. Chính vì vậy, các tiết sinh hoạt lớp cần phải đổi mới, sáng tạo tránh gây gò bó nhàm chán.

Tôi không thường khiển trách các em nặng nề trong các tiết sinh hoạt lớp, tôi dành ra 15 phút để nghe báo cáo chung về tình hình của lớp và nhắc nhở công việc tuần sau. Còn với những em học sinh cá biệt vi phạm nội quy tôi sẽ dành thời gian lúc khác để trực tiếp gặp gỡ trao đổi và nhắc nhở. Sau đó, tôi hay có những biện pháp mới mẻ thu hút các em: cho các em xem phim; kể chuyện; đôi khi còn là đóng vai nhân vật. Với những đoạn kịch ngắn như vậy lại không thể thiếu những em học sinh cá biệt đóng vai nhân vật, các em tỏ ra vô cùng thích thú và thể hiện khá tốt.

Một tiết sinh hoạt lớp thành công không thể bỏ qua công tác nêu gương. Vậy nêu gương như thế nào để có thể khiến em được nêu gương thích thú và gây được sự thu hút với em khác đó là sự khéo léo của người làm chủ nhiệm. Từ các lần nêu gương và tuyên dương đó sẽ tạo ra được bầu không khí thi đua sôi nổi trong lớp.

5.4.2- Khả năng áp dụng:

Các biện pháp này đã được tôi thực hiện ở các lớp được phân công chủ nhiệm ở trường PT DTNT THCS Lâm Hà trong những năm học qua và đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, cụ thể có thể áp dụng đối với các lớp chủ nhiệm trong trường PT DTNT THCS Lâm Hà.

5.4.3- Kết quả thực hiện: Xin thống kê kết quả Xếp loại học lực và hạnh kiểm cuối năm học của học sinh cá biệt do tôi chủ nhiệm và theo lớp từ năm lớp 7 ( năm học 2016-2017) và lớp 8 ( năm học 2017-2018) Học lực:

Hạnh kiểm

Nhận xét: Từ kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh cá biệt trong 2 năm học 2016- 2017 và 2017-2018 trên, chúng ta dễ nhận ra được kết quả của cả 2 mặt đã có chuyển biến tích cực trong năm học 2017- 2018

– Học lực: Tỉ lệ học sinh trung bình tăng lên; tỉ lệ học sinh yếu giảm đi.

+ Năm học 2016- 2017 Tổng số học sinh cá biệt là 6 HS: Tỉ lệ học sinh cá biệt có học lực yếu 6 học sinh (chiếm 100 %)

+ Năm học 201- 2018 Tổng số học sinh cá biệt 6 HS:

Tỉ lệ học sinh cá biệt có học lực yếu giảm xuống chỉ còn 2 HS (chiếm 35.4 %); Tăng lên được: 1 HS khá (16.6 %); 3 HS Trung bình (50 %)

– Hạnh kiểm: Tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm trung bình- khá tăng lên; không còn học sinh có đạo đức yếu.

+ Năm học 2016- 2017: Tổng số học sinh cá biệt có 6 HS

Học sinh cá biệt có hạnh kiểm trung bình 4 HS (chiếm 66.7 %);

Hạnh kiểm yếu 2 HS (chiếm 33.3 %).

+ Năm học 2017- 2018: Tổng số học sinh cá biệt có 6 HS

Tỉ lệ học sinh cá biệt có hạnh kiểm khá 1 HS (chiếm 16.7 %);

Tỉ lệ học sinh cá biệt có hạnh kiểm trung bình 5 HS (chiếm 83.3 %);

Không còn học sinh có hạnh kiểm yếu.

6. Bài học kinh nghiệm rút ra khi áp dụng đề tài, sáng kiến, giải pháp hữu ích vào thực tế; đề xuất, kiến nghị:

Giáo viên chủ nhiệm không những là người thầy, người bạn, mà còn là nhà cố vấn, nhà tâm lý học trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Chúng ta cần đi sâu tìm hiểu, phân tích kỹ được các nhóm đối tượng học sinh cá biệt để biết những nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh vi phạm, dùng tình cảm giữa con người với con người, sự quan tâm chia sẻ, sự gần gũi thân mật, sự công bằng nhưng nghiêm khắc bên cạnh đó là sự quan tâm độ lượng nhất là với những học sinh mới lần đầu vi phạm. Cần biết kết hợp và vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp cho từng đối tượng chắc chắn học sinh sẽ rất yêu quý và kính trọng thầy cô, từ đó chúng sẽ nghe lời, hạn chế được tình trạng học sinh cá biệt và giáo dục học sinh cá biệt trở thành con ngoan, trò giỏi.

7. Kết luận:

Sau khi áp dụng 4 biện pháp giáo dục học sinh cá biệt như: Phân loại học sinh cá biệt;Giáo dục trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và trò bằng hình thức “cảm hóa”; Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cá biêt; Giáo dục học sinh thông qua các giờ sinh hoạt lớpvà hoạt động NGLL cùngtăng cường công tác nêu gương cho thấy kết quả học sinh cá biệt ở các lớp tôi chủ nhiệm ở trường PT DTNT THCS Lâm Hà hạn chế hơn hẳn, khẳng định các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt mà tôi đưa ra ở trường đã mang lại hiệu quả.

Rất mong sự đóng góp thêm của quý thầy, cô đồng nghiệp.

Lâm Hà, ngày 14 tháng 12 năm 2018

Người thực hiện

Ý kiến của lãnh đạo đơn vị: XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN – GPHI:

* Kết quả sơ duyệt của tổ tư vấn:

– Tổng điểm: ……………

– Kết quả: ……………….

Lâm Hà, ngày tháng năm 2018

TRƯỞNG PHÒNG

PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tài liệu về Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cá biệt.

2. Các trang mạng tư vấn về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh cá biệt tại trường THCS.

3. Tham khảo số liệu do nhà trường cung cấp.

4. Dựa vào tình hình thực tế về học sinh cá biệt trong lớp chủ nhiệm.

MỤC LỤC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THCS LÂM HÀ

1. Họ và tên: ĐỖ THỊ HỒNG THÚY

2. Chức vụ: Giáo viên

3. Đơn vị công tác: Trường PT DTNT THCS Lâm Hà

4. Lý do chọn đề tài:

Hồ Chủ Tịch đã nói : “Có tài mà không có đức là người vô dụng.

Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

Câu nói của Hồ Chủ tịch đã khẳng định giá trị cơ bản của một con người là “tài” và “đức”. Trong ý kiến của Bác, “tài” chính là tài năng, là kiến thức, là hiểu biết, là kĩ năng, kĩ xảo, là kinh nghiệm sống để con người có thể hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất; “Đức” chính là đạo đức, là tư cách tác phong, là lòng nhiệt tình, là những khát vọng “chân, thiện, mĩ…”. Người có “đức” biết tôn trọng và bảo vệ chân lí, dám đấu tranh với sai lầm, sẵn sàng hi sinh quyền lợi cá nhân cho quyền lợi của tập thể.

Vậy con người chúng ta cần phải học tập và rèn luyện như thế nào để xứng đáng với câu nói của Bác thì đó chính là nhiệm vụ của mỗi người cần phải trải qua ở những cấp học khác nhau. Trong mỗi cấp học các em sẽ dần hình thành cho mình được những tính cách và phẩm chất nhất định. Những tính cách và phẩm chất tốt đẹp hay không tốt đẹp chính là do quá trình rèn luyện đạo đức của các em khi con ngồi trên ghế nhà trường. Nhà trường chính là cái nôi giúp các em được hoàn thiện được cái vẻ đẹp “chân”, “thiện’, “mĩ” trong tâm hồn, giúp các em hòa nhập được một cách tốt nhất với cộng đồng với xã hội.

