Top 9 # Một Số Biện Pháp Tu Từ Và Nêu Tác Dụng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Bài 23: Vai Trò Và Tác Dụng Của Một Số Biện Pháp Tu Từ

VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ QUA THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

Bước 1: Ôn lại kiến thức cơ bản về các biện pháp tu từ đã học.

Đọc và tìm hiểu các câu hỏi ở tài liệu:

Câu 1.

Em đã học những biện pháp tu từ nào?

So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ ,điệp ngữ, nói qua, nói giảm, nói tránh, chơi chữ, đảo ngữ, liệt kê…

Câu 2.

Hãy nêu định nghĩa các biện pháp tu từ đã học?

Xem lại nội dung phần ghi nhớ đã học ở các lớp 6- 7 – 8.

Ví dụ: ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên gọi của sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng. Có bốn loại ẩn dụ:

– ẩn dụ hình thức.

– ẩn dụ cách thức.

– ẩn dụ phẩm chất.

– ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Câu 3.

Đọc đoạn ăn ” Sài Gòn … vắt lại như thuỷ tinh”.

Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích?

– Các biện pháp : đối, điệp từ, so sánh…

Bước 2: Ôn lại kiến thức cơ bản về các biện pháp tu từ đã học.

Tìm hiểu bài đọc ” Vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ trong tác phẩm văn học”.(tài liệu)

Trong các biện pháp tu từ ở đoạn văn vừa đọc (tài liệu) có biện pháp tu từ nào em chưa được học?

Có biện pháp “ước lệ tượng trưng”

Câu 2. (tài liệu/6)

Biên pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản nghệ thuật?

Câu 3.

Khi phân tích văn bản có biện pháp tu từ, em phải chú ý điều gì? (tài liệu/6)

– Cần chỉ ra được các biện pháp tu từ, sau đó phân tích vai trò và tác dụng của chúng trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm văn học.

Bước 3: Làm bài tập thực hành.

Bài 1. Tài liệu / 7

b, Cách nói ” Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”

” Hoa ghen thua thắm liễu hơn kém xanh”

c, (tài liêu) ?

d, (tài liệu) ?

Hai cụm từ hoa cười ngọc thốt, nghiêng nước nghiêng thành thể hiện vẻ đẹp của chị em Kiều.

Thuý Vân có nụ cười tươi như hoa, tiếng nói trong như ngọc, sắc đẹp của Kiều có thể làm cho đổ quán siêu đình, nghiêng ngả … (vẻ đẹp có sức cuốn hút kì lạ – đặc biệt các đấng quân vương…)

Bài 2. Tài liệu / 7

Bài 3. Tài liệu / 8

a, Các biện pháp tu từ trong các câu văn, thơ là:

– Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ

b, Tìm năm thành ngữ về ẩn dụ, nói quá, so sánh

– ẩn dụ: Rán sành ra mỡ; Chuột sa chĩnh gạo; Mèo mù vớ cá rán; Ba voi không được bát nước sáo; Chết đuối vớ được cọc…

– Nói quá: Vắt cổ chày ra nước; Mồn loa mép dải; ….

– So sánh: Đẹp như tiên; Xấu như ma; Chậm như rùa; ….

Bài 4. Tài liệu / 8

Làm bài tập trắc nghiệm

a, Đáp án đúng (B)

b, Đáp án đúng (A)

c, Cổ tay em trắng như ngà

Đôi mắt em liếc như là dao cau. Miệng cười như thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.

Câu hỏi: (tài liêu)

Gợi ý. Các biện pháp tu từ đã học: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, điệp ngữ, đối ngữ, liệt kê, nói quá …

b, Câu hỏi: (tài liệu)

Gợi ý: Khi phân tích văn bản nghệ thuật cần chỉ rõ các biện pháp tu từ để phân tích, vai trò tác dụng của chúng rồi suy ra nội dung, tư tưởng của văn bản. Không nên diễn nôm văn bản.

c, Kiểm tra, đánh giá.

– Trắc nghiệm: (tài liêu)

– Tự luận: (tài liệu)

– Phần trắc nghiệm: 1-đáp án C

2-đáp án B

– Phần tự luận: Các biện pháp tu từ ở đoạn thơ: điệp từ cùng trông… điệp từ nối tiếp thấy … thấy; ngàn dâu – ngàn dâu, câu hỏi tu từ ai sầu hơn ai ?

