Top 5 # Hình Ảnh Suy Giảm Chức Năng Gan Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Suy Giảm Chức Năng Gan

Suy giảm chức năng gan là bước đầu dẫn đến những căn bệnh về gan gây nguy hiểm đến tính mạng. Nắm được các nguyên nhân gây suy giảm chức năng gan sẽ giúp cho việc phòng tránh và điều trị đạt được hiệu quả tích cực hơn rất nhiều.

Các nguyên nhân và sự nguy hiểm của suy giảm chức năng gan

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến suy giảm chức năng gan, cụ thể:

Uống quá nhiều rượu bia: Gan bị ảnh hưởng lớn trước tác hại của rượu bia vì 90% lượng rượu bia vào cơ thể được chuyển hóa ở gan. Rượu có thể gây ra các bệnh về gan: gan nhiễm mỡ, viêm gan do rượu, xơ gan. Các loại thức uống có cồn không chỉ “đầu độc” gan mà khi lạm dụng hoặc dùng lâu dài, nó cũng là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý gan mật như gan nhiễm mỡ, viêm gan do rượu, xơ gan… Rượu với liều lượng lớn có thể gây độc cho gan và gây hại cho gan theo thời gian.

Sử dụng thực phẩm không an toàn: Gan có vai trò chuyển hóa các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thu. Sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm, nguồn gốc không rõ ràng, chứa nhiều hóa chất độc hại, thức ăn không đảm bảo vệ sinh…cũng là một trong những nguyên nhân làm chức năng gan bị suy giảm.

Sử dụng quá nhiều thuốc tây: Hầu hết các loại thuốc Tây đều ít nhiều gây bất lợi cho chức năng gan của chúng ta. Tùy vào hoạt chất hay liều lượng và thời gian sử dụng mà gây hại nhẹ hay nặng. Sử dụng thuốc tân dược nhiều và dài ngày có thể khiến nhiễm độc gan, ứ mật, gây u gan, xơ gan, vàng da và nhiều bệnh gan khác.

Biểu hiện của suy giảm chức năng gan

Suy giảm chức năng gan có thể được nhận biết qua 6 dấu hiệu chính:

Rối loạn tiêu hóa: Đây là dấu hiệu đầu tiên cần lưu ý, khi thấy hệ tiêu hóa bị rối loạn, bệnh nhân đi đại tiện nhiều lần và thường ra phân lỏng, cơ thể mệt mỏi, chán ăn.

Hơi thở nặng mùi hơn bình thường: Đôi khi hơi thở có mùi không đơn thuần là vì răng miệng mà có khi là do gan. Gan suy yếu sẽ không làm tốt cơ chế giải độc cho cơ thể, lúc này hơi thở sẽ nặng mùi hơn do các rối loạn trong hệ tiêu hóa khiến vi khuẩn có điều kiện phát triển.

Gan to, chướng bụng: Khi gan cứ tiếp nhận những chất độc mà không thể giải độc kịp thời thì sẽ dẫn tới tình trạng to gan, dạ dày theo đó mà cũng trương phình lên. Thường thì bệnh nhân bị gan lớn, trướng bụng sẽ đi kèm với biểu hiện vàng da, vàng mắt.

Một số dấu hiệu khác: Suy giảm chức năng gan còn có thể gây ra cho bệnh nhân một số dấu hiệu khác như tình trạng rụng tóc, bạch sản móng tay móng chân, mất móng…

Bệnh thường xảy ra với gan?

Bệnh suy gan là tình trạng chức năng gan của người bệnh bị suy giảm hoặc mất hẳn do sử dụng liên tục và trong thời gian dài một số loại thuốc như paracetamol, thuốc kháng viêm không steroid, ngộ độc do nấm; sử dụng nhiều rượu bia, thuốc lá trong thời gian dài. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây nên biến chứng nghiêm trọng như: Viêm gan virus, xơ gan thậm chí ung thư gan.

