Top 11 # Nguyên Nhân Và Biện Pháp Ô Nhiễm Môi Trường Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Ô Nhiễm Môi Trường Nguyên Nhân Và Giải Pháp

Ô nhiễm môi trường là một vấn đề vô cùng nhức nhối của toàn xã hội là vấn đề mà mỗi chúng ta cần có những biện pháp nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ngay từ hôm nay. Để có thể cải thiện vấn đề về ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả thì đầu tiên chúng ta cần biết rõ các nguyên nhân cũng như giải pháp khắc phục.

Đầu tiên, phải kể đến dự hạn chế của hệ thống luật pháp bảo vệ môi trường bao gồm các cơ chế, chính sách cũng như sự phối hợp thực hiện giữa các phòng ban. Hệ thống cơ sở pháp luật bảo vệ môi trường là vô cùng đầy đủ với hơn 300 văn bản quy định rõ ràng nhằm xây dựng các quy trình kỹ thuật cũng như quy trình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu và hệ thống các quy định nhằm điều chỉnh hành vi của các tổ chức, các nhân. Hệ thống quy định nhiều tuy nhiên lại có nhiều thiếu xót, thể hiện ở nhiều lần sửa đổi khi mới ban hành chưa lâu hoặc lại có những điều không cụ thể chi tiết, do đó làm hạn chế tính hiệu của của luật bảo vệ môi trường đối với các hành vi của cá nhân và của các tổ chức.

Thứ hai, xét về quyền hạn của lực lượng bảo vệ môi trường mà cụ thể là lực lượng cảnh sát môi trường chưa đủ mạnh do đó hiệu quả của các hoạt động chưa cao, chỉ dừng lại nắm bắt tình hình, đấu tranh và ngăn chặn các hành vi vi phạm. Trong đó, cơ chế cũng như chế tài xử lý chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa. Các biện pháp xử lý chính chỉ đơn giản dừng lại tại buộc các đơn vị gây ra ô nhiễm phải di dời hoặc buộc đóng cửa các cơ sở kinh doanh. Có rất ít các trường hợp bị xử lý hình sự. Thậm chí mặc dù bị buộc di dời, nhưng nhiều đơn vị, công ty vẫn trây ỳ, trong khi lực lượng chức năng thiếu kiên quyết nên các biên pháp xử lý trở nên không hiệu quả. Cá biệt có những doanh nghiệp chấp nhận việc phạt kinh tế sau đó lại vẫn tiếp tục hoạt động sản xuất và gây ô nhiễm môi trường. Tại các địa phương, vấn đề thẩm tra cấp phép hoạt động của các công ty còn mang tính thủ tục, đại khái, các đánh giá tác động môi trường còn nhiều bất cập, việc kiểm tra mang nặng tính hình thức.

Nguyên nhân thứ ba dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường là do ý thức của người dân còn kém. Điều đó thể hiện tại các hành vi vứt rác thải bừa bãi, với tâm lý ” cha chung không ai khóc” ý thức bảo vệ vệ sinh cộng động chưa được coi trọng. Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chưa được thực sự coi trọng, dẫn đến hiệu quả của hoạt động chưa cao, chỉ dừng lại tại các cuộc thi, hoặc khẩu hiệu, hô hào.

Cuối cùng là do khả năng nghiệp vụ và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế, cũng như các công nghệ và phương pháp kĩ thuật lạc hậu chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến công tác kiểm tra các doanh nghiệp không phát hiện ra được các hành vi phá hoại môi trường để kịp thời xử lý.

Giải pháp giảm ô nhiễm môi trường

Đầu tiên, có những chế tài xử lý, xử phạt đủ mạnh có tính răn đe thậm chí là xử lý hình sự. Do đó, cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, có các văn bản hướng dẫn rõ ràng cụ thể. Giám sát chặt việc xây dựng các khu xử lý rác tải tại các khu công nghiệp, cũng như hệ thống xử lý nước thải tại các nhà máy phải đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Thứ hau cần phố hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa cơ quan kiểm tra, giám sát môi trường giữa các bộ ban, ngành, giữa lực lượng cảnh sát môi trường cũng như cán bộ địa phương để có thể kịp thời phát hiện, điều tra cũng như xử lý các hành vi, các tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm môi trường. Thêm vào đó, phải năng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đầu tư các trang thiệt bị hiện đại, từng bước hoàn thiện lực lượng kiểm tra, giám sát có kỹ năng cao cũng như phẩm chất đạo đức tốt

Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này. Công tác thẩm định các tác động của môi trường đối với các công ty, các khu công nghiệp cũng cần đặc biệt coi trọng. Việc quyết định các dự án đầu tư cần cân nhắc kĩ dưới các yếu tố tác động môi trường, tác động kinh tế và tác động xã hội mà dự án mang lại.