Xác Định Và Nêu Tác Dụng Của Biện Pháp Tu Từ Trong Bài Rằm Tháng Giêng

Phân tích

nghệ thuật và nội dung chính của văn bản các bài văn đã học

Lập dàn ý cho đề văn sau:

Các tác phẩm ca dao – dân ca và thơ trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 7 đã thể hiện sâu sắc tình yêu thương giữa con người với con người.

a,Quang cảnh lũ lụt ở miền trung vừa qua.

b,Một tấm gương dũng cảm cứu dân trong cơn bão lụt

c,Cảm nghĩ của em về phong trào Vì người nghèo.

d,Bàn về phòng chống lũ lụt.

Cấu trúc câu văn

có những thành ngữ pháp nào ? Lấy 3 ví dụ

Giải thik ý nghĩa của câu ” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

Câu 2 (2đ). Câu rút gọn được dùng nhiều trong hội thoại thường ngày. Hãy đọc đoạn trích sau và chỉ ra các câu rút gọn.

Thủy rủ Tâm về nhà mình. Tâm đồng ý ngay. Lúc xuống thuyền, Tâm run quá, nó chòng chành thế nào ấy. Thủy cười: – Không sợ. Cứ bước bạo vào. Tâm ngồi sụp xuống khoang thuyền: – Cậu biết bơi chứ? – Biết. – Bơi qua sông? – Qua chứ! Sông Hồng ấy mà, tớ bơi luôn.

( Theo Phong Thu)

Câu 3 (3đ). Viết đoạn văn ngắn chứng minh nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.

– Hết – GỢI Ý Câu 3.

– Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

– Về nội dung: HS đảm bảo các ý sau:

+ Giải thích qua về câu tục ngữ

+ Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí của dân tộc ta như thế nào?

Giúp mình với,mình cần gấp

“Sách có phải là những người bạn tốt của em không” hãy trả lời câu hỏi này bằng 1 đoạn văn nghị luận (khoảng 9-11 câu) trong đó có sử dụng 1 câu vị động (gạch chân hoặc chú thích)

Viết 1 bài văn khuyên bạn ko nên vứt rác bừa bãi

Hãy tìm luận điểm? luận cứ? và cách lập luận trong văn bản: ” Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “

1.Câu nào sau đây không phải tục ngữ , giải thích

a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

b. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

c. Đầu voi đuôi chuột

d. Một miếng khi đói bằng một gói khi no

2. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ” Uống nước nhớ nguồn “

Tác Dụng Của Các Biện Pháp Tu Từ

[Ngữ văn 11]Tác dụng của các biện pháp tu từ

Đề bài : Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong bài hát Đêm thánh ca ta là thác đổ ( TCS ). Đề hơi dài mn thông cảm

Một đêm bước chân về gác nhỏ

Chợt nhớ đóa hoa Tường Vi

Bàn tay ngắt hoa từ phố nọ

Giờ đây đã quên vườn xưa

Một hôm bước qua thành phố lạ

Thành phố đã đi ngủ trưa

Đời ta có khi tựa lá cỏ

Ngồi hát ca rất tự do

Nhiều khi bỗng như trẻ nhớ nhà

Từ những phố xưa tôi về

Ngày xuân bước chân người rất nhẹ

Mùa xuân đã qua bao giờ

Nhiều đêm thấy ta là thác đổ

Tỉnh ra có khi còn nghe

***

Một hôm bước chân về giữa chợ

Chợt thấy vui như trẻ thơ

Đời ta có khi là đóm lửa

Một hôm nhóm trong vườn khuya

Vườn khuya đóa hoa nào mới nở

Đời tôi có ai vừa qua

Nhiều khi thấy trăm nghìn nấm mộ

Tôi nghĩ quanh đây hồ như

Đời ta hết mang điều mới lạ

Tôi đã sống rất ơ hờ

Lòng tôi có đôi lần khép cửa

Rồi bên vết thương tôi quì

Vì em đã mang lời khấn nhỏ

Bỏ tôi đứng bên đời kia

Chợt nhớ đóa hoa Tường Vi

Bàn tay (Hoán dụ) ngắt hoa từ phố nọ

Giờ đây đã quên vườn xưa

Một hôm bước qua thành phố lạ

Thành phố (hoán dụ) đã đi ngủ trưa

Đời ta có khi tựa lá cỏ (so sánh)

Ngồi hát ca rất tự do

Nhiều khi bỗng như trẻ nhớ nhà

Từ những phố xưa tôi về

Ngày xuân bước chân người rất nhẹ

Mùa xuân đã qua bao giờ

Nhiều đêm thấy ta là thác đổ (so sánh)

Tỉnh ra có khi còn nghe

***

Một hôm bước chân về giữa chợ

Một hôm nhóm trong vườn khuya

Vườn khuya đóa hoa nào mới nở

Đời tôi có ai vừa qua

Nhiều khi thấy trăm nghìn nấm mộ

Tôi nghĩ quanh đây hồ như

Đời ta hết mang điều mới lạ

Tôi đã sống rất ơ hờ

Lòng tôi có đôi lần khép cửa(hình như là … hoán dụ)

Rồi bên vết thương (ẩn dụ) tôi quì

Vì em đã mang lời khấn nhỏ

Bỏ tôi đứng bên đời kia

Cố lên nào…!!! Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng D520207

Cuộc đời là những chuyến đi, đừng dừng lại!!!