Bệnh gan nhiễm mỡ:Khi men gan tăng cao một cách đột ngột và bất thường, gan sẽ bị “khô” và không tiết dịch, hay còn gọi là bệnh khô gan kèm các biểu hiện người mệt mỏi, kiệt sức, vàng da, vàng mắt, nước tiểu đậm… cần khám kịp thời tránh biến chứng.

Chức năng tuyệt vời của lá gan

Là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể, nặng trung bình khoảng 1,5kg, gan đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe. Theo một số nhà nghiên cứu, mỗi ngày, gan phải thực hiện 500 nhiệm vụ thiết yếu để duy trì sức khỏe. Những chức năng tuyệt vời của gan bao gồm:

Theo các chuyên gia, lá gan chính là “cửa ngõ” đón nhận chất độc hại và chuyển đổi chúng thành các chất vô hại hoặc đào thải chúng ra khỏi cơ thể… Vì vậy, khi gan khỏe mạnh thì cơ thể con người sẽ tránh được sự xâm nhập của các độc tố gây bệnh nguy hiểm. Còn khi chức năng suy giảm có thể dẫn đến tình trạng nổi mụn, dị ứng mẩn ngứa, vàng da và nhiều bệnh như xơ gan, ung thư gan cũng như ảnh hưởng tiêu cực đến các cơ quan khác trong cơ thể. Do vậy, bạn cần hiểu rõ về các nguyên nhân gây ra các bệnh về gan nhằm giúp cho việc phòng tránh và điều trị hiệu quả hơn.

Các phương pháp “vàng” giúp tăng cường chức năng gan mỗi ngày

Có thể thấy rằng, gan là cơ quan lớn đóng vai trò quan trọng với việc duy trì sự sống của con người. Cần chủ động trong vấn đề bảo vệ gan để tránh sự tấn công của các bệnh lý khiến cơ quan này bị tổn thương nghiêm trọng. Theo các chuyên gia, các phương pháp tăng cường chức năng gan hiệu quả nhất hiện nay như sau:

Bạn nên uống 8-10 ly nước lọc tinh khiết mỗi ngày. Đây là cách rất tốt khiến gan có thể thải chất độc ra khỏi cơ thể. Bạn cũng nên bắt đầu một ngày với ly nước chanh lớn. Chanh giúp tăng cường khả năng giải độc của gan. Axit citric trong nước chanh khuyến khích gan sản xuất mật, có tác dụng tốt để bài tiết chất độc.

Ăn nhiều rau giúp tái thiết gan, chẳng hạn các loại rau lá xanh, củ cải đường, cà rốt, bắp cải… có chức năng giải độc gan rất tốt. Hãy chắc chắn ăn ít nhất hai bữa đầy đủ rau mỗi ngày. Bạn cũng nên ăn nhiều hành tây, tỏi và bông cải xanh, những loại thực phẩm này có chứa nhiều chất dinh dưỡng bổ sung khoáng chất và các loại vitamin.

Khi nằm ngửa, bạn có thể nhẹ nhàng xoa bóp vùng bụng phải chứa gan và túi mật, dọc theo xương sườn phía bên phải, giúp cải thiện lưu thông máu đến gan.

Gan của bạn đã làm việc hết công suất để đào thải chất độc ra khỏi cơ thể, nếu xử lý thêm các chất như rượu và những loại thuốc giảm đau sẽ gây nên quá tải. Việc thường xuyên sử dụng thuốc giảm đau cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc suy gan.

Khoáng chất cần thiết cho quá trình giải độc gan, vì vậy bạn nên ăn nhiều thức ăn giàu khoáng chất. Khoáng chất tốt cho quá trình giải độc gan bao gồm magie, canxi, kali, đồng, natri, sắt, kẽm, selen, mangan.

Phương pháp hiệu quả hỗ trợ tăng cường chức năng gan và bảo vệ tế bào gan

được coi là “giải pháp” hỗ trợ tăng cường chức năng gan và bảo vệ tế bào gan hiệu quả số 1 trên thị trường hiện nay.

