Chủ đề: Già hóa dân số (GHDS)
I. Một số khái niệm
II. Tình hình giàhóa dân số trênthế giới
III. Tình hình giàhóa dân số ở ViệtNam
1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi
2. Cơ cấu xã hộiI. Một số kháiniệm
3. Tháp dân số
4.Già hóa dân số
5. Tác động của già hóa dân số
+ Độ tuổi theo khoảng cách đều nhau, thông thường trong dân số học,người ta nghiên cứu cơ cấu theo tuổi với khoảng cách đều 5 năm.
3. Tháp dân số* Là một loại biểu đồ biểu diễn thành phần nam, nữtheo các độ tuổi ở một thời điểm nhất định.
* Tháp được xây dựng theo các lớp tuổi cách nhau 1năm, 5 năm, 10 năm.* Tháp sẽ có dạng khác nhau tùy theo đặc trưng củamức độ sinh, chết và chuyển cư.* Do dân số các nước khác nhau nên tháp dân số cũngkhác nhau. Tuy nhiên người ta phân biệt được 3 kiểu(dạng) tháp dân số cơ bản đó là:
Hình 1. Các kiểu tháp dân số cơ bản (Nguồn kiemtailieu.com)
Kiểu mởrộng– Đây là tháp dân số trẻ.– Tháp có hình dạng đáy rộng, càng lêncao càng hẹp lại nhanh.– Đây là kiểu kết cấu dân số của các nướcchậm phát triển có dân số trẻ và tăng nhanh
Tỷ xuất sinh cao,tỷ lệ người già thấp, tuổi thọ trung bìnhkhông cao.
Kiểu thuhẹp– Đây là kiểu tháp dân số trưởng thành.– Thể hiện tỷ suất sinh thấp, tỷ lệ trẻ emthấp hơn kiểu mở rộng và đang giảm, tỷ lệchết thấp, tuổi thọ TB cao, số người trongđộ tuổi lao động nhiều.– Đây là kiểu tháp chuyển từ dân số trẻ sangdân số già.
4. Già hóa dân số– Theo quy ước của Liên Hợp Quốc, một quốc gia có tỷ lệ ngườitừ 60 tuổi trở lên chiếm từ 10% trở lên hoặc tỷ lệ người từ 65 tuổitrở lên chiếm từ 7% trở lên thì được gọi là quốc gia “già hóa dânsố”.” Già hóa dân số là một quá trình mà tỷ lệ người trưởng thành vàngười cao tuổi tăng lên trong cơ cấu dân số, trong khi tỷ lệ trẻ emvà vị thành niên giảm đi, quá trình này dẫn tới tăng tuổi trung vịcủa dân số ”.
5. Tác động của già hóa dân sốa. Thuận lợi
* Nâng cao tuổi thọ là một trong những thành tựu vĩđại nhất của loài người.* Người già có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có công laoto lớn trong các cuộc kháng chiến của dân tộc..
* Hạn chế tệ nạn xã hội.* Người lớn tuổi được xem là trụ cột, là”chất kết dính”giữa các thế hệ trong gia đình…
Suy giảm tăng trưởngkinh tế quốc gia
Là gánh nặng của xãhội
.
Tạo áp lực lớn chochính phủ
II. Vấn đề già hóa dân sốtrên thế giới– Vào thập kỉ đầu của TK XXI, ở hầuhết các quốc gia diển ra sự thay đổinhân khẩu học dần dần từ dân sốtrẻ sang dân số già hơn.– Già hóa dân số đang diễn ra trêntất cả các khu vực và các quốc giavới các mức độ khác nhau.– Các nước phát triển quá trình giàhóa dân số diễn ra sớm do có nềnkinh tế phát triển sớm, khoa học kĩthuật tiên tiến, đời sống vật chất cao,…
– Già hóa dân số đang tăng nhanh ở các nước đang phát triểnkể cả các nước có nhóm dân số trẻ đông đảo.đang gia tăngnhanh nhất ở các nước đang phátó nhóm dân số trẻ đông đảo.nhóm dân số trẻ đông đảo.