Cuối cùng, cần nâng cao nhận thức của người dân thông qua sự tuyên truyền toàn diện, sâu rộng đến mọi cá nhân trong xã hội từ đó tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức. Để mỗi người hiểu rằng, bảo vệ môi trường là vấn đề vô cùng quan trọng không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của mình mà còn tác động lâu dài đến cuộc sống của con cháu chúng ta trong tương lai.

Ô Nhiễm Môi Trường Đất – Nguyên Nhân Và Biện Pháp Khắc Phục

Ô nhiễm môi trường đất là gì? Thực trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay

Vấn đề ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam rất đáng báo động, trở thành nỗi lo chung của quốc gia. Tuy nhiên trên thực tế lại có rất nhiều người dân không hiểu ô nhiễm môi trường đất là gì hay thế nào là ô nhiễm môi trường đất, biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất ra sao. Chính vì thế, ngay sau đây Thanh Bình sẽ bật mí cho quý khách.

Ô nhiễm môi trường đất có tên gọi bằng tiếng Anh là Soil pollution. Khái niệm ô nhiễm môi trường đất dùng để chỉ sự thay đổi tính chất của đất theo chiều hướng xấu, các chất độc hại vượt quá ngưỡng cho phép khiến tài nguyên đất bị nhiễm bẩn, gây hại cho đời sống con người, động vật và kéo theo nhiều hệ quả khôn lường.

Tại Việt Nam, thực trạng ô nhiễm môi trường đất hiện nay không chỉ xảy ra ở vùng nông thôn mà tại các thành phố lớn cũng bị ảnh hưởng, điển hình như ô nhiễm môi trường đất ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.

Theo đó, có khoảng 3.3 triệu ha đất chưa đưa vào sử dụng thì phần lớn đang bị suy thoái, đối với quỹ đất phục vụ sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp cũng đối diện với nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng.

Biểu hiện của ô nhiễm môi trường đất điển hình nhất là sự xuất hiện các chất Xenobiotic, đất bị khô cằn, có màu xám không đồng nhất, hoặc màu đỏ, nhiều bọt, xuất hiện các hạt màu trắng trong đất hay các hạt sỏi có lỗ hổng … Tùy theo mức độ nhiễm độc nặng nhẹ khác nhau, hiện trạng ô nhiễm môi trường đất cũng có sự khác biệt.

Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất phổ biến

Nguyên nhân ô nhiễm môi trường đất có thể xem xét ở hai khía cạnh khác nhau, đó là khía cạnh nguồn gây ô nhiễm và khía cạnh chất gây ô nhiễm.

Đối với nguồn gây ô nhiễm đất

Nguyên nhân gây ô nhiễm đất ở khía cạnh này có thể bắt nguồn từ tự nhiên và nhân tạo. Cụ thể:

Nguồn gây ô nhiễm đất tự nhiên: Đất bị nhiễm phèn do nguồn nước từ một khu vực khác di chuyển đến, đất nhiễm mặn từ lượng muối trong nước biển hoặc từ các mỏ muối và Gley hóa trong đất sinh ra các độc tố.

Nguồn gây ô nhiễm đất nhân tạo: Do các chất thải công nghiệp (Khai thác mỏ, sản xuất nhựa dẻo, nilon, hóa chất, dùng than để chạy nhà máy nhiệt điện …), chất thải nông nghiệp (phân bón hữu cơ, vô cơ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật …) và nguyên nhân ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt (tro than, đồ ăn, rác thải, nước thải, phân, nước tiểu …).

Đối với các chất gây ô nhiễm đất

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở khía cạnh các chất gây ô nhiễm cụ thể sẽ có:

Chất thải khí: CO là chất thải khí gây ô nhiễm đất điển hình nhất, đây là chất thải khí đốt không hoàn toàn carbon. CO được thải ra từ các động cơ xe máy, xe ô tô, khói từ lò gạch, lò bếp, các loại máy nổ hoặc núi lửa phun trào.

Chất thải kim loại: Kim loại nặng cũng chính là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường đất, điển hình như các loại bình điện, các chất thải mịn, sắt và phế liệu … chúng có thể tồn tại trong môi trường đất ở nhiều dạng khác nhau.

Chất phóng xạ: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất do các chất phóng xạ cũng khá phổ biến, chúng có thể ngấm vào đất và khi vượt quá ngưỡng cho phép sẽ gây hại cho hệ sinh vật.

