Top 8 # Những Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non

Toàn tỉnh hiện có 299 trường mầm non, trong đó có 286 trường công lập và 13 trường tư thục. Có 40 cơ sở giáo dục mầm non độc lập tư thục có giấy phép hoạt động. Bậc học mầm non đã được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên từng bước được chuẩn hóa, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành học. Số trẻ đến trường đạt tỷ lệ cao, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ có nhiều chuyển biến tích cực.

Bà Trần Thị Huyền, Phó Trưởng phòng Giáo dục Mầm non, Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết: Hai trong số những giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non đó chính là cơ sở vật chất và đội ngũ nhà giáo. Trong những năm qua, toàn bậc học đã nhận được sự quan tâm đầu tư của tỉnh, ngành Giáo dục cũng như chính quyền địa phương trong việc huy động kinh phí để đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. Hiện nay, toàn tỉnh có 3.556 phòng kiên cố (97,3%), 95 phòng học bán kiên cố (2,6%) và chỉ còn 3 phòng học tạm. Bước vào năm học 2020 – 2021, có 143 phòng học xây mới đạt chuẩn được đưa vào sử dụng. Bên cạnh đó, hầu hết các điểm trường có nhà bếp đúng quy cách, hợp vệ sinh; 100% trường mầm non có công trình nước sạch, 98,6% điểm trường có sân chơi ngoài trời…

Để phát triển và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo, trong năm học vừa qua, toàn tỉnh đã tổ chức 37 lớp tập huấn cấp huyện, thành phố cho 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về chuyên môn, chuyên đề, ứng dụng công nghệ thông tin… Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Bình là đơn vị có nhiều giải pháp sáng tạo trong công tác bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ nâng cao đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp; nâng cao năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ.

Ông Vũ Giang Lâm, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thái Bình cho biết: Năm học vừa qua, ngành Giáo dục thành phố đã tổ chức điểm cấp tỉnh hội thi “Nét đẹp người giáo viên mầm non”. Bằng hình thức sáng tạo, hội thi đã chuyển tải nội dung quy định về đạo đức nhà giáo, qua đó bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ cốt cán.

Cùng với tăng cường cơ sở vật chất, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, các trường mầm non đặc biệt chú trọng công tác nuôi ăn bán trú. Thực hiện nghiêm việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong các bếp ăn tại các cơ sở giáo dục mầm non, các nhà trường đã hợp đồng thực phẩm với những nơi tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng, đồng thời có sự tham gia giám sát của nhân viên y tế, lãnh đạo địa phương. Đặc biệt, ngành Giáo dục cũng khuyến khích các nhà trường có khuôn viên rộng phát triển mô hình VAC vừa là môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm vừa cung cấp thực phẩm sạch cho trẻ.

Cô giáo Phan Thị Tố Nga, Phó Hiệu trưởng Trường Mầm non Tân Phong (Vũ Thư) chia sẻ: Tận dụng diện tích đất sau khi quy hoạch, xây dựng trường, nhà trường đã tổ chức cho toàn thể cán bộ, giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh cải tạo đất, trồng rau cho bé. Các loại rau được trồng theo mùa và gối vụ liên tục, vì vậy, hàng tuần 100% trẻ được ăn rau sạch. Nhà trường ký hợp đồng cung cấp thực phẩm có địa chỉ, nguồn gốc rõ ràng và bảo đảm thực phẩm sạch. Hàng năm, nhà trường phối hợp với Trạm Y tế xã Tân Phong tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/năm học, qua đó, phát hiện trẻ bị suy dinh dưỡng, béo phì để kịp thời trao đổi với phụ huynh, từ đó có biện pháp chăm sóc phù hợp. Bên cạnh đó, Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên chỉ đạo cán bộ, giáo viên thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, rèn nền nếp, thói quen vệ sinh, ăn, ngủ cho trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện.

Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, thời gian tới, ngành học mầm non tiếp tục đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, bảo đảm đủ điều kiện cho việc dạy và học. Đồng thời, tập trung đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục; phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, góp phần tạo sự phát triển vững chắc của bậc học mầm non.

Đặng Anh

Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non

Nâng cao chất lượng giáo dục mầm non

Trường Mầm non Liên Cơ, Lâm Thao, tạo góc học mở, giúp trẻ hoạt động tích cực.

PTĐT – Xác định giáo dục mầm non (GDMN) là cấp học đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của trẻ, những năm qua, các trường mầm non trên địa bàn tỉnh đã được quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, góp phần tạo môi trường học tập để trẻ phát triển toàn diện.