Trường THCS có nhiệm vụ giáo dục học sinh phát triển trở thành con người hữu ích cho xã hội và trước tiên là phát triển về mặt nhân cách, hay nói cụ thể hơn là đạo đức, hạnh kiểm học sinh phải được hình thành trên cơ sở tự rèn

Đỗ Thị Hồng Thúy @ 19:43 13/03/2019 Số lượt xem: 272

Giáo Dục Quốc Phòng

BÀI 7: KỸ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG

I. CẦM MÁU TẠM THỜI 1. Mục đích.

– Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng các biện pháp đơn giản. – Hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu. – Góp phần cứu sống nạn nhân, tránh các tai biến nguy hiểm.

2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời

– Khẩn trương nhanh chống làm ngừng chảy máu – Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương – Đúng qui trình kỹ thuật

3. Phân biệt các loại chảy máu

– Chảy máu mao mạch: Máu đỏ thẫm, thấm tại vết thương, lượng máu ít, có thể tự cầm. – Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ: Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ tại vết thương, lượng máu vừa phải, có thể tự cầm. – Chảy máu động mạch: Máu đỏ tươi, chảy thành tia, lượng máu nhiều, không tự cầm.

4. Các biện pháp cầm máu tạm thời a. Ấn động mạch

        Dùng các ngón tay (ngón cái hoặc các ngón khác) ấn đè trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu ngừng chảy ngay tức khắc. Ấn đọng mạch có tác dung cầm máu nhanh, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểm cho người bị thương, nhưng đòi hỏi người làm phải nắm chắc kiến thức giải phẩu về đường đi của động mạch.           Ấn động mạch không giữ được lâu vì mỏi tay ấn, do vậy chỉ là biện pháp cầm máu tức thời, sau đó phải thay thế bằng các biện pháp khác.  Một số điểm để ấn động mạch trên cơ thể: – Ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay: Khi chảy máu nhiều ở bàn tay, dùng ngón cái ấn vào động mạch trụ và quay ở phía trên cổ tay, cách bờ trong và bờ ngoài cẳng tay 1,5cm.     - Ấn động mạch cánh tay ở mặt trong cánh tay: Khi chảy máu nhiều ở cẳng tay, cánh tay, dùng ngón cái hoặc bốn ngốn ấn mạnh vào mặt trong cánh tay ở phía trên vết thương. Nếu vết thương ở cao, ấn sâu vào động mạch nách ở đỉnh hố nách.     - Ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đòn: Khi chảy máu nhiều ở hố nách, dùng ngón cái ấn mạnh và sâu ở hố trên đòn sát giữa bờ sau xương đòn làm động mạch bị ép chặt vào xương sườn, máu sẽ ngưng chảy.

Dùng các ngón tay (ngón cái hoặc các ngón khác) ấn đè trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu ngừng chảy ngay tức khắc. Ấn đọng mạch có tác dung cầm máu nhanh, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểm cho người bị thương, nhưng đòi hỏi người làm phải nắm chắc kiến thức giải phẩu về đường đi của động mạch.Ấn động mạch không giữ được lâu vì mỏi tay ấn, do vậy chỉ là biện pháp cầm máu tức thời, sau đó phải thay thế bằng các biện pháp khác.Một số điểm để ấn động mạch trên cơ thể:- Ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay: Khi chảy máu nhiều ở bàn tay, dùng ngón cái ấn vào động mạch trụ và quay ở phía trên cổ tay, cách bờ trong và bờ ngoài cẳng tay 1,5cm.- Ấn động mạch cánh tay ở mặt trong cánh tay: Khi chảy máu nhiều ở cẳng tay, cánh tay, dùng ngón cái hoặc bốn ngốn ấn mạnh vào mặt trong cánh tay ở phía trên vết thương. Nếu vết thương ở cao, ấn sâu vào động mạch nách ở đỉnh hố nách.- Ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đòn: Khi chảy máu nhiều ở hố nách, dùng ngón cái ấn mạnh và sâu ở hố trên đòn sát giữa bờ sau xương đòn làm động mạch bị ép chặt vào xương sườn, máu sẽ ngưng chảy.

b. Gấp chi tối đa

     Gấp chi tối đa là biện pháp cầm máu đơn giản, mọi người đều có thể tự làm được. Khi chi bị gấp mạnh, các mạch máu cũng bị gấp và bị đè ép bởi các khối cơ bao quanh làm cho máu ngưng chảy.      Gấp chi tối đa cũng chỉ là biện pháp tạm thời vì không giữ được lâu. Trường hợp có gãy xương kèm theo tì không thực hiện được gấp chi tối đa.

   - Gấp cẳng tay vào cánh tay: Khi chảy máu nhiều ở bàn tay và cẳng tay, phải gấp ngay thật mạnh cẳng tay vào cánh tay, máu ngưng chảy.   Khi cần giữ lâu để chuyển người bị thương về các tuyển cứu chữa, cần cố định tư thế gấp bằng một vài vòng băng ghì chặt cổ tay vào phần trên cánh tay.      - Gấp cánh tay vào thân người có con chèn: Khi chảy máu nhiều do tổn thương động mạch cánh tay, lấy ngay một khúc gỗ tròn đường kính 5-10cm, hay cuộn băng hoặc bất cứ vật rắn nào tương tự kẹp chặt vào nách ở phía trên chổ chảy máu, rồi cố định cánh tay vào thân người bằng một vài vòng băng, máu ngưng chảy.

Gấp chi tối đa là biện pháp cầm máu đơn giản, mọi người đều có thể tự làm được. Khi chi bị gấp mạnh, các mạch máu cũng bị gấp và bị đè ép bởi các khối cơ bao quanh làm cho máu ngưng chảy.Gấp chi tối đa cũng chỉ là biện pháp tạm thời vì không giữ được lâu. Trường hợp có gãy xương kèm theo tì không thực hiện được gấp chi tối đa.- Gấp cẳng tay vào cánh tay: Khi chảy máu nhiều ở bàn tay và cẳng tay, phải gấp ngay thật mạnh cẳng tay vào cánh tay, máu ngưng chảy.Khi cần giữ lâu để chuyển người bị thương về các tuyển cứu chữa, cần cố định tư thế gấp bằng một vài vòng băng ghì chặt cổ tay vào phần trên cánh tay.- Gấp cánh tay vào thân người có con chèn: Khi chảy máu nhiều do tổn thương động mạch cánh tay, lấy ngay một khúc gỗ tròn đường kính 5-10cm, hay cuộn băng hoặc bất cứ vật rắn nào tương tự kẹp chặt vào nách ở phía trên chổ chảy máu, rồi cố định cánh tay vào thân người bằng một vài vòng băng, máu ngưng chảy.

c. Băng ép

Là phương pháp băng vết thương với các vòng băng xiết tương đối chặt đè ép mạnh vào bộ phận tổn thương tạo điều kiện cho việc nhanh chóng cho việc hình thành các cục máu làm cho máu ngưng chảy ra ngoài.    Cách tiến hành băng ép:   – Đặt một lớp gạc và bông hút phủ kính vết thương.    – Đặt một lớp băng mỡ dày phủ trên lớp bông gạc.    – Băng theo kiểu vòng xoắn hoặc số 8 (nên dùng loại băng thun vì băng này có tính chun giản tốt)

d. Băng chèn

  Bằng chèn cũng là kiểu đè ép như ấn động mạch, nhưng không phải bằng ngón tay mà bằng một vật cứng tròn, nhẵn không sắc cạnh, gọi là con chèn, con chèn được dặt vào vị trí trên đường đi của động mạch, càng sát vết thương càng tốt, sau đó cố định con chèn bằng nhiều vòng băng xiết tương đối chặt. Các vị trí có thể băng chèn tương tự như vị trí ấn động mạch.