Thực Hành Một Số Biện Pháp Tu Từ Cú Pháp

I. PHÉP LẶP CÚ PHÁP Bài tập 1

a) Câu có hiện tượng lặp kết cấu ngữ pháp:

+ Hai câu bắt đầu từ “Sự thật là…”

+ Hai câu bắt đầu từ “Dân ta…”

– Kết cấu lặp ở 2 câu trước là “Sự thật là… dân ta đã…, chứ không phải…”: thành phần phụ C – V1 – “chứ không phải – V2. Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau. Kết cấu lặp ở 2 câu sau là: C-V-B-Tr. Trong đó C: Dân ta. V: Đánh đổ B: các xiềng xích… (chế độ quân chủ, Tr: chỉ mục đích (bắt đầu bằng quan hệ từ

– Tác dụng: Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép, hùng hồn thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam.

b) Đoạn thơ có dùng phép lặp cú pháp giữa 2 câu thơ đầu và 3 câu thơ sau. Tác dụng là khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên đất nước.

c) Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ vừa lặp cú pháp. Lặp cú pháp giữa câu 2 và câu 3, giữa câu 4 và câu 5, giữa câu 6 và câu 7, giữa câu 8 và câu 9. Tác dụng là biểu lộ tám trạng sảng khoái, sung sướng của nhà thơ khi hồi tưởng về quê hương. Những hình ảnh quê hương cứ dồn dập, liên tiếp hiện về.

Bài tập 2

a) Ở tục ngữ phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng ở haivế bằng nhau.

b) Ở câu đôi, phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi ở mức độ chặt chẽ cao: Sốtiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa phép lặp còn phối hợp với phép đối.

c) Ở thơ luật Đường cũng đòi hỏi ở mức độ chặt chẽ cao: Kết cấu ngữ pháp giống nhau, số lượng tiếng (bằng nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa đặc biệt là giữa 2 câu thực và 2 câu luận của bài thơ thất ngôn bát cú)

d) Ở văn biền ngẫu, phép lặp cú pháp cũng thường phối hợp với phép đối. Điều này thường tổn tại trong một cặp câu (có thể dài, không cố định về số tiếng).

Bài tập 3

Học sinh tìm trong các văn bản trong Ngữ văn 12 tập 1 từ 3 đến 5 câu văn hoặc thơ có dùng phép lặp cú pháp rồi phân tích tác dụng của việc lặp cú pháp.

II. PHÉP LIỆT KÊ

a) Trong đoạn trích từ Hịch tướng sĩ phép liệt kê đã phối hợp với phép lặp cú pháp. Nhiều vế câu liên tiếp theo cùng một kết cấu gồm 2 vế theo mô hình khái quát:

Ví dụ: “không có mặc” thì “ta cho áo”

Phép liệt kê phối hợp với phép lặp cú pháp trong đoạn này có tác dụng nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo, đầy tình nghĩa của Trần Quốc Tuấn đốì với tướng sĩ.

b) Phép lặp cú pháp (các câu có kết cấu ngữ pháp giống nhau: C-V-B, phối hợp với phép liệt kê để vạch tội ác thực dân Pháp, chỉ mặt kẻ thù. Cũng cùng mục đích đó là cách tách dòng liên tiếp dồn dập.

III. PHÉP CHÊM XEN Bài tập 1

– Các bộ phận in đậm (thị suy nghĩ đến bày giờ mới xong, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau, thương thương quá đi thôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam) ở vị trí giữa, cuối câu và sau bộ phận được chú thích. Chúng được chêm xen vào để ghi chú thêm.

– Chúng được tách ra bằng ngữ điệu khi nói hay dọc. Còn khi viết thì đựơc tách ra bằng dấu phẩy, dấu ngoặc đơn hoặc dấu ngang.

– Chúng có tác dụng ghi chú hoặc giải thích cho từ ngữ đi trước. Chúng còn bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết.

Bài tập 2

Học sinh tự viết một đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) về Tố Hữu và bài thơ , trong đó có sử dụng phép chêm xen. Sau đó phân tích tác dụng của phép chêm xen trong trường hợp đó.