Các chất thải hóa học và hữu cơ: Phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa, màu vẽ, thuốc nhuộm, công nghiệp sản xuất đồ da, pin, hóa chất.

Dầu: Nếu đổ dầu và các chế phẩm từ dầu lên trên bề mặt đất cũng là nguyên nhân gây ô nhiễ, bởi vì dầu làm đất thiếu không khí, ngăn cản trao đổi năng lượng mặt trời của đất.

Ngoài ra, nguyên nhân ô nhiễm đất có thể gây ra bởi: Mưa axit, nạn phá rừng, trồng cây biến đổi gen, chôn lấp rác thải không đúng cách, xả rác thải bừa bãi ra môi trường đất, rác thải điện tử, nguồn nước mặt bị ô nhiễm thấm vào đất …

Hậu quả của ô nhiễm môi trường đất gây ra

Đất bị thoái hóa, xuống cấp trầm trọng

Phần lớp đất mặt bị thay đổi, dễ bị các loài nấm gây hại và cũng dễ bị xói mòn khi gặp mưa lớn, dư thừa muối và cạn kiệt các chất dinh dưỡng, đất trở nên chai cứng, bị chua hoặc bị mặn, thậm chí mất khả năng khai thác.

Ảnh hưởng xấu đến nguồn nước ngầm

Hậu quả của ô nhiễm đất tiếp theo là tác động xấu đến nguồn nước ngầm qua cơ chế thẩm thấu. Cụ thể, các hóa chất độc hại có trong đất  bị ô nhiễm nặng có thể ngấm vào nước ngầm, gây ô nhiễm. Điều này vô cùng nguy hại chon con người, vì phần lớn lượng nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, tưới tiêu hàng ngày chính là nước ngầm.

Tác động xấu đến ngành sản xuất nông nghiệp

Thêm một tác hại của ô nhiễm môi trường đất đó là những ảnh xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, khiến mùa màng thất bát, cây trồng thiếu chất dinh dưỡng nên chậm phát triển, chất lượng nông sản giảm sút nghiêm trọng.

Gây hại cho sức khỏe con người

Bên cạnh đó, còn tăng nguy cơ dị tật bẩm sinh, rối loạn hô hấp, ung thư và các bệnh ngoài da … qua việc tiếp xúc với đất ô nhiễm trực tiếp, qua đường hô hấp hoặc sử dụng nguồn nước ngầm bị nhiễm chất độc từ đất.

Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường đất đến hệ sinh thái

Tác hại ô nhiễm môi trường đất cuối cùng được Thanh Bình đề cập trong bài viết hôm nay là những ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của hệ sinh thái. Bởi các chất gây ô nhiễm sẽ làm thay đổi quá trình chuyển hóa thực vật, giảm năng suất của các loại cây trồng, làm mất cân bằng sinh thái, đe dọa sự sống còn của hệ sinh vật và loài người.

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất

Việt Nam đang đứng trước thách thức ô nhiễm môi trường đất rất lớn, do đó cả nước phải cùng chung tay để khắc phục tình trạng này. Thanh Bình xin được đề xuất một số các biện pháp bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường đất như sau:

Ban hành các chính sách bảo vệ môi trường đất, đồng thời chú trọng vào công tác quản lý đất ô nhiễm tồn lưu, nhân rộng những mô hình cải thiện chất lượng đất hiệu quả.

Đẩy mạnh công tác truyền thông đại chúng, giúp tất cả mọi người, mọi nhà để hiểu rõ ô nhiễm môi trường đất là gì, hậu quả, nguyên nhân, cách khắc phục để nâng cao ý thức người dân, trang bị cho họ những kiến thức căn bản để có trách nhiệm hơn trong việc bảo tài sản chung.

Sử dụng các loại cây trồng chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất cao nhằm hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cũng là biện pháp bảo vệ môi trường đất hiệu quả cho bà con nông dân.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất tiếp theo là không lạm dụng các loại phân bón hóa học khi sản xuất nông nghiệp, chăm sóc hoa màu.

Phục hồi hệ sinh thái rừng để bảo vệ đất không bị rửa trôi, giữ lại các chất dinh dưỡng. Đây là một trong các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất đang được nhiều quốc gia áp dụng.

Áp dụng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đất bằng cách sục khí tại điểm bị ô nhiễm, hoặc đào đất nhiễm độc tố mang đến một bãi thải cách xa với con đường tiếp xúc của con người, cũng như hệ sinh thái nhạy cảm.