Bằng chèn cũng là kiểu đè ép như ấn động mạch, nhưng không phải bằng ngón tay mà bằng một vật cứng tròn, nhẵn không sắc cạnh, gọi là con chèn, con chèn được dặt vào vị trí trên đường đi của động mạch, càng sát vết thương càng tốt, sau đó cố định con chèn bằng nhiều vòng băng xiết tương đối chặt. Các vị trí có thể băng chèn tương tự như vị trí ấn động mạch.

e. Băng nút

Nút càng chặt làm tăng sức đè ép vào các mạch máu, tác dụng cầm máu càng tốt.

f. Ga rô

      Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng sợ dây cao su xoắn chặt vào đoạn chi làm ngăn sự lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi, máu sẽ không chảy ra miệng vết thương.     Do sự ngưng lưu thông máu trong thời gian nhất định (khoảng 60 – 90 phút) rất dễ xảy ra tai biến nguy hiểm. Vì vậy phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định ga rô trong trường hợp các vết thương có chảy máu.     - Chỉ định ga rô: Ga rô được phép làm trong những trường hợp sau đây:           + Vết thương ở chi chảy máu ồ ạt, phụt thành tia và trào mạnh qua miệng vết thương.           + Vết thương bị cắt cụt tự nhiên.           + Vết thương phần mềm hoặc gãy xương có kèm theo tổn thương động mạch đã cầm máu bằng các biện pháp tạm thời khác không có hiệu quả.    + Bị rắn độc cắn, nhằm ngăn cản chất độc xâm nhập vào cơ thể. – Nguyên tắc ga rô:        + Phải đặt ga rô ngay sát phía sau vết thương và để lộ ra ngoài để dễ nhận ra. Tuyệt đối không để che lấp ga rô.         + Người bị đặt ga rô phải được nhanh chóng chuyển về các tuyến cứu chữa; trên đường vận chuyển cứ 1 giờ phải nới ga rô 1 lần, không để ga rô lâu quá 3-4 giờ.        + Có phiếu ghi rõ: Họ tên, địa chỉ người bị ga rô, thời gian bắt đầu ga rô, thời gian nới ga rô lần 1, lần 2,…Họ tên, địa chỉ người ga rô,… để giúp tuyến trên theo dõi và xử trí.       + Có kí hiệu bằng vải đỏ cài vào túi áo bên trái của nạn nhân.    - Cách ga rô: Dây ga rô thường dùng sợ dây cao su to bản (3 – 4cm) mỏng và tác dụng đàn hồi tốt. Trường hợp khẩn cấp có thể sử dụng bất kì loại dây nào khác như: Băng cuôn, dây cao su tròn, quai dép,… để ga rô.    - Thứ tự ga rô như sau:      + Ấn động mạch phía trên vết thương.      + Lót vại gạc chổ định ga rô.      + Đặt dây ga rô rồi từ từ xoắn, vừa xoắn vừa bỏ tay ấn động mạch ra, theo dõi không thấy máu chảy ở vết thương là được.      + Băng vết thương và làm các thủ tục hành chính. – Ấn động mạch- Gấp chi tối đa – Băng ép, – Băng nút – Băng chèn – Ga rô

Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời bằng sợ dây cao su xoắn chặt vào đoạn chi làm ngăn sự lưu thông máu từ phía trên xuống phía dưới của chi, máu sẽ không chảy ra miệng vết thương.Do sự ngưng lưu thông máu trong thời gian nhất định (khoảng 60 – 90 phút) rất dễ xảy ra tai biến nguy hiểm. Vì vậy phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định ga rô trong trường hợp các vết thương có chảy máu.- Chỉ định ga rô: Ga rô được phép làm trong những trường hợp sau đây:+ Vết thương ở chi chảy máu ồ ạt, phụt thành tia và trào mạnh qua miệng vết thương.+ Vết thương bị cắt cụt tự nhiên.+ Vết thương phần mềm hoặc gãy xương có kèm theo tổn thương động mạch đã cầm máu bằng các biện pháp tạm thời khác không có hiệu quả.+ Bị rắn độc cắn, nhằm ngăn cản chất độc xâm nhập vào cơ thể.- Nguyên tắc ga rô:+ Phải đặt ga rô ngay sát phía sau vết thương và để lộ ra ngoài để dễ nhận ra. Tuyệt đối không để che lấp ga rô.+ Người bị đặt ga rô phải được nhanh chóng chuyển về các tuyến cứu chữa; trên đường vận chuyển cứ 1 giờ phải nới ga rô 1 lần, không để ga rô lâu quá 3-4 giờ.+ Có phiếu ghi rõ: Họ tên, địa chỉ người bị ga rô, thời gian bắt đầu ga rô, thời gian nới ga rô lần 1, lần 2,…Họ tên, địa chỉ người ga rô,… để giúp tuyến trên theo dõi và xử trí.+ Có kí hiệu bằng vải đỏ cài vào túi áo bên trái của nạn nhân.- Cách ga rô: Dây ga rô thường dùng sợ dây cao su to bản (3 – 4cm) mỏng và tác dụng đàn hồi tốt. Trường hợp khẩn cấp có thể sử dụng bất kì loại dây nào khác như: Băng cuôn, dây cao su tròn, quai dép,… để ga rô.- Thứ tự ga rô như sau:+ Ấn động mạch phía trên vết thương.+ Lót vại gạc chổ định ga rô.+ Đặt dây ga rô rồi từ từ xoắn, vừa xoắn vừa bỏ tay ấn động mạch ra, theo dõi không thấy máu chảy ở vết thương là được.+ Băng vết thương và làm các thủ tục hành chính.- Ấn động mạch- Gấp chi tối đa- Băng ép,- Băng nút- Băng chèn- Ga rô

II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GÃY 1. Tổn thương gãy xương

– Xương bị gãy rạn, gãy rời thành nhiều mảnh… – Da, cơ bị giập nát nhiều, có thể tổn thương mạch máu, thần kinh. – Dễ choáng do đau đớn, mất máu.

2. Mục đích

– Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương. – Giữ cho các đầu xương tương đối yên tĩnh. – Phòng ngừa các tai biến.

3. Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy

– Phải cố định được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy. – Không đặt nẹp cứng sát vào chi thể. – Không co kéo nắn chỉnh ổ gãy. – Cố định nẹp vào chi tương đối chắc.

4. Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy a. Các loại nẹp thường dùng cố định tạm thời xương gãy

– Nẹp tre – Nẹp gỗ – Nẹp crame

b. Kỹ thuật cố định tạm thời gãy xương

        Đối với các vết thương gãy xương hở, trước hết phải cầm máu cho vết thương (nếu cần thiết), băng kín vết thương, sau đó mới đặt nẹp cố định xương gãy.    - Cố định tạm thời xương bàn tay gãy, khớp cổ tay. Dùng một nẹp tre to bản hoặc nẹp Crame:       + Đặt một cuộn băng hoặc một cuộn bông vào lòng bàn tay, để bàn tay ở tư thế nữa sấp, các ngón tay nữa sấp.      + Đặt nẹp thẳng từ bàn tay đến khuỷu tay.      + Băng cố định bàn tay, cẳng tay vào nẹp, để hở các đầu ngón tay để tiện theo dõi sự lưu thông của máu.     + Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900.   - Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy: dùng 2 nẹp tre hoặc nẹp Crame. + Đặt nẹp ngắn ở phía trước cẳng tay (phía lòng bàn tay) từ bàn tay đến nếp khuỷu. + Đặt nẹp ở phía sau cẳng tay (phía mu bàn tay) từ khớp ngón tay đến mỏm khuỷu.     + Buộc một đoạn ở cổ tay và bàn tay, một đoạn ở trên và dưới nếp khuỷu để cố định cẳng tay, bàn tay vào nẹp.   + Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900.   - Cố định tạm thời xương cánh tay gãy. Dùng nẹp tre hoặc nep Crame:    + Dặt nẹp ngắn ở mặt trong cánh tay từ nép khuỷu đến hố nách.    + Đặt nẹp dài ở ngoài cánh tay từ mõm khuỷu đến mỏm vai.    + Buộc một đoạn ở 1/3 trên cánh tay và khớp vai, một đoạn ở trên và dưới nếp khuỷu để cố định cánh tay vào nẹp.   + Dùng khăn tam giác hoặc băng cuộn treo cẳng tay ở tư thế gấp 900 và cuốn vài vòng băng buộc cánh tay vào thân người.  - Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy. Dùng nẹp tre hoặc nẹp Crame:   + Đặt nẹp ở mặt trong và mặt ngoài cẳng chân, từ gót lên tới đùi.   + Đặt bông đệm vào các đầu xương.   + Buộc một đoạn ở cổ và bàn chân, một đoạn ở trên và dưới gối, một đoạn ở giữa đùi cố định chi gãy vào nẹp.

  - Cố định tạm thời xương đùi gãy. Dùng ba nẹp tre hoặc ba nẹp Crame:    + Đặt nẹp sau từ ngang thắt lưng (trên mào xương chậu) đến gót chân.    + Đặt nẹp ngoài từ hố nách đến gót chân.    + Đặt nẹp trong từ nép bẹn đến gót chân.    + Dùng bông đệm lót vào các đầu xương.    + Buộc một đoạn ở cổ chân hoặc bàn chân, một đoạn ở trên và dưới gối, một đoạn ở bẹn , một đoạn ở ngang thắt lưng, một đoạn ở ngang hố nách để cố định chi gãy vào nẹp.    + Sau đó buộc chi gãy đã cố định vào chi lành ở cổ chân, gối và đùi trước khi vận chuyển.   + Trường hợp cố định bằng nẹp Crame cũng làm tương tự như cố định bằng nẹp tre.   + Đối với các trường hợp gãy xương đùi, mặc dù đã được cố định đều phải được vận chuyển bằng cáng cứng.

Đối với các vết thương gãy xương hở, trước hết phải cầm máu cho vết thương (nếu cần thiết), băng kín vết thương, sau đó mới đặt nẹp cố định xương gãy.- Cố định tạm thời xương bàn tay gãy, khớp cổ tay. Dùng một nẹp tre to bản hoặc nẹp Crame:+ Đặt một cuộn băng hoặc một cuộn bông vào lòng bàn tay, để bàn tay ở tư thế nữa sấp, các ngón tay nữa sấp.+ Đặt nẹp thẳng từ bàn tay đến khuỷu tay.+ Băng cố định bàn tay, cẳng tay vào nẹp, để hở các đầu ngón tay để tiện theo dõi sự lưu thông của máu.+ Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900.- Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy: dùng 2 nẹp tre hoặc nẹp Crame.+ Đặt nẹp ngắn ở phía trước cẳng tay (phía lòng bàn tay) từ bàn tay đến nếp khuỷu.+ Đặt nẹp ở phía sau cẳng tay (phía mu bàn tay) từ khớp ngón tay đến mỏm khuỷu.+ Buộc một đoạn ở cổ tay và bàn tay, một đoạn ở trên và dưới nếp khuỷu để cố định cẳng tay, bàn tay vào nẹp.+ Dùng khăn tam giác hoặc cuộn băng treo cẳng tay ở tư thế gấp 900.- Cố định tạm thời xương cánh tay gãy. Dùng nẹp tre hoặc nep Crame:+ Dặt nẹp ngắn ở mặt trong cánh tay từ nép khuỷu đến hố nách.+ Đặt nẹp dài ở ngoài cánh tay từ mõm khuỷu đến mỏm vai.+ Buộc một đoạn ở 1/3 trên cánh tay và khớp vai, một đoạn ở trên và dưới nếp khuỷu để cố định cánh tay vào nẹp.+ Dùng khăn tam giác hoặc băng cuộn treo cẳng tay ở tư thế gấp 900 và cuốn vài vòng băng buộc cánh tay vào thân người.- Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy. Dùng nẹp tre hoặc nẹp Crame:+ Đặt nẹp ở mặt trong và mặt ngoài cẳng chân, từ gót lên tới đùi.+ Đặt bông đệm vào các đầu xương.+ Buộc một đoạn ở cổ và bàn chân, một đoạn ở trên và dưới gối, một đoạn ở giữa đùi cố định chi gãy vào nẹp.- Cố định tạm thời xương đùi gãy. Dùng ba nẹp tre hoặc ba nẹp Crame:+ Đặt nẹp sau từ ngang thắt lưng (trên mào xương chậu) đến gót chân.+ Đặt nẹp ngoài từ hố nách đến gót chân.+ Đặt nẹp trong từ nép bẹn đến gót chân.+ Dùng bông đệm lót vào các đầu xương.+ Buộc một đoạn ở cổ chân hoặc bàn chân, một đoạn ở trên và dưới gối, một đoạn ở bẹn , một đoạn ở ngang thắt lưng, một đoạn ở ngang hố nách để cố định chi gãy vào nẹp.+ Sau đó buộc chi gãy đã cố định vào chi lành ở cổ chân, gối và đùi trước khi vận chuyển.+ Trường hợp cố định bằng nẹp Crame cũng làm tương tự như cố định bằng nẹp tre.+ Đối với các trường hợp gãy xương đùi, mặc dù đã được cố định đều phải được vận chuyển bằng cáng cứng.

III. HÔ HẤP NHÂN TẠO

Khái niệm:

   Hô hấp nhân tạo là làm cho không khí ở ngoài vào phổi và không khí ở phổi ra ngoài để thay thế cho hô hấp tự nhiên khi người bị thương ngạt thở

1. Nguyên nhân gây ngạt thở

– Do ngạt nước. – Do bị vùi lấp. – Do hít phải khí độc. – Do tắc nghẽn đường hô hấp trên.

2. Cấp cứu ban đầu

Yêu cầu: Khẩn trương kiên trì và thành thạo kỹ thuật

a. Những biện pháp cần làm ngay

– Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở – Khai thông đường hô hấp – Làm hô hấp nhân tạo

b. Các phương pháp hô hấp nhân tạo

– Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lòng ngực: là phương pháp dễ làm đem lại hiệu quả cao. Cần một người hoặc có thể hai người làm.     + Thổi ngạt:        Để nạn nhân nằm ngữa, kê một chiếc gối, chăn, màn …dưới gáy cho đầu hơi ngữa về sau.      Người cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai người bị nạn, dùng một ngón tay cuốn miếng gạc, hoặc vải sạch đưa vào trong miệng người bị nạn lau sạch đờm dãi, các chất nôn,…          Dùng một tay bóp kín hai bên mũi, một tay đẩy mạnh cằm cho miệng há ra, hít một hơi thật dài, áp miệng mình vào miệng nạn nhân, thổi. Làm liên tục với nhịp độ 15 – 20 lần/phút.

