--- Bài mới hơn ---
Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo
Phòng Giáo Dục Đào Tạo Cấp Quận/huyện Đang Có Những Nhiệm Vụ Gì?
Chức Năng Của Văn Học Là Gì? Đặc Trưng Và Vai Trò Của Văn Học
Giáo Dục Nhân Cách Cho Trẻ Bằng Văn Học Thiếu Nhi
Văn Học Thiếu Nhi Với Giáo Dục Đạo Đức Cho Trẻ Lứa Tuổi Mầm Non
ĐỐI TƯỢNG – CƠ CẤU CỦA
XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC
1. Khái niệm XHH
Khoa học nghiên cứu quy luật của sự hình thành, vận động, biến đổi mối quan hệ giữa con người và xã hội.
XHH nghiên cứu:
Con người tác động và cải biến xã hội ntn
Xã hội tác động đến hành vi và biến đổi con người
XHH quan tâm tới các câu hỏi:
Cái gì gắn kết các cá nhân
Tại sao cá nhân lại hành động như thế
Tại sao lại phân hóa giầu nghèo
Tại sao lại có mâu thuẫn xã hội
Xã hội đã biến đổi như thế nào
Xã hội biến đổi con người như thế nào
Một sô lý thuyết XHH hiện đại
Thuyết mâu thuẫn
Karl Marx: Mâu thuẫn cơ bản trong xh là mâu thuẫn lợi ích bắt nguồn từ phân hóa xã hội.
Các luận điểm gốc:
Xã hội bị phân chia thành các nhóm đối lập
Mâu thuẫn bắt nguồn từ bất bình đẳng, từ phân công lao động và vai trò trong hệ thống kinh tế.
Mẫu thuẫn cũng bắt nguồn từ những yếu tố phi kinh tế (quyền lực, văn hóa, tôn giáo…)
Mâu thuẫn gặp ở khắp mọi nơi.
Các nhóm xh luôn cạnh tranh vì kinh tế, quyền lực, địa vị
Giai tầng nào nắm kinh tế thì thống trị nhóm khác về văn hóa, tư tưởng
Động lực biến đổi xã hội là đấu tranh giai cấp
Hướng vận dụng trong nghiên cứu giáo dục
Xem xét giáo dục trong mối quan hệ XH – Con người.
Mâu thuẫn giữa khả năng thực tế của giáo dục và nhu cầu đào tạo
Vấn đề bất công bằng trong giáo dục
Giáo dục phản ánh bất bình đẳng và các yếu tố gây ra.
Thuyết chức năng
H.Spencer:
Luận điểm gốc
Xã hội là 1 hệ thống, gồm nhiều bộ phận và mỗi bộ phận thực hiện 1 số chức năng riêng biệt
Chức năng là 1 nhiệm vụ mà một bộ phận xh phải thực hiện để đảm bảo tồn tại xh
Phi chức năng là vai trò gây cản trở xã hội
Hệ thống xã hội tồn tại bình thường khi còn thực hiện chức năng, sẽ là bất bình thường khi thực hiện phi chức năng
Chức năng của bộ phận xã hội được xác định vởi nhu cầu của cả hệ thống.
Sự trật tự xã hội và thống nhất của hệ thống phụ thuộc vào sự tích hợp chức năng và đồng thuận giá trị.
Hành vi cá nhân bị quy định bởi vị thế, vai trò trong hệ thống
Quá trình xã hội hóa giúp cá nhân hội nhập với hệ thống thiết chế
Sự biến đổi xã hội tuân theo quy luật sự thích ứng với môi trường
N/c mối quan hệ tác động qua lại giữa hệ thống giáo dục với xã hội.
Xã hội với vai trò tạo dựng hệ thống giáo dục
Giáo dục tác động trở lại xã hội, tạo ra biến đổi xã hội
Giáo dục có vai trò gì đối với sự phân hóa xã hội và phân tầng xã hội
Cấu trúc xã hội (phân hóa giầu nghèo) có tác động gì đến bất bình đẳng xã hội
Làm thế nào để giáo dục góp phần xóa đói giảng nghèo
Bất bình đẳng trong học tập giữa nam và nữ
III. Nhiệm vụ của XHH giáo dục
Xét mức độ nhận thức xã hội hoá giáo dục gồm các lĩnh vực sau:
Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn
Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm
Xét ở góc độ đối tượng nghiên cứu:
Mức độ vĩ mô: Giáo dục trong mqh với đời sống…
Mức độ vi mô: Giáo dục với người đi học
1. phương pháp nghiên cứu lý luận
2. phương pháp thu thập và phân tích thông tin
2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp:
Nghiên cứu những tài liệu được thu thập trên cơ sở thống kê các chỉ báo trong hoạt động giáo dục.