Cách khắc phục ô nhiễm môi trường đất bằng việc dùng nhiệt nhằm mục đích giúp nhiệt độ dưới bề mặt đất đủ cao để giải phóng các chất hóa học.

Sử dụng cây liễu để trích xuất kim loại nặng cũng là giải pháp ô nhiễm môi trường đất nên tham khảo.

Phục hồi và tái chế vật liệu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, hạn chế sử dụng túi nilon được xem là một trong các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đất đơn giản nhưng hiệu quả nhờ hạn chế hoạt động xả thải.

5

/

5

(

164

bình chọn

)

Nguyên Nhân Gây Ô Nhiễm Môi Trường Và Những Biện Pháp Khắc Phục

Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,… Việc này gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác.

(Nguồn: Theo vi.wikipedia)

Về cơ bản, sẽ được chia làm nhiều kiểu ô nhiễm. Ô nhiễm đất, nước, không khí, phóng xạ, tiếng ồn,…

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta hiện nay:

Các hoạt động công nghiệp

Trong quá trình sản xuất, đây là quá trình gây nên ô nhiễm không khí. Đốt các nhiên liệu hóa thạch như: than, dầu, khí đốt tạo ra CO2, CO, SO2,..

Nguồn gây ra ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp thì thường có nồng độ chất độc hại cao. Và hay tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng. Suy ra lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.

Bên cạnh đó, giao thông vận tải cũng là một trong những nguyên nhân gây đến tình trạng ô nhiễm không khí. Quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là khi đốt các nguyên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, CH4,… Nếu xét nhỏ trên từng phương diện, thì cũng không đáng kể. Nhưng nếu mật độ giao thông lớn, đường xá lại không tốt thì sẽ ảnh hưởng khá nhiều.

Vậy giải pháp để giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trường không khí là gì?

Thay thế các loại máy móc, dây chuyền công nghệ lạc hậu. Bằng các công nghệ hiện đại, ít ảnh hưởng đến môi trường.

Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng. Nhằm giảm thiểu ùn tắc. Qua đó sẽ giảm được khói bụi, và các chất thải do đốt cháy nguyên liệu xăng dầu trong không khí. Nhất là vào những khung giờ cao điểm.

Trồng thêm nhiều cây xanh trong thành phố. Sử dụng những nguồn năng lượng sạch.

Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước

Nguyên nhân gây ô nhiễm do con người:

Ô nhiễm nguồn nước do con người có lẽ là nguy cơ trực tiếp gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của người dân. Phát sinh ra rất nhiều chất thải, dẫn đến ô nghiễm môi trường nước. Hơn nữa, sự thiếu ý thức và thờ ơ là nguyên nhân đáng lên án hơn.

Biện pháp để giảm ô nhiễm môi trường nước là gì?

Không vứt rác ở nơi công cộng, đặc biệt là sông hồ

Nước thải sinh hoạt cũng như nước thải công nghiệp phải được xử lí một cách triệt để trước khi thải ra sông ngòi.

Không làm ô nhiễm nguồn đất, vì đất sẽ ngấm cả vào nước nữa.

Tác hại của việc ô nhiễm môi trường là gì?

Việc ô nhiễm môi trường đương nhiên có thể làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe. Gây ra các bệnh về hô hấp, tim mạch, viêm họng, đau ngực, khó thở,… Nguy hiểm hơn có thể dẫn đến gây ung thư.

Gây mưa axit làm giảm độ pH của đất

Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.

Các loài động vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống. Làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.

Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy.

Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường?

Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường. Những chế tài xử phạt phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.

Hai là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường.

Bốn là, hạn chế vứt rác thải ra môi trường. Mỗi người có ý thức một chút, thì sẽ giúp cho môi trường được xanh – sạch – đẹp. Hạn chế được việc vứt rác, cũng làm giảm nguy cơ tắc nghẽn cống nữa đấy. Vậy nên là hãy ý thức về việc này nha.

Nguyên Nhân Và Các Biện Pháp Khắc Phục Ô Nhiễm Môi Trường Nước

1. Do các hoạt động sinh hoạt từ con người

Trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày, con người thải ra môi trường một lượng rất lớn nước thải thải. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm môi trường nước.

Nước thải sinh hoạt có thể đến từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan, trường học… nói chung là do con người thải ra môi trường. Có một mối liên hệ tỷ lệ thuận giữa chất lượng cuộc sống và lượng nước thải, tức là khi chất lượng cuộc sống càng cao thì lượng nước thải do con người thải ra môi trường càng lớn và ngược lại.