  + Ép tim ngoài lồng ngực:     * Người cấp cứu quỳ bên phải ngang thắt lưng người bị nạn.     * Đặt bàn tay phải chồng lên bàn tay trái, các ngón tay xen kẻ nhau, đè lên 1/3 dưới xương ức, các ngón tay chếch sang bên trái.     * Ép mạnh bằng sức nặng của cơ thể xuống xương ức của người bị nạn với một lực vừa đủ để lồng ngực lún xuống 2-3 cm. Với trẻ nhỏ lực ép nhẹ hơn.     * Sau mỗi lần ép thả lỏng tay cho ngực trở lại vị trí bình thường. Duy trì với nhịp độ 50 -60 lần/phút.     * Trong trường hợp chỉ có một người làm nên duy trì 2 lần thổi ngạt, 15 lần ép tim.   Trường hợp có hai người làm, người thổi ngạt quỳ bên trái, người ép tim quỳ bên phải người bị nạn và duy trì 1 lần thổi ngạt, 5 lần ép tim.   Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được, tim đập lại thì dừng.

– Phương pháp Sylveter: + Người bị nạn nằm ngữa, đầu quay về một bên có chăn hoạc gối đệm dưới lưng.       + Người cấp cứu quỳ ở phía đầu, nắm chặt lấy hai cổ tay người bị nạn.       + Thì thở ra: Đưa hai cẳng tay người bị nạn gập vào trước ngực, người cấp cứu hơi nhổm về trước, tay duỗi thẳng ép mạnh để làm cho không khí ở trong phổi ra ngoài.   + Thì hít vào: Người cấp cứu ngồi xuống đồng thời kéo hai cổ tay người bị nạn dang rộng ra tới chạm đầu rồi lại đưa về tư thế ban đầu làm cho không khí ở bên ngoài vào trong phổi.      + Làm với nhịp độ 10 -12 lần/phút   * Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo    – Làm càng sớm càng tốt , kiên nhẫn cho đến khi nạn nhân thở được. Thông thường làm trong thời gian 40 – 60 phút, không có hiệu quả thì dừng.   – Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp đều đặn mới thực sự hữu hiệu. – Làm tại chổ thông thoáng, nhưng cũng không làm ở chổ giá lạnh    - Không được làm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiểm chất độc hóa học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn thương cột sống. – Tuyệt đối không được chuyển người ngạt thở về các tuyến sau, khi nạn nhân chưa tự thở được.    * Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở.

– Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lòng ngực: là phương pháp dễ làm đem lại hiệu quả cao. Cần một người hoặc có thể hai người làm.+ Thổi ngạt:Để nạn nhân nằm ngữa, kê một chiếc gối, chăn, màn …dưới gáy cho đầu hơi ngữa về sau.Người cấp cứu quỳ bên phải sát ngang vai người bị nạn, dùng một ngón tay cuốn miếng gạc, hoặc vải sạch đưa vào trong miệng người bị nạn lau sạch đờm dãi, các chất nôn,…Dùng một tay bóp kín hai bên mũi, một tay đẩy mạnh cằm cho miệng há ra, hít một hơi thật dài, áp miệng mình vào miệng nạn nhân, thổi. Làm liên tục với nhịp độ 15 – 20 lần/phút.+ Ép tim ngoài lồng ngực:* Người cấp cứu quỳ bên phải ngang thắt lưng người bị nạn.* Đặt bàn tay phải chồng lên bàn tay trái, các ngón tay xen kẻ nhau, đè lên 1/3 dưới xương ức, các ngón tay chếch sang bên trái.* Ép mạnh bằng sức nặng của cơ thể xuống xương ức của người bị nạn với một lực vừa đủ để lồng ngực lún xuống 2-3 cm. Với trẻ nhỏ lực ép nhẹ hơn.* Sau mỗi lần ép thả lỏng tay cho ngực trở lại vị trí bình thường. Duy trì với nhịp độ 50 -60 lần/phút.* Trong trường hợp chỉ có một người làm nên duy trì 2 lần thổi ngạt, 15 lần ép tim.Trường hợp có hai người làm, người thổi ngạt quỳ bên trái, người ép tim quỳ bên phải người bị nạn và duy trì 1 lần thổi ngạt, 5 lần ép tim.Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được, tim đập lại thì dừng.- Phương pháp Sylveter:+ Người bị nạn nằm ngữa, đầu quay về một bên có chăn hoạc gối đệm dưới lưng.+ Người cấp cứu quỳ ở phía đầu, nắm chặt lấy hai cổ tay người bị nạn.+ Thì thở ra: Đưa hai cẳng tay người bị nạn gập vào trước ngực, người cấp cứu hơi nhổm về trước, tay duỗi thẳng ép mạnh để làm cho không khí ở trong phổi ra ngoài.+ Thì hít vào: Người cấp cứu ngồi xuống đồng thời kéo hai cổ tay người bị nạn dang rộng ra tới chạm đầu rồi lại đưa về tư thế ban đầu làm cho không khí ở bên ngoài vào trong phổi.+ Làm với nhịp độ 10 -12 lần/phút* Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo- Làm càng sớm càng tốt , kiên nhẫn cho đến khi nạn nhân thở được. Thông thường làm trong thời gian 40 – 60 phút, không có hiệu quả thì dừng.- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ nhịp đều đặn mới thực sự hữu hiệu.- Làm tại chổ thông thoáng, nhưng cũng không làm ở chổ giá lạnh- Không được làm hô hấp nhân tạo cho người bị nhiểm chất độc hóa học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn thương cột sống.- Tuyệt đối không được chuyển người ngạt thở về các tuyến sau, khi nạn nhân chưa tự thở được.* Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở.

a. Tiến triển tốt

      Hô hấp dần dần hồi phục, người bị nạn nấc và bắt đầu thở, nhip thở lúc đầu ngập ngừng, không đều và vẫn tiếp tục hô hấp nhân tạo theo nhịp thở của người bị nạn cho đến khi thở đều, thở sâu, môi và sắc mặt hồng trở lại.

b. Tiến triển xấu

  Chỉ ngưng hô hấp nhân tạo khi người bị nạn có các dấu hiệu sau:         – Xuất hiện các mãng tím tái trên da ở những chổ thấp. – Nhãn cầu mềm và nhiệt độ hậu môn dưới 250C.   – Bắt đầu có hiện tượng cứng đơ của xác chết.

IV. KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG

Khái niệm:

         Chuyển thương là nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn ra nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa. Phương pháp chuyển thương phải thích hợp với yêu cầu của từng vết thương mới đảm bảo an toàn cho người bị thương, bị nạn

1. Mang vác bằng tay.

Mang vác bằng tay thường do một người làm, vì vậy không chuyển đi xa được. Mang vác bằng tay có thể vận dụng một số kỹ thuật sau: – Bế nạn nhân – Cõng trên lưng, đơn giản hơn. – Dùi: áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ – Vác trên vai: áp dụng vận chuyển người bị thương nhẹ vào chân, không tự đi được.