Các loại tài liệu thứ cấp:
Tài liệu thống kê giáo dục (niên giám thống kê)
Trình độ dân số
Số dân làm việc trong nền kinh tế
Trình độ học vấn
Các nghiên cứu độc lập của các nhà XHH
Bài báo, hội thảo khoa học về giáo dục
Nghị quyết, quan điểm của giai cấp cầm quyền về chính sách giáo dục
2. Phương pháp điều tra xhh giáo dục
Phương pháp thu thập thông tin có định hướng.
Điều tra bằng bảng hỏi
Điều tra bằng bảng phỏng vấn sâu
Điều tra bằng quan sát có định hướng
3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phép tình toán mối quan hệ (tương quan, hồi quy…)
Góc độ mâu thuẫn
Mối tương tác giữa cấu trúc xã hội và sự phân hoá trong giáo dục
Mối tương tác giữa giáo dục về sản xuất xã hội
Sự tiếp cận và kiểm soát xã hội đối với giáo dục và các nguồn lực của giáo dục
Vai trò của giáo dục đối với biến đổi xã hội.
Góc độ chức năng
Chức năng giáo dục của các hệ thống xã hội
Vai trò của những cải cách xã hội
Các yêu cầu xã hội đối với đổi mới hệ thống giáo dục
Vai trò giáo dục đối với sự ổn định và trật tự.
Góc độ giới
Vai trò và vị trí của phụ nữ và nam giới trong tiếp cận và kiểm soát giáo dục
Vai trò của giáo dục trong sự phân công lao động trong xã hội theo giới.
Vấn đề công bằng và bất bình đẳng.
HỆ THỐNG XÃ HỘI VÀ
HỆ THỐNG GIÁO DỤC
1. Hệ thống xã hội
1.1. Xã hội là gì?
Cộng đồng người
Sống trên cùng 1 lãnh thổ
Có chung nền văn hóa
Chung 1 phương thức sản xuất và sinh hoạt
Sử dụng trung ngôn ngữ, tiếng nói, chữ viết
Cùng tương tác, có mối quan hệ qua lại dựa trên những chuẩn mực và nguyên tắc chính thức hoặc phi chính thức
Các quan niệm khác nhau về hệ thống xã hội
Thuyết mâu thuẫn:
Là hệ thống các giai cấp có mâu thuẫn với nhau
về kinh tế và những lợi ích
Giai cấp thống trị dùng giáo dục để làm công cụ củng cố địa vị và cấu trúc xã hội.
Hệ thống giáo dục phụ thuộc vào hệ thống kinh tế
Thuyết chức năng
XH là 1 hệ thống gồm nhiều thiết chế
Giáo dục là 1 thiết chế xã hội thực hiện chức năng truyền đạt KN cho cá nhân
Thuyết hệ thống
Là tập hợp các quan hệ xh được tổ chức thành khuôn mẫu
Cấu trúc xh là tập hợp các quy tắc và các nguồn lực mà con người sử dụng
Giáo dục quan hệ hữu cơ với các mặt của xh
Giáo dục có chức năng duy trì trật tự xã hội
Củng cố khuôn mẫu và chuẩn mực
Xã hội hóa cá nhân, xác định chuẩn mực và vai trò.