Quý khách có thể mua tại các hiệu thuốc trên toàn quốc hoặc liên hệ Hotline /Zalo/ Messenger của chúng tôi để chuyên viên hỗ trợ tư vấn cho Quý khách sử dụng hiệu quả nhất!

Cho tới nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh Silymarin giúp bảo vệ gan và hỗ trợ chức năng gan trong điều trị viêm gan là do có 4 tác dụng đã được chứng minh sau đây:

Silymarin là chất chống oxy hóa có thể vô hiệu hóa gốc tự do gây hại: Là một flavonoid nên Silymarin có thể vô hiệu hóa các gốc tự do (như lipoperoxid) là các chất sinh ra nhiều khi gan bị viêm, bị tổn thương.

Silymarin giúp ổn định màng tế bào gan và ngăn chặn chất độc từ ngoài nhiễm vào trong tế bào gan: Đây chính là cơ chế giải độc gan của Silymarin. Trong nhiều nghiên cứu dùng mô hình thử trên chuột, Silymarin có tác dụng bảo vệ mô gan từ sự nhiễm độc do các chất gây độc ở gan như paracetamol, rượu, CCl4…

Silymarin tăng cường tổng hợp RNA ribosom (ribosomal RNA synthesis), giúp sự tổng hợp protein nhằm thúc đẩy phục hồi các tế bào gan bị tổn thương và kích thích sự phát triển các tế bào gan mới.

Silymarin ức chế sự biến đổi gan thành tổ chức xơ, giảm sự hình thành các sợi collagen đưa đến xơ gan.

XEM THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT SẢN PHẨM TẠI ĐÂY

Suy Giảm Chức Năng Gan Là Gì? Triệu Chứng Của Suy Giảm Chức Năng Gan

Suy giảm chức năng gan là gì?

Gan là bộ phận quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe. Một khi gan bị quá tải, tổn thương do nhiễm độc hoặc mắc bệnh mãn tính… sẽ làm khả năng giải độc suy giảm, hoạt động thất thường. Tình trạng này được xem là suy giảm chức năng gan.

Một số triệu chứng của suy giảm chức năng gan

Suy giảm chức năng gan biểu hiện qua triệu chứng rối loạn tiêu hóa: Theo chuyên gia bác sĩ, rối loạn tiêu hóa là triệu chứng thường thấy ở người mắc bệnh suy giảm chức năng gan. Theo đó bệnh nhân sẽ có những biểu hiện như đi đại tiện nhiều lần, phân lỏng, chán ăn, cơ thể mệt mỏi…

Suy giảm chức năng gan biểu hiện qua các vấn đề về mắt: Việc bị suy giảm chức năng gan khiến bạn xuất hiện tình trạng quầng thâm ở mắt, mỏi mắt. Khi gặp phải triệu chứng này thì bạn cần phải chú ý theo dõi thêm một số biểu hiện khác để đi khám kịp thời.

Suy giảm chức năng gan biểu hiện qua sự thay đổi về sắc tố da: Sự thay đổi về màu mắt, màu da và móng tay chân, đặc biệt là chứng vàng da thì bạn có thể nghĩ đến là chức năng gan bị suy giảm. Ngoài ra, tình trạng này còn có thể khiến cơ thể bạn bị nổi nhiều mụn, mẩn ngứa…do gan không đào thải hết độc tố.

Suy giảm chức năng gan biểu hiện qua hơi thở có mùi: Hơi thở có mùi, nhiều người thường nghĩ là do răng miệng nhưng còn một nguyên nhân khác là do gan. Việc chức năng gan suy giảm nên không thải hết độc tố ra ngoài cơ thể dẫn đến hơi thở mới nặng mùi hơn.

Thuốc điều trị suy giảm chức năng gan hiệu quả

Ngoài giải đáp suy giảm chức năng gan là gì và triệu chứng của suy giảm chức năng gan,bạn cũng có thể tham khảo bài thuốc điều trị suy giảm chức năng gan. Nổi bật trong đó là bột sủi thanh nhiệt giải độc gan Themaz Cola Original.