2. Chuyển nạn nhân bằng cáng

  Chuyển nạn nhân bằng cáng là cách chuyển phổ biến và đảm bảo an toàn nhất.

a. Các loại cáng

Có các loại cáng khác nhau như:   – Cáng bạt khiêng tay. – Cáng võng đay, võng bạt. – Cáng tre hình thuyền.    Tùy theo yêu cầu của từng vết thương cũng như điều kiện cụ thể tại nơi xãy ra bị thương, bị nạn người ta có thể sử dụng từng loại cáng cho thích hợp.

b. Kĩ thuật cáng thương

– Đặt nạn nhân lên cáng (hai người làm): Đặt cáng bên cạnh nan nhân, hai người quỳ bên cạnh người bị thương đối diện với cáng, luồn tay dưới nạn nhân. Một người đỡ gáy và lưng, một người đỡ thắt lưng và nếp khoeo cùng nhấc từ từ lên cáng.  - Luồn đòn cáng và buộc dây cáng (nếu là cáng võng)  - Với người bị gãy xương đùi, tổn thương cột sống, phải đặt một khung tre vào trong cáng võng, chiều dài khung tùy theo xương gãy. – Kỹ thuật cáng thương:   + Mỗi người cáng cần có một chiếc gậy dài 140 – 150cm, có chạc ở đầu trên để đỡ đòn cáng khi cần nghỉ hoặc đổi vai.   + Khi cáng trên đường bằng, hai người không đi đều bước vì cáng sẽ lắc lư, phải giữ tốc độ cho đều nhau, người đi trước báo cho người đi sau những chổ khó đi để tránh.   + Khi cáng trên đường dốc, phải cố giữ cho đòn cáng thăng bằng, lên dốc để đầu đi trước, xuống dốc để đầu đi sau.