Biểu đồ thể hiện số người từ 60 tuổi trở lên giai đoạn 1950- 2050
Hiện tại
Dự báo ( trước 2030)
Nhật Bản
25,8%
32,3 %
Đức
21,1%
27,9%
Ý
21%
25,5%
Pháp
18,3%
23,4%
Tây Ban Nha
17,6%
22%
Anh
17,5%
21,3%
Canada
17,3%
24,9%
Ukraine
15,9%
22%
Ba Lan
15%
23,1%
Mỹ
14,5%
20,3%
Nguồn: Theo số liệu từ Cục điều tra dân số của Mỹ (8/2014)
– Trên thế giới, cứ một giây, có hai người tổ chức sinhnhật tròn 60 tuổi – trung bình một năm có gần 58 triệungười tròn 60 tuổi.
– Tuổi thọ trung bình đã gia tăng đáng kể trên toàn thế giới.– Hiện nay, có tới 33 quốc gia đạt được tuổi thọ trung bình trên80 tuổi; trong khi đó 5 năm trước đây, chỉ có 19 quốc gia đạt consố này.Giai đoạn
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
2010- 2015
78 tuổi
68 tuổi
Dự kiến 2045- 2050
83 tuổi
74 tuổi
– Nhật Bản là quốc gia duy nhất có trên 30% dân số già, nhưngđến năm 2050, dự tính sẽ có 64 nước có trên 30% dân số giànhư Nhật Bản.
– Người cao tuổi trên thế giới ngày càng tăng về cả tỷ lệ và sốtuyệt đối.Thế giớiNăm
Các nước phát triển
Các nước đang pháttriển
Số lượng (triệungười)
Số lượng (triệungười)
8,2
85
11,7
110
6,4
606
10
232
19,4
374
7,7
1964
21,1
395
33,5
19,3
19,3
Số lượng (triệungười)
1950
205
Tình hình già hóa dân số thế giới ( Nguồn:kiemtailieu.com)
* Năm 1950, toàn thế giới có 205 triệu người từ 60 tuổi trở lên.Đến năm 2012, số người cao tuổi tăng lên đến gần 810 triệungười. Dự tính con số này sẽ đạt 1 tỷ người trong vòng gần10 năm nữa và đến năm 2050 sẽ tăng gấp đôi là 2 tỷ người.Năm
1950
1975
2000
2025
2050
Số dân(triệu)
2.500
3.900
6.080
8.011
9.150
205
350
606
1.193
1.964
Tỉ lệ ngườicao tuổi (%)
8,2
9,1
10
14,9
21,1
Tình trạng “già hóa dân số” ởnhiều nước phát triển đang đặtra nhu cầu xem xét lại giới hạnđộ tuổi lao động tích cực củangười cao tuổi. Các nước đang phát triển cầnđáp ứng nhu cầu giáo dục, chămsóc sức khỏe cho thế hệ trẻ, sứckhỏe sinh sản vị thành niên. Các quốc gia cần có giải phápthiết thực đối với người già vềsức khỏe, vật chất và tinh thầntrước sự già hóa của dân số.
III. Vấn đề già hóa dân số ở Việt Nam1. Hiện trạng GHDS ở Việt Nam– Nước ta là một nước có cơ cấu dân số trẻ (2005).Nhóm tuổi
1979
1989
1999
2005
0- 1
42,5
38,9
33,6
27,0
15- 59
50,4
53,2
58,3
64,0
7,1
7,9
8,1
9,0
Tổng (%)
100
100
100
100
Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi giai đoạn 1979- 2005
– Tuy nhiên do quá trình giảm sinh tương đối nhanh trong nhữngnăm qua tỷ trọng dân số trẻ đã có xu hướng giảm mạnh và tỷtrọng dân số già đã tăng lên từ 7,1% năm 1979 lên 9% vào năm2005.– Năm 2009, Tổng cục Thống kêdự báo đến 2017 nước ta mớibước vào giai đoạn già hóa dânsố. – Nhưng chỉ 2 năm sau dự báonày đã trở nên lạc hậu.– Năm 2011, Việt Nam chính thứcbước vào giai đoạn già hóa dânsố. Tốc độ già hóa dân số củanước ta nhanh hàng đầu châu Ávà cũng thuộc diện nhanh nhấtthế giới.
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ người già của nước ta ngày càng tăng giai đoạn2010- 2014.