Bột sủi giải độc gan Themaz là dòng sản phẩm hỗ trợ làm mát gan thanh nhiệt giải độc, giảm dị ứng, mẩn ngứa, giảm nhiệt miệng, trị nóng trong người, tăng cường chức năng gan trong các trường hợp viêm gan, chức năng gan kém, xơ gan, dùng nhiều rượu bia… nhờ được chiết xuất từ thành phần thảo dược tự nhiên như: kim ngân hoa, ké đầu ngựa, kế sữa, rau má… Do đó, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng Themaz mà không cần lo lắng về tác dụng phụ.

Bạn có thể sử dụng thuốc giải độc gan Themaz kết hợp với việc ăn nhiều rau tươi có màu xanh đậm như rau bina, bắp cải xanh, rau ngót.Và ăn các loại quả như: quả óc chó, quả bơ, quả mọng… và uống 2 lít nước/ngày. Thường xuyên tập thể dục và hạn chế đồ ăn cay vì chúng rất dễ làm cho hệ tiêu hóa bị “nóng”, gây mất cân bằng chức năng gan.

Hiểu Đúng Về “Suy Giảm Chức Năng Gan”

Suy gan xảy ra khi các phần lớn của gan bị tổn thương đến mức không thể tự phục hồi và hoạt động bình thường trở lại nữa. Có hai loại suy giảm chức năng gan là cấp tính (suy gan nhanh) và mạn tính (gan tổn thương dần).

1. Triệu chứng của bệnh về gan

Chức năng gan suy giảm khó chẩn đoán sớm từ ban đầu vì các triệu chứng sẽ tương tự như các bệnh về gan khác, cụ thể là:

Nhưng khi suy gan tiến triển, các triệu chứng dần trở nên nghiêm trọng hơn và cần được điều trị ngay lập tức, bao gồm:

2. Nguyên nhân gây suy gan

2.1. Cấp tính

Suy gan cấp tính là khi gan ngừng hoạt động trong vòng vài ngày hoặc vài tuần. Hầu hết bệnh nhân đều không hề mắc bệnh về gan hoặc gặp triệu chứng bất thường nào trước đây. Các nguyên nhân bao gồm:

Quá liều Acetaminophen: Liều lớn có thể làm hỏng gan hoặc dẫn đến suy giảm chức năng gan;

Các loại virus viêm gan A, B và E, virus Epstein-Barr, cytomegalovirus và virus herpes simplex: Làm tổn thương gan hoặc xơ gan;

Phản ứng với một số loại thuốc kê đơn và thảo dược: Thuốc có thể tiêu diệt tế bào trong gan hoặc làm hỏng các ống dẫn giữa gan và mật;

Ăn nấm dại độc hại: Nấm Amanita phalloides – còn được gọi là mũ tử thần, chứa độc tố gây tổn thương tế bào gan và dẫn đến suy gan trong vài ngày;

Viêm gan tự miễn: Tương tự viêm gan virus, căn bệnh này cũng tấn công gan và có thể dẫn đến chức năng gan suy giảm cấp tính;

Bệnh Wilson: Là một bệnh di truyền, ngăn cản chức năng đào thải đồng của cơ thể, khiến đồng tích tụ và gây hại cho gan;

Gan nhiễm mỡ cấp tính trong thai kỳ: Tình trạng này khá hiếm gặp, khi chất béo dư thừa tập trung vào gan và gây hại cho gan;

Sốc nhiễm khuẩn: Nhiễm trùng quá mức trong cơ thể sẽ làm hỏng gan hoặc khiến gan ngừng hoạt động;

Hội chứng Budd Chiari: Là một bệnh hiếm gặp, làm thu hẹp và tắc nghẽn các mạch máu trong gan;

Độc tố công nghiệp: Nhiều hóa chất như carbon tetrachloride, chất tẩy rửa và tẩy dầu mỡ trên bề mặt kim loại,… có thể làm hỏng chức năng thải độc gan.