Giáo Án Giáo Dục Quốc Phòng

phỏp hụ hấp nhõn tạo) Tiết 5 : Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập kỵ thuật chuyển thương) IV. Tổ chức và phương pháp. 1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện 2. Phương phỏp: * Phần giảng lý thuyết kết hợp giỏo trỡnh giảng giải phõn tớch động tỏc kết hợp với tranh ảnh. * Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: - B1: Làm nhanh - B2: Làm chậm và phõn tớch - B3: Làm tổng hợp Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: - B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc - B2: Tập chậm theo cỏc cử động - B3: Tập tổng hợp * Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn V. Địa điểm. Sân tập của nhà trường. VI. Vật chất. - Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 - Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy. 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng. 2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp. phần II. Thực hành giảng bài I. Tổ chức giảng bài 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Phố biến cỏc quy định: - Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn.. 3. Phố biến ý định bài giảng III. Tiến trình lên lớp: Tiết 30 Lý thuyết: Cầm máu tạm thời. Kỹ thuật chuyển thương. Hô hấp nhân tạo. Cố định tạm thời gãy xương Nội dung TG Hoạt động của GV và HS I. Cầm máu tạm thời: 1. Mục đích: Nhanh chóng làm ngừng chảy máu bằng những biện pháp đơn giản để hạn chế đến mức thấp nhất sự mất máu, góp phần cứu sống bệnh nhân, tránh được các tai biến nguy hiểm. 2. Nguyên tắc cầm máu tạm thời: a) Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu. Khi nạn nhân bị chảy máu thì ngay lập tức phải dùng biện pháp làm ngừng chảy máu. b) Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương. Tuỳ vào tính chất chảy máu để xử lý, khi tiến hành phải thận trọng đặc biệt là khi quyết định ga rô. c) Phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật. Khi cầm máu phải đúng kỹ thuật thì mới có hiệu quả. 3. Phân biệt các loại chảy máu. Có 3 loại chảy máu như sau. a) Chảy máu mao mạch (các mạnh máu rất nhỏ) Máu có màu đỏ thẫm, lượng máu ít, có thể cầm máu sau ít phút. b) Chảy máu tĩnh mạch vừa và nhỏ. Máu có mầu đỏ thẫm, lượng máu ra vừa phải ít nguy hiểm. Tuy nhiên các tính mạnh lớn như tĩnh mạnh chủ, tĩnh mạnh cảnh tĩnh mạnh dưới đòn vẫn gây ra chảy máu ồ ạt rất nguy hiểm. c) Chảy máu động mạch. Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia lượng máu ra nhiều tuỳ thuộc vào mức độ tổn thương. Khi đã xác định là chảy máu động mạch thì nhanh chóng có biện pháp cầm máu thích hợp và kịp thời. 4. Các biện pháp cầm máu tạm thời. Các biện pháp cầm máu tạm thời gồm có: a) ấn động mạch. - Dùng ngón tay ấn đè trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu sẽ ngừng chảy ngay tức khắc, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểm. Nhưng đòi hỏi người thực hành phải nắm chắc kiên thức giải phẫu và đường đi của mạch máu. - Một số biện pháp chính để ấn động mạch: + ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay. + ấn động mạch cáh tay ở mặt trong cánh tay. + ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đoàn. + ấn động mạch đùi ở giữa nếp bẹn. + ấn động mạch cảnh ở dưới cổ. b) Gấp chi tối đa. - Gấp chi tối đa là biện pháp đơn giản mọi người đều có thể làm được khi gấp chi các động mạch bị ddè làm cho máu ngưng chảy. nhưng trong một số trường hợp không thể thực hiện được. VD: gây xương... - Gấp cẳng tay vào cánh tay. - Gấp cánh tay vào thân người. - Gấp cẳng chân vào đùi. - Gấp đùi vào thân người. c) Băng ép. Cách tiến hành băng ép. + Đặt một miếng gạc và bông phủ kín lên vết thương. + Đặt một lớp bông mỡ dầy phủ lên lớp bông gạc. + Băng theo kiểu xoăn vòng hoặc số 8. d) Băng chèn. Băng chèn là kiểu băng giống như kiểu ấn động mạch nhưng không phải bằng tay mà bằng một vật cứng tròn gọi là con đè. e) Băng nút. f) Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời. + Dùng dây cao su quấn chặt đoạn chi làm ngừng chảy máu. Khi ga rô máu sẽ ngừng lưu thông cho nên chỉ ga rô trong một khoảng thời gian nhất định (khoảng 60-90 phút) đây là biện pháp rất nguy hiểm cho nên phải cân nhắc kỹ trước khi ga rô. - Chỉ thực hiện ga rô trong các trường hợp đặc biệt. + Vết thương chảy máu ồ ạt. + Vết thương bị cắt cụt tự nhiên. + Vết thương phần mềm kèm theo gãy xương làm tổn thương động mạch. + Rắn cắn. - Nguyên tắc ga rô. + Phải đặt ga rô ngay sát vết thương. + Phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về ga rô. + Phải treo miếng vải đỏ bên túi áo trái, phải ghi chép đầy đủ các thông tin về nạn nhân. - Cách ga rô: Thường dùng loại dây cao su to bản. có tác dụng đàn hồi tốt. - Thứ tự ga rô: + ấn động mạch phía trên vết thương. + Lốt vải chỗ định ga rô. + Đặt dây ga rô rồi từ từ xoắn. + Băng vết thương và làm các thủ tục hành chính. II. cố định tạm thời gãy xương: 1. Tổn thương gãy xương. * Tổn thương gãy xương thường phức tạp như: - Xương bị gãy rạn, gãy chưa rời hẳn, gãy rời 2 hay là nhiều mảnh hoặc có thể mất từng đoạn. - Da, cơ bị giập nát nhiều, đôi khi kèm theo mạch máu, thần kinh xung quanh cũng bị tổn thương. - Rất dễ gây choáng do đau đớn, mất máu và nhiễm trùng do môi trường xung quanh. 2. Mục đích. - Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết thương. - Giữ cho đầu xương gãy tương đối yên tĩnh, đảm bảo trong quá trình vận chuyển. - Phòng ngừa các tai biến, tổn thương thứ phát, nhiễm khuẩn. 3. Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy. - Nẹp cố định phải được cả khớp trên và khớp dưới ổ gãy. - Không đặt nep cứng sát chi, phải đệm hoặc lót bông, gạc. - Không co kéo, nắn chỉnh ổ gãy tránh tai biến. - Băng cố định nẹp vào chi phải tương đối chắc, không để nẹp xộc xệch, nhưng cũng không quá chặt dễ gây cản trở sự lưu thông máu. 4. Kỹ thuật cố định tạm thời xương gãy. - Để cố định tạm thời gẫy xương phải có đầy đủ dụng cụ: + Các loại nẹp: Nẹp cẳng tay, cánh tay, cẳng chân, nẹp đùi, nẹp Crame. - Kỹ thuật cố định tạm thời một số trường hợp xương gãy: + Cố định tạm thời xương bàn tay, khớp cổ tay. + Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy. + Cố định tạm thời xương cách tay gãy. + Cố định tạm thời xương cẳng chân gãy. + Cố định tạm thời xương đùi gãy. III. hô hấp nhân tạo: 1. Nguyên nhân gây gạt thở: Do gạt nước, do bị vùi lấp, do hít phải khí độc, do tắc ngẽn đường hô hấp trên. 2. Cấp cứu ban đầu người bị ngạt: a) Các biện pháp cần làm ngay: - Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt. - Khai thông đường hô hấp trên. - Làm hô hấp nhân tạo. b) Các phương pháp hô hấp nhân tạo: - Phương pháp thổi ngạt và ép tim ngoài lồng ngực. - Phương pháp Sylvester. c) Những điểm chú ý khi làm hô hấp nhân tạo: - Làm càng sớm càng tốt, kiên trì. - Làm đúng nguyên tắc, đủ lực mạnh, nhịp độ đều đặn. - Làm ở chỗ thông thoáng. - Không làm hô hấp cho những người bị nhiễm chấp độc hoá học, bị sức ép, bị thương ở ngực, gãy xương sườn, tổn thương cột sống. - Tuyệt đối không chuyển về tuyến sau khi nạn nhân chưa tự thở được. 3. Tiến triển của việc cấp cứu ngạt thở: - Tiến triển tốt. - Tiến triển xấu. IV. Kỹ thuật chuyển thương: 1. Mục đích: Nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa. 2. Kỹ thuật chuyển thương: a) Mang vác bằng tay. b) Chuyển nạn nhân bằng cáng: - Các loại cáng (SGK trang 115). - Các loại cáng thương (SGK trang 115 - 116). 15-17P 10P 5P 5P GV giảng giải, HS nghe và ghi chép. - GV chỉ trực tiếp trên tranh ảnh để HS quan sát. - HS quan sát trên tranh ảnh. - Nhận xét, củng cố bài. Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm. - Giao bài tập về nhà. 2-3P Tập đè ấn động mạch, làm các loại nẹp. Tiết 31 Ngày soạn:..//2015 Ngày giảng: ..../......../2015 LUYỆN TẬP CẦM MÁU TẠM THỜI phần I: ý định bài giảng I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch cầm mỏu, xử lý vết thương. 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết các băng nút, nắm và thực hiện được động tác băng bó, các nguyên tắc garô cầm mỏu khi xảy ra tai nạn. 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II. nội dung và trọng tâm 1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập cỏc biện phỏp cầm mỏu tạm thời) 2.Phần trọng tõm: Cả bài III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt) IV. Tổ chức và phương pháp. 1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện 2. Phương phỏp: * Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: - B1: Làm nhanh - B2: Làm chậm và phõn tớch - B3: Làm tổng hợp Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: - B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc - B2: Tập chậm theo cỏc cử động - B3: Tập tổng hợp * Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn V. Địa điểm. Sân tập của nhà trường. VI. Vật chất. - Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 - Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy. 