1.2. Hệ thống giáo dục
Là 1 tiểu hệ thống trong tổng thể xã hội
Thực hiện chức năng duy trì tồn tại và vận động của xh
Quy luật vận động bị chi phối quy luật xã hội
Nền kinh tế nào thì nền giáo dục ấy
Bị quy định bởi hệ thống chính trị
Có chức năng xã hội hóa cá nhân
2. Lược sử hệ thống giáo dục Việt Nam
2.1. Giáo dục trong thời kỳ Bắc thuộc
111 trước CN – 938
Chế độ giáo dục sĩ tộc
Đào tạo con em quan lại
Chế độ khoa cử – đặt học vị tiến sĩ (Đời nhà Đường)
ở VN có giáo dục tiểu học (dưới 15) và giáo dục cho người trên 15 (để phục vụ thi cử)
Một bộ phận nhỏ người Việt được đi học
2.2. Giáo dục thời phong kiến (939 – 1858)
939 – 965: Triều đại nhà Ngô, Nhà Đinh (968 – 980); Tiền Lê (980 – 1009):
Có một số trường dành cho người Việt
Nhà Lý (1009 – 1025)
Giáo dục được tập trung ở Thăng Long
1070 Thành lập Quốc tử giám
Đào tọa con em hoàng tộc
1075 tuyển được người đứng đầu
1086 mở khoa thi để tuyển vào hàn lâm viện
1397, Vua Trần mở các trường công ở các huyện, 1399 Hồ quý Ly mở trường sơ cấp ở các phủ huyện và được hỗ trợ kinh phí.
Đặc trưng:
Đã tồn tại trường công, trường tư thục
Nội dung giáo dục là các môn thuộc chữ nghĩa và lễ giáo
Phương pháp dạy học chủ yếu là bình chú, học thuộc
Chủ yếu học thuộc
Học trò thụ động
Bài tập củng cố trí nhớ
Nguồn gốc
XH phong kiến không khuyến khích phê phán
Xh muốn sự phục tùng tuyệt đối vào trật tự đã có.
2.3. Giáo dục thời kỳ Pháp thuộc
1858 – 1919: Duy trì giáo dục phong kiến
1919 bãi bỏ kỳ thi
Đóng cửa các trường dạy hán ngữ
Chế độ thi cử nho học bỉ bãi bỏ
Áp dụng mô hình giáo dục kiểu Pháp
Đào tạo tinh hoa phục vụ bộ máy nhà nước
Cơ cấu giáo dục
Tiểu học (ở một số ít xã đông dân)
Cao đẳng tiểu học (ở các thành phố lớn)
Trung học và đại học (3 trường Hà Nội, Huế, Sài Gòn)
Đặc trưng:
Mô hình giáo dục hình tháp bẹt
Đào tạo tinh hoa dành cho thiểu số
Chỉ đào tạo 3% dân số
Tỷ lệ học sinh trung học thấp (100 học sinh tiểu học, có 2 được học trung học)
Nguồn gốc
Duy trì chính sách ngu dân
Đào tạo nhân tài phục vụ bộ máy đô hộ
2.4. Hệ thống giáo dục quốc dân
Một số lỗi hệ thống trong hệ thống giáo dục VN
Mô hình giáo dục hình chóp tỏ ra thiếu hiệu quả.
Đầu tư hạn chế cho giáo dục mầm non
Hệ thống trường THPT dân lập mở tràn lan
Hệ thống các trường ĐH phục vụ cho số đông người giầu, khá giả.
Có sự thiên vị của chính sách giáo dục với người giầu có, khá giả.
Bất bình đẳng trong đầu tư giáo dục ở các vùng miền
Bất bình đẳng giới vẫn tồn tại trong hệ thống giáo dục
Thiếu sự gắn kết giữa các hệ thống giáo dục nhà trường và các hình thức giáo dục.
Hệ thống GD tác rời hệ thống xã hội, phục vụ không hiệu quả nhu cầu xh.
Mâu thuẫn giữa hệ thống giáo dục tư và giáo dục công về mục tiêu.
4. Hệ thống giáo dục cấp trường
là một hệ thống xã hội gồm các thành phần khác nhau.
Lớp học
Các bộ môn
Phòng ban chức năng
Học sinh, giáo viên
Mối quan hệ được tổ chức thành quan hệ quyền lực và quan hệ chức năng.
Sự thăng tiến dựa vào năng lực, phẩm chất
Đánh giá, thưởng phạt dựa vào kết quả hoạt động.
Các cách tiếp cận hệ thống nhà trường
Thuyết chức năng:
Là 1 hệ thống gồm nhiều thiết chế
Các chức năng trong nhà trường không đảm bảo sẽ nảy sinh những tổ chức thay thế
Thực hiện không đúng chức năng của bất kỳ bộ phận có thể cản trở sự tồn tại nhà trường.