2.2. Mạn tính

Chức năng gan suy giảm mạn tính là những tổn thương gan tích tụ theo thời gian và khiến gan ngừng hoạt động. Các nguyên nhân phổ biến bao gồm:

Viêm gan B: Khiến gan bị sưng lên và không thể hoạt động đúng theo chức năng vốn có;

Viêm gan C: Nếu mắc bệnh lâu dài có thể dẫn đến xơ gan;

Lạm dụng rượu: Theo thời gian cũng dẫn đến xơ gan;

Thừa sắt (Hemochromatosis): Rối loạn di truyền này khiến cơ thể hấp thụ và dự trữ quá nhiều chất sắt. Sắt tích tụ trong gan và gây ra xơ gan.

Các tình trạng khác cũng có nguy cơ dẫn đến suy gan mạn là:

Viêm gan A: Sử dụng thực phẩm hoặc nước bị nhiễm virus, hoặc tiếp xúc gần gũi với người bệnh có thể khiến bạn bị lây nhiễm. Viêm gan A thường tự khỏi sau 1 thời gian ngắn;

Viêm gan tự miễn: Hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công nhầm vào gan và gây viêm;

Xơ gan: Uống rượu trong thời gian dài hoặc có vết sẹo trong gan sẽ khiến gan gặp khó khăn, thậm chí là không thể hoạt động bình thường;

Viêm đường mật xơ hóa nguyên phát: Làm tổn thương ống mật dần dần, chủ yếu xuất hiện ở nam giới trẻ tuổi;

Tăng oxalat niệu: Khi thận không thể loại bỏ các tinh thể canxi oxalate qua nước tiểu, lâu dần cũng ảnh hưởng đến thải độc gan;

Bệnh Wilson: Là bệnh di truyền hiếm gặp, khiến người bệnh lưu trữ quá nhiều đồng trong não và gan;

Thiếu hụt alpha-1 antitrypsin: Tình trạng di truyền này có thể dẫn đến bệnh phổi hoặc gan;

Ung thư gan: Những người mắc viêm gan B hoặc C lâu dài thường dẫn đến ung thư;

U tuyến gan: Khối u lành tính xuất hiện trên một lá gan khỏe mạnh, thường gặp ở phụ nữ từ 20 – 44 tuổi;

Viêm gan do rượu: Viêm gan do uống nhiều rượu hoặc lạm dụng rượu trong thời gian dài;

Hội chứng Alagille: Rối loạn di truyền khiến người bệnh có số lượng ống dẫn mật trong gan ít hơn bình thường;

Viêm đường mật tiên phát: Theo thời gian, xơ gan mật tiên phát phá hủy các ống dẫn mật nhỏ trong gan;

Rối loạn chuyển hóa đường Galactosemia: Người bệnh không thể sử dụng được galactose – một loại đường có trong nhiều thực phẩm, gây tích tụ nhiều trong cơ thể và làm tổn thương thải độc gan;

Thiếu lipid lysosomal acid (LAL-D): Tình trạng di truyền này ngăn cản cơ thể sản xuất enzyme lysosomal acid lipase (LAL) – có tác dụng phân hủy chất béo và cholesterol trong các tế bào. Kết quả là chất béo ở lại trong gan và gây suy giảm chức năng gan.

3. Các giai đoạn bệnh gan

Ở giai đoạn đầu, gan sẽ bị viêm và có thể gây đau hoặc không có bất cứ triệu chứng nào/

Nếu viêm gan không được điều trị sẽ gây sẹo. Mô sẹo tích tụ trong gan sẽ ngăn chặn lưu lượng máu, khiến gan muốn làm việc bình thường thì phải hoạt động vất vả hơn.

Các mô sẹo càng ngày phát triển, lấn át gần hết tế bào gan khỏe mạnh. Gan không thể hoạt động đúng chức năng vốn có, hay thậm chí là ngừng hoạt động.

Gan có thể bị sưng, chảy máu trong, mất chức năng thận, tràn dịch trong bụng, cũng như xuất hiện các vấn đề ở phổi kèm theo. Ghép gan là phương pháp điều trị duy nhất ở giai đoạn này.

Nếu không được điều trị kịp thời, chức năng gan suy giảm có nguy cơ dẫn đến các biến chứng như:

Phù não: Suy gan thường gây tích tụ chất lỏng. Ngoài bụng, dịch cũng có thể tràn vào trong não và làm tăng áp;

Khó đông máu: Gan đóng vai trò lớn trong việc giúp máu đông lại. Khi gan ngừng hoạt động, bạn có nguy cơ bị chảy máu không thể cầm được;

Nhiễm trùng: Bệnh gan giai đoạn cuối có thể khiến bạn dễ bị nhiễm trùng, dẫn đến viêm phổi và nhiễm trùng tiểu;

Suy thận: Suy gan có thể làm thay đổi cách hoạt động của thận và dẫn đến suy giảm chức năng thận.

4. Chẩn đoán và điều trị suy gan

4.1. Xét nghiệm

Các xét nghiệm thường được sử dụng để chẩn đoán suy gan cũng như các bệnh về gan bao gồm:

Xét nghiệm máu: Giúp bác sĩ biết khả năng hoạt động của gan đang ở mức nào. Bạn có thể được đo thời gian đông máu, vì khi bị suy gan cấp máu sẽ đông chậm hơn bình thường;

Xét nghiệm hình ảnh: Giúp bác sĩ nhìn thấy hiện trạng của lá gan và tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Bao gồm siêu âm, chụp cắt lớp vi tính bụng (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI);

Sinh thiết: Bác sĩ sẽ lấy ra một mô gan nhỏ và xem xét trong phòng thí nghiệm. Sinh thiết gan qua tĩnh mạch cảnh là một quy trình đặc biệt, trong đó bác sĩ sẽ đưa kim vào tĩnh mạch ở cổ của bạn.

4.2. Điều trị

Acetylcystein có thể đảo ngược suy gan cấp tính do quá liều acetaminophen với điều kiện dùng ngay lập tức. Ngoài ra còn có các loại thuốc có tác dụng giải độc của nấm hoặc các hóa chất khác.

Nếu chức năng gan suy giảm do virus, bệnh viện sẽ điều trị các triệu chứng của người bệnh cho đến khi virus ngừng hoạt động. Trong những trường hợp này, đôi khi gan sẽ tự phục hồi.

Nếu suy gan là do tổn thương lâu dài, bước đầu tiên của điều trị là bảo tồn và phục hồi những phần gan vẫn còn khả năng hoạt động. Trường hợp tiến triển đến suy giảm chức năng gan, bệnh nhân bắt buộc phải ghép gan với tỷ lệ thành công khá cao.

5. Ngăn ngừa suy gan

Cách tốt nhất để ngăn ngừa chức năng gan suy giảm là hạn chế nguy cơ mắc bệnh xơ gan hoặc viêm gan. Các bác sĩ khuyến cáo mọi người:

Tiêm vắc-xin để ngăn ngừa viêm gan A và B;

Tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý;

Duy trì cân nặng vừa phải, khỏe mạnh;

Không uống quá nhiều rượu, tránh uống rượu khi đang dùng acetaminophen;

Giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay kỹ và thường xuyên;

Không dùng chung đồ cá nhân, như bàn chải đánh răng và dao cạo râu;

Nếu dự định xăm mình hoặc bấm lỗ trên cơ thể, hãy chọn cơ sở đảm bảo điều kiện vệ sinh và tất cả các thiết bị đều vô trùng;

Quan hệ tình dục an toàn với bao cao su;

Không dùng chung bơm kim tiêm với bất kỳ ai.