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng. 2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp. phần II. Thực hành giảng bài I. Tổ chức giảng bài 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Phố biến cỏc quy định: - Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn.. 3. Phố biến ý định bài giảng III. Tiến trình lên lớp Nội dung TG Hoạt động của GV và HS PHẦN CƠ BẢN a) Ân động mạch. - Dùng ngón tay ấn đè trên đường đi của động mạch làm động mạch bị ép chặt giữa ngón tay ấn và nền xương, máu sẽ ngừng chảy ngay tức khắc, ít gây đau và không gây tai biến nguy hiểm. Nhưng đòi hỏi người thực hành phải nắm chắc kiên thức giải phẫu và đường đi của mạch máu. - Một số biện pháp chính để ấn động mạch: + ấn động mạch trụ và quay ở cổ tay. + ấn động mạch cáh tay ở mặt trong cánh tay. + ấn động mạch dưới đòn ở hõm xương đoàn. + ấn động mạch đùi ở giữa nếp bẹn. + ấn động mạch cảnh ở dưới cổ. b) Gấp chi tối đa. - Gấp chi tối đa là biện pháp đơn giản mọi người đều có thể làm được khi gấp chi các động mạch bị ddè làm cho máu ngưng chảy. nhưng trong một số trường hợp không thể thực hiện được. VD: gây xương... - Gấp cẳng tay vào cánh tay. - Gấp cánh tay vào thân người. - Gấp cẳng chân vào đùi. - Gấp đùi vào thân người. c) Băng ép. Cách tiến hành băng ép. + Đặt một miếng gạc và bông phủ kín lên vết thương. + Đặt một lớp bông mỡ dầy phủ lên lớp bông gạc. + Băng theo kiểu xoăn vòng hoặc số 8. d) Băng chèn. Băng chèn là kiểu băng giống như kiểu ấn động mạch nhưng không phải bằng tay mà bằng một vật cứng tròn gọi là con đè. e) Băng nút. f) Ga rô là biện pháp cầm máu tạm thời. + Dùng dây cao su quấn chặt đoạn chi làm ngừng chảy máu. Khi ga rô máu sẽ ngừng lưu thông cho nên chỉ ga rô trong một khoảng thời gian nhất định (khoảng 60-90 phút) đây là biện pháp rất nguy hiểm cho nên phải cân nhắc kỹ trước khi ga rô. - Chỉ thực hiện ga rô trong các trường hợp đặc biệt. + Vết thương chảy máu ồ ạt. + Vết thương bị cắt cụt tự nhiên. + Vết thương phần mềm kèm theo gãy xương làm tổn thương động mạch. + Rắn cắn. - Nguyên tắc ga rô. + Phải đặt ga rô ngay sát vết thương. + Phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định về ga rô. + Phải treo miếng vải đỏ bên túi áo trái, phải ghi chép đầy đủ các thông tin về nạn nhân. - Cách ga rô: Thường dùng loại dây cao su to bản. có tác dụng đàn hồi tốt. - Thứ tự ga rô: + ấn động mạch phía trên vết thương. + Lốt vải chỗ định ga rô. + Đặt dây ga rô rồi từ từ xoắn. + Băng vết thương và làm các thủ tục hành chính. PHẦN KẾT THÚC - Nhận xét, củng cố bài. Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm. - Giao bài tập về nhà. 35P GV chia học sinh thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4 hoặc 5 hs. HS thực hành theo nhúm GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hành và giữ vai trũ điều hành, quản lý chung. Cỏc nhúm HS cũn chỗ nào khỳc mắc cú thể hỏi GV GV Trả lời và giải quyết thắc mắc khi học sinh thực hành gặp khó khăn. X X X X X X X X GV X X X X X X X X GV chỉ trực tiếp trên tranh ảnh để HS quan sát. xxx x x x x x x x xxxx x x x x x xxxx x x x x x x GV Tiết 32 Ngày soạn:..//2015 Ngày giảng: ..../......../2015 LUYỆN TẬP CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG GẪY phần I: ý định bài giảng I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương. 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết cách cố định tạm thời xương gẫy khi xảy ra tai nạn. 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II. nội dung và trọng tâm 1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập kỹ thuật tạm thời xương gẫy) 2.Phần trọng tõm: Cả bài III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt) IV. Tổ chức và phương pháp. 1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện 2. Phương phỏp: * Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: - B1: Làm nhanh - B2: Làm chậm và phõn tớch - B3: Làm tổng hợp Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: - B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc - B2: Tập chậm theo cỏc cử động - B3: Tập tổng hợp * Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn V. Địa điểm. Sân tập của nhà trường. VI. Vật chất. - Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 - Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy. 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng. 2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp. phần II. Thực hành giảng bài I. Tổ chức giảng bài 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Phố biến cỏc quy định: - Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn.. 3. Phố biến ý định bài giảng III. Tiến trình lên lớp Nội dung TG Hoạt động của GV và HS PHẦN CƠ BẢN * Thực hành cố định gãy xương. + Cố định gãy xương bàn tay, khớp cổ tay. Dùng nẹp tre,gỗ to bản hoặc nẹp crame. Đặt cuộn bông vào lòng bàn tay, tay để ở tư thế úp, đặt nẹp từ bàn tay đến khuỷu, dùng băng cố định. + Cố định gãy xương cẳng tay. Dùng nẹp tre.gỗ to bản hoặc nẹp crame. Đặt nẹp từ mặt sau cẳng tay đến khuỷu. Dùng băng cuốn xoắn từ bàn tay đến giữa cẳng tay để cố định và dùng băng tam giác để treo cẳng tay. + Cố định xương cánh tay. Dùng nẹp tre,gỗ to bản hoặc nẹp crame. Đặt nẹp từ mặt sau cánh tay từ nếp khuỷu đến hố nách. và băng buộc cánh tay vào thân người. + Cố định gãy xương cẳng chân. bằng 2 nẹp tre,gỗ hoặc crame. Đặt hai nép ở mặt trong, mặt ngoài cẳng chân từ gót tới đùi. PHẦN KẾT THÚC - Nhận xét, củng cố bài. Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm. - Giao bài tập về nhà. 35P GV chia học sinh thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4 hoặc 5 hs. HS thực hành theo nhúm GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hành và giữ vai trũ điều hành, quản lý chung. Cỏc nhúm HS cũn chỗ nào khỳc mắc cú thể hỏi GV GV Trả lời và giải quyết thắc mắc khi học sinh thực hành gặp khó khăn. X X X X X X X X GV X X X X X X X X xxx x x x x x x x xxxx x x x x x xxxx x x x x x x GV Tiết 33 Ngày soạn:..//2015 Ngày giảng: ..../......../2015 LUYỆN TẬP Hễ HẤP NHÂN TẠO phần I: ý định bài giảng I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:. Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương. 2. Kỹ năng: Mọi học sinh biết cách cố định tạm thời xương gẫy khi xảy ra tai nạn. 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II. nội dung và trọng tâm 1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập cỏc biện phỏp hụ hấp nhõn tạo) 2.Phần trọng tõm: Cả bài III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt) IV. Tổ chức và phương pháp. 1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện 2. Phương phỏp: * Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: - B1: Làm nhanh - B2: Làm chậm và phõn tớch - B3: Làm tổng hợp Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: - B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc - B2: Tập chậm theo cỏc cử động - B3: Tập tổng hợp * Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn V. Địa điểm. Sân tập của nhà trường. VI. Vật chất. - Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 - Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy. 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng. 2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp. phần II. Thực hành giảng bài I. Tổ chức giảng bài 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Phố biến cỏc quy định: - Yờu cầu trật tự, chỳ ý lắng nghe, quan sỏt động tỏc mẫu, tớch cực tập luyện dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn.. 3. Phố biến ý định bài giảng III. Tiến trình lên lớp Nội dung TG Hoạt động của GV và HS PHẦN CƠ BẢN * Thực hành hô hấp nhân tao : + Khai thông đường hô hấp (đưa nạm nhân ra nơi an toàn lau chùi đất cát trong miệng và nới lỏng quần áo). + Làm hô hấp nhân tạo. kiểm tra dấu hiệu ngừng thở. + Các Phương pháp hô hấp nhân tao. - Phương pháp thổ ngạt và ép tim lồng ngực là phương pháp đem lại hiệu quả cao. - Thao tác phải nhanh nhẹn khẩn trương chính xác. Cách tiến hành : + Hô hấp nhân tạo; để người bị nạn nằm kê ở gáy đầu ngửa ra sau. Dùng 1 tay bịt kín hai lỗ mũi sau đó thổi hơi vào miệng nan nhân làm liên tiếp từ 15 -20 lần/phút. + ép tim: tay đè lên 1/3 xương ức ép sức nặng của mình lên xương ức nạn nhân duy trì 50 - 60 lần/phút. PHẦN KẾT THÚC - Nhận xét, củng cố bài. Những ưu, khuyết điểm trong giờ học cần rút kinh nghiệm. - Giao bài tập về nhà. 35P GV chia học sinh thành cỏc nhúm, mỗi nhúm gồm 4 hoặc 5 hs. HS thực hành theo nhúm GV hướng dẫn cỏc nhúm thực hành và giữ vai trũ điều hành, quản lý chung. Cỏc nhúm HS cũn chỗ nào khỳc mắc cú thể hỏi GV GV Trả lời và giải quyết thắc mắc khi học sinh thực hành gặp khó khăn. X X X X X X X X GV X X X X X X X Hô hấp nhân tạo chỉ giới thiệu cho học sinh về KTĐT khi thực hành cấp cứu. - Giáo viên đánh nhận xét chung việc tập luyện cấp cứu ban đầu của học sinh. xxx x x x x x x x xxxx x x x x x xxxx x x x x x x GV Tiết 34 Ngày soạn:..//2015 Ngày giảng: ..../......../2015 LUYỆN TẬP KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG phần I: ý định bài giảng I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:Trang bị cho học sinh những kiến thức về cỏch nhận biết và xử lý khi gặp trường hợp gẫy xương. 2. Kỹ năng: Nhanh chóng đưa người bị thương, bị nạn đến nơi an toàn hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa. 3. Thái độ: Có tinh thần, thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. II. nội dung và trọng tâm 1. Nội dung: Quan sỏt giỏo viờn và trợ giảng làm động tỏc mẫu ( Luyện tập kỹ thuật chuyển thương) 2.Phần trọng tõm: Cả bài III. Thời gian: 1Tiết (45 phỳt) IV. Tổ chức và phương pháp. 1. Tổ chức: Lấy đơ vị lớp để giới thiệu và thực hiện 2. Phương phỏp: * Phần giảng động tỏc mới: Giỏo viờn phõn tớch và làm mẫu theo 3 bước: - B1: Làm nhanh - B2: Làm chậm và phõn tớch - B3: Làm tổng hợp Học sinh tiến hành luyện tập theo 3 bước: - B1: Từng cỏ nhõn tự nghiờn cứu động tỏc - B2: Tập chậm theo cỏc cử động - B3: Tập tổng hợp * Phần luyện tập tổng hợp: Theo đội hỡnh tổ dưới sự duy trỡ chung của giỏo viờn V. Địa điểm. Sân tập của nhà trường. VI. Vật chất. - Giỏo ỏn soạn theo sỏch giỏo khoa Giỏo dục quốc phũng - an ninh NXB giỏo dục năm 2012 - Tài liệu huấn luyện gồm tranh ảnh, cũi, cờ chỉ huy. 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, các loại băng, dây ga rô, nẹp, cáng. 2. Học sinh: Trang phục gọn gàng đúng quy định, vở ghi chép, bông, băng, nẹp. phần II. Thực hành giảng bài I. Tổ chức giảng bài 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