Đề xuất:
Nâng cao tính chuyên nghiệp của các bộ phận chức năng
Thuyết tương tác
Là hệ thống các tương tác
Quan trọng nhất là tương tác thày – trò
Vai trò nhà trường
Tạo ra hệ thống giá trị, chuẩn mực, động cơ, khuôn mẫu hành vi học sinh phù hợp với mong muốn của xh
Sản phẩm giáo dục ảnh hưởng nhiều qua mối tương tác thầy – trò
Đề xuất:
Tăng cường mối tương tác nhà trường với gia đình, tổ chức xh khác
Thuyết mâu thuẫn (xung đột)
Nhà trường:
Là nơi diễn ra các quan hệ lợi ích và cạnh tranh lợi ích
Lợi ích kỳ vọng giữa học sinh (nhóm đằng sau) với chất lượng giáo dục
Là nơi tạo ra những bất bình đẳng xã hội
Đề xuất:
Cần nghiên cứu vai trò nhà nước đối với giáo dục nói chung và giáo dục nhà trường nói riêng
Các câu hỏi có thể đặt ra:
Ai là người quyết định trong trường
Ai là người hưởng lợi
Học sinh đại diện cho giai tầng nào
Chức năng kinh tế:
Là chức năng quan trọng nhất
Đảm bảo sự phát triển tối đa năng lực con người trong 1 dạng lao động cụ thể phù hợp với trình độ phát triển của xã hội.
Chức năng kinh tế thể hiện ở:
Đảm bảo nguồn cung lao động đáp ứng nhu cầu của các lĩnh vực lao động.
Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực (mối quan hệ học vấn và năng lực lao động)
Đảm bảo quá trình phân công lao động
Nhân tố nâng cao tính tích cực lao động và hiệu quả sản xuất.
Đảm bảo nâng cao năng suất lao động.
Góp phần tái sản xuất sức lao động.
Nâng cao giá trị của lao động và sản phẩm lao động
Sinh viên phân tích mối quan hệ giữa giáo dục và năng suất lao động. Cho ví dụ cụ thể:
Muốn tăng năng suất trong lao động thì cần những điều kiện:
Khách quan
Thiết bị
Môi trường
Chủ quan
Phẩm chất
Năng lực
Thái độ, tinh thần
2. Chức năng phát triển cơ cấu xã hội
Góp phần làm thay đổi cơ cấu xã hội nhằm đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn.
Chức năng thể hiện ở:
Quản lý sự phát triển cơ cấu xã hội (đào tạo nghề…)
Khắc phục những đối lập giữa giai cấp và các nhóm đối lập
Cải tạo các nhóm, giai cấp
Góp phần dịch chuyển giai cấp, nhóm xã hội
3. Chức năng chính trị
Hệ thống giáo dục gắn chặt với hệ thống chính trị
Đảm bảo tính nhất quán về quan điểm, đường lối, hình thức dân chủ trong việc quản lý nhà nước.
Tăng cường tính tích cực chính trị của cá nhân trong việc tham gia quản lý nhà nước.
Chức năng này thể hiện:
Hệ thống giáo dục – đào tạo được tổ chức trên cơ sở đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền.
Hệ thống giáo dục phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị thông qua giáo dục hướng đến việc giữ gìn, khẳng định sự thống trị của mình.
Nội dung giáo dục phù hợp với nhiệm vụ cơ bản trong chính sách xã hội của hệ thống chính trị của đảng cầm quyền.
9. Chức năng đổi mới
Thể hiện sự sáng tạo khoa học
Cung cấp nền tảng tri thức, kinh nghiệm để thay đổi cái cũ, thực hiện cái mới…
Tạo ra động lực cho di động xh
Cung cấp những tư tưởng tiến bộ, phê phán cái lạc hậu.
10. Chức năng chọn lọc:
Thực hiện công tác đào tạo và phân luồng trong giáo dục
Thực hiện chính sách ganh đua
Phân loại học sinh thể hiện ở việc đánh giá kết quả học tập…
Đảm bảo những khả năng cho sự thể hiện một cách hiệu quả nhất tiềm năng
PHÂN HOÁ XÃ HỘI VÀ BÌNH ĐẲNG TRONG GIÁO DỤC
KHÁI NIỆM:
Là quá trình hình thành cách nhóm xã hội khác nhau về một số đặc điểm, tính chất xh nhất định.