2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Hoạt động sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi ít nhiều đều gây ô nhiễm môi trường nước. Khi nước tiểu, thức ăn thừa được mà chưa qua xử lý đã được thải ra môi trường hay hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nguồn nước mặt.

Trong nông nghiệp hiện nay đa số những người làm nông đều sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… với liều lượng gấp nhiều lần cho phép, vỏ chai thuốc được vứt ngay ở bờ ruộng. Điều này làm cho lượng hóa chất tồn dư sẽ ngấm xuống các tầng nước ngầm gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.

3. Hoạt động sản xuất công nghiệp

Nền công nghiệp ngày càng phát triển, kéo theo đó là lượng rác thải, nước thải từ các khu công nghiệp, khu chế xuất thải ra môi trường ngày càng nhiều mà chưa qua xử lý, làm cho chất lượng nguồn nước ngày càng suy giảm.

4. Các hiện tượng tự nhiên tác động đến môi trường nước

Các hiện tượng tự nhiên tác động đến môi trường nước gây ô nhiễm nguồn nước có thể kể đến như: mưa, tuyết tan, lũ lụt… Hoặc như các cây cối, sinh vật khi chúng chết đi bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ngấm vào nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nguồn nước.

Nguy cơ bệnh tật từ nguồn nước ô nhiễm

Kết quả đánh giá giữa Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng cho thấy, trung bình mỗi năm ở nước ta có khoảng 9.000 người tử vong từ nguồn nước bị ô nhiễm và điều kiện vệ sinh kém; đồng thời có khoảng 200 nghìn trường hợp mắc ung thư mới phát hiện, mà một trong những nguyên nhân chính là sử dụng nguồn nước ô nhiễm…

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước

Trước những yêu cầu trên, tất yếu phải có các biện pháp bảo vệ nguồn nước – bảo vệ tương lai của chính chúng ta.

Nâng cao ý thức trách nhiệm của cộng đồng

Đây là biện pháp quan trọng nhất. Nếu mỗi người đều tự nâng cao ý thức trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ nguồn nước thì chúng ta sẽ xây dựng được một cộng đồng tốt. Có thể từ những việc nhỏ nhất như: không vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi, không tiến hành xả thải chất bẩn, chất độc trực tiếp vào môi trường, trong quá trình sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng theo đúng hướng dẫn, không vứt bừa bãi ra môi trường, nhất là môi trường nước.

Trong khi nguồn nước sạch ngày càng ô nhiễm thì nhiệm vụ của chúng ta là cần phải tiết kiệm nguồn nước. Trong quá trình sử dụng nguồn nước hàng ngày như: ăn uống, tắm giặt, các hoạt động vệ sinh… sử dụng đủ lượng nước, tắt vòi nước khi không sử dụng, hạn chế việc rửa thực phẩm trực tiếp dưới vòi nước…

Xử lý các chất thải trước khi thải ra môi trường

Các chất thải sinh hoạt, chất thải từ nông nghiệp, công nghiệp trước khi thải ra môi trường cần được xử lý đúng cách, phù hợp. Phân loại rác thải là hoạt động cần thiết. Hay cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở các khu công nghiệp, và xử lý nghiêm ngặt theo quy định trước khi được thải ra môi trường.

Bên cạnh các biện pháp trên, hiện nay rất nhiều gia đình đã sử dụng các thiết bị lọc nước để tự bảo vệ sức khỏe của chính mình. Đây là biện pháp an toàn và dễ dàng thực hiện nhất đối với mọi gia đình. Máy lọc nước giúp cung cấp nguồn nước sạch cho ăn uống, sinh hoạt, đảm bảo cung cấp nguồn nước chất lượng tốt nhất. Tùy theo nhu cầu mà có thể lựa chọn máy lọc nước tương thích với nhu cầu sử dụng của từng gia đình.

Để phục vụ cho mục đích sinh hoạt chung của cả gia đình có thể sử dụng hệ thống lọc tổng nước sinh hoạt. Nếu chỉ sử dụng cho mục đích ăn uống, nấu nướng thì nên sử dụng máy lọc nước gia đình. Còn nếu đơn thuần chỉ phục vụ cho mục đích tắm rửa, bạn có thể đầu tư máy làm mềm nước tắm…

Các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường nước được nêu ra trong bài viết không thể ngày một ngày hai có thể thực hiện được mà cần thời gian lâu dài cũng như cần sự chung tay của cả cộng đồng. Hãy chung tay bảo vệ nguồn nước ngay từ hôm nay để bảo vệ tương lai của chúng ta.