Tóm lại, suy giảm chức năng gan là một tình trạng đe dọa tính mạng, đòi hỏi phải được chăm sóc y tế khẩn cấp. Thông thường, các bệnh về gan xảy ra dần dần trong nhiều năm, đến giai đoạn cuối thì gọi là chức năng gan suy giảm. Nhưng cũng có tình trạng hiếm gặp hơn – được gọi là suy gan cấp tính, xảy ra nhanh chóng chỉ trong 48 giờ và khó phát hiện từ đầu.

Hiện nay Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có các gói Sàng lọc Gan mật, giúp phát hiện Virus viêm gan ở giai đoạn sớm ngay cả khi chưa có triệu chứng. Ngoài ra, Gói sàng lọc gan mật toàn diện giúp khách hàng:

Đánh giá khả năng làm việc của gan thông qua các xét nghiệm men gan;

Đánh giá chức năng mật; dinh dưỡng lòng mạch;

Tầm soát sớm ung thư gan;

Thực hiện các xét nghiệm như Tổng phân tích tế bào máu, khả năng đông máu, sàng lọc viêm gan B, C

Đánh giá trạng thái gan mật qua hình ảnh siêu âm và các bệnh có nguy cơ ảnh hưởng gây ra bệnh gan/làm bệnh gan nặng hơn

Phân tích sâu các thông số đánh giá chức năng gan mật thông qua xét nghiệm, cận lâm sàng; các nguy cơ ảnh hưởng đến gan và tầm soát sớm ung thư gan mật

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.

Chức Năng Sinh Lý Của Gan Và Biểu Hiện Suy Giảm Chức Năng Gan

28-04-2018 – Lượt xem:670

Những chức năng chính của gan

Trong các các chức năng của gan thì không thể không kể đến chức năng dự trữ nhiều chất thiết yếu cho sự sống như:

✤ Dự trữ glucid: gan thường dự trữ glucid dưới dạng glycogen nhằm cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể trong vài giờ. Thông qua qua việc dự trữ glycogen gan sẽ tham gia vào quá trình điều hòa đường huyết, đây cũng được xem như một chức năng nội tiết của gan.

✤ Dự trữ sắt: ngoài lách và tủy xương thì gan cũng là cơ quan có thể dự trữ sắt từ thức ăn hoặc từ sự thoái hóa Hb.

✤ Dự trữ máu: gan là cơ quan nhận được nhiều máu nhất trong cơ thể, lượng máu trung bình tại gan khoảng 600 – 700 ml, khi áp suất máu trong tĩnh mạch gan tăng lên thì gan có thể phình ra để chứa thêm khoảng 200-400ml máu.

✤ Dự trữ vitamin B12: Vitamin B12 sau khi được hấp thụ sẽ được vận chuyển về gan và dự trữ ở đó rồi được giải phóng dần cho cơ thể sử dụng.

Nhiệm vụ của gan là sản xuất mật và thực hiện cô động, dự trữ chất mật trong túi mật. Sau mỗi bữa ăn, chất mật sẽ theo ống dẫn mật đi xuống tá tràng, trộn với thức ăn và giúp cơ thể nhũ hóa các chất béo.

Một số biểu hiện suy giảm chức năng gan

➢ đây là dấu hiệu đáng tin cậy biểu thị tình trạng chức năng gan suy giảm.

➢ khi chức năng thải độc bị ảnh hưởng dẽ dẫn đến rối loạn tiêu hóa khiến hơi thở có mùi

➢ : khi gan tiếp nhận quá nhiều chất độc và không thể xử lý hết lâu ngày sẽ khiến độc tố tích tụ trong cơ thể và lắng động ở da gây kích ứng và mẩn ngứa. Bệnh nhân nếu bị nhẹ thì chỉ xuất hiện ở một vùng da, nếu bệnh nặng, chức năng gan suy giảm nghiêm trọng thì toàn bộ cơ thể đều có thể bị nổi mẩn đỏ, ngứa.

➢ bệnh nhân có thể bị chán ăn, ăn không ngon, buồn nôn, nôn…khiến cơ thể mệt mỏi, sút cân