CƠ CHẾ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG
Cơ chế tự nhiên
Sự phân công lao động
Trình độ học vấn
Địa vị xã hội
Khái niệm:
Là sự phân hoá xã hội thành các tầng lớp xh khác nhau về vị thế xh trong cấu trúc xã hội.
Đặc trưng:
Tạo các nhóm có vị thế trên dưới, cao thấp về kinh tế, quyền lực, uy tín xã hội.
Cơ chế;
Tự nhiên
Xã hội (gia đình, giáo dục, năng lực, cơ may xã hội…)
1. khái niệm gia đình
Cấu trúc xh, dựa trên hôn nhân, huyết thống và những quan hệ khác để cùng chung sống.
2. Vai trò giáo dục của gia đình
Là môi trường xã hội hóa
Nơi thỏa mãn nhu cầu học tập
Trang bị kỹ năng sống cho trẻ.
Cơ cấu các loại gia đình
Gia đình hạt nhân chiếm tỷ trọng lớn
Phần lớn chủ hộ là nam giới
Phụ nữ luôn đóng vai trò giáo dục trẻ em
Số lượng con ngày càng ít
Giáo dục gia đình phụ thuộc:
Quy mô (hạt nhân, mở rộng, số lượng con cái….)
Đặc điểm (mức sống, trình độ văn hóa, môi trường sống…)
Tính chất
Vai trò của gia đình trong giáo dục nhà trường.
Đặc điểm giáo dục gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường.
Điều kiện, hoàn cảnh gia đình ảnh hưởng tới cơ hội và các điều kiện học tập
Các kiểu quan hệ
Quan hệ hợp tác
Có sự phối hợp chặt chẽ
Quan hệ trao đổi
Gia đình bỏ công sức, tiền bạc để nhận lại sự quan tâm của nhà trường.
Quan hệ chuyên môn
Nhà trường đưa ra lời khuyên đáp ứng nhu cầu học tập
Mối quan hệ gia đình, nhà trường dưới tác động cơ chế thị trường.
Kiểu mua bán: Xuất hiện thị trường giáo dục (mua bán, trao đổi…)
Kiểu đầu tư (gia đình đầu tư tiền bạc, tài chính)
Khái niệm vốn con người
Dùng để chỉ một tập hợp các tri thức và kỹ năng chuyên môn được giáo dục đào tạo.
Đầu tư cho giáo dục:
Đầu tư cho sự phát triển tương lai
Đầu tư càng nhiều càng có cơ hội thu lãi cao (cơ hội việc làm, thu nhập…)
Một số quy luật trong đầu tư giáo dục
Gia đình đóng vai trò hàng đầu trong phát triển tâm lý, trí tuệ, nhân cách…
Trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hưởng đến chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ
Lợi nhuận đầu tư cho trẻ em gái cao hơn trẻ em trai
GIÁO DỤC VÀ XÃ HỘI HÓA
1. XÃ HỘI HÓA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI HÓA XÃ HỘI
Xã hội hóa:
Quá trình biến những hành vi đơn lẻ thành hành vi mang tính xã hội
Xem xét ở cấp độ vĩ mô
Xã hội hóa cá nhân
Biến cá nhân thành nhân cách (con người xã hội)
2. Các giai đoạn xã hội hóa cá nhân
Giai đoạn trước khi đến trường
Hình thành những hiểu biết, kỹ năng cần thiết để đến trường
Chủ yếu hình thành trong gia đình
Vài trò và hành vi người lớn ảnh hưởng mạnh mẽ
Giai đoạn đi học
Giáo dục nhà trường đóng vai trò chủ yếu
Giai đoạn lao động
XHH chủ yếu diễn ra nơi làm việc
Giai đoạn sau lao động
XHH ở ngoài cấu trúc nghề nghiệp, học tập để thích nghi
3. Một số chức năng của xhh giáo dục
--- Bài cũ hơn ---
Vai Trò Của Giáo Dục Đối Với Xã Hội Việt Nam Trong Bối Cảnh Hiện Nay
“đánh Giá Trong Giáo Dục Mầm Non” Của Nhà Giáo Dục
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 10
Bài 10: Quan Niệm Về Đạo Đức
Giáo Dục Gia Đình Góp Phần Quan Trọng Hình Thành Và Phát Triển Nhân Cách Con Người