Hàng năm, ngành GD&ĐT đã tạo điều kiện cho giáo viên mầm non thường xuyên nâng cao, bồi dưỡng trình độ chuyên môn; khuyến khích giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm trong làm đồ dùng, đồ chơi, tổ chức các hoạt động ngoài trời, giáo dục trẻ vận động bằng phương pháp mới; nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, kỹ năng sư phạm cho giáo viên mầm non; chú trọng chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ… đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Năm học 2018 – 2019, toàn tỉnh có 323 trường mầm non, trong đó có 299 trường công lập và 24 trường ngoài công lập với trên 3.700 nhóm lớp; tổng số 216 trường đạt chuẩn Quốc gia. Các cơ sở giáo dục mầm non đều đảm bảo tuyệt đối việc chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn, không có tai nạn thương tích đối với trẻ; chú trọng vận dụng kiến thức, kỹ năng, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào việc tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”. 100% các huyện, thành, thị với 277/277 xã, phường, thị trấn đã tiến hành kiểm tra và đảm bảo tốt việc củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi. Tỷ lệ trẻ nhà trẻ, mẫu giáo suy dinh dưỡng dưới 4,5%.

Một trong những giải pháp hữu hiệu được Trường Mầm non Liên Cơ Lâm Thao thực hiện để nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là tích cực đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện. Thời gian qua, Ban Giám hiệu nhà trường xây dựng, triển khai, thực hiện tốt kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ mầm non; xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với từng độ tuổi như: Tạo cảnh quan môi trường giáo dục xanh – sạch – đẹp, đảm bảo an toàn, thân thiện giúp trẻ có cơ hội được trải nghiệm, khám phá; đội ngũ giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm”; quan tâm giáo dục nhóm, cá nhân trẻ; thường xuyên phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội để tạo sự đồng thuận trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.

Cô giáo Dương Thanh Huyền – Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, nhà trường thường xuyên kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ các hoạt động của học sinh. Vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm được đặc biệt coi trọng, vì vậy, nhà trường ký hợp đồng cung cấp thực phẩm có địa chỉ, nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo thực phẩm sạch. Nhà trường phối hợp với trạm y tế thị trấn Lâm Thao tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/năm học, qua đó, phát hiện trẻ bị suy dinh dưỡng, béo phì để kịp thời trao đổi cho phụ huynh có biện pháp chăm sóc phù hợp. Ban giám hiệu chỉ đạo cán bộ, giáo viên luôn thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, rèn nền nếp, thói quen vệ sinh, ăn, ngủ cho trẻ. Bồi dưỡng kỹ năng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đồng thời tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng vào các hoạt động.

Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, thời gian tới, các trường mầm non trên địa bàn tỉnh tiếp tục đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đảm bảo đủ điều kiện cho việc dạy và học; tập trung đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục; phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục; góp phần tạo sự phát triển vững chắc của bậc học mầm non. Các hoạt động đổi mới phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non đã từng bước đáp ứng nhu cầu vui chơi, hoạt động của trẻ, thông qua đó, tác động tích cực đến quá trình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của trẻ.

Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non

Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dcj, Báo Cáo Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giáo Viên, Tham Luận Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luạn Vai Trò Của Đảng Viên Trong Việc Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Môn Ngữ Văn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Mạng Lõi, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Thpt, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Phong Trào Thi Đua, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Báo Cáo Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đoàn, Bài Tham Luận Tại Đại Hội Chi Bộ Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên, Bài Tham Luận Về Công Tác Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Bài Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bai Tham Luan Ve Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo Trong Truong Mam Non, Bài Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luan Vai Tro Cua Dang Vien Trong Viec Nang Cao Chat Luong Cao, Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Tham Luận Đại Hội Đảng Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Đảng, Vận Dụng Tính Năng Động Chủ Quan Trong Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Chínhn Trị, Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thể Chất, Giải Pháp Nâng Chất Lượng Tham Mưu Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Tieu Luan Nang Cao Chat Luong Doi Ngu Can Bo Y Te, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Tiếp Tục Đổi Mới Và Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giáo Dục, Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Nghị Quyết Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Công Chức Cấp Xã, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Luận Văn Thạc Sĩ Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Luận Văn Thạc Sĩ Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Đảng Viên, Tham Luận Về Nâng Cao Tinh Thần Và Vật Chất Cho Người Lao Động, Tham Luận Về Năng Lượng Hạt Nhân, Chuyên Đề Xây Dựng Mối Quan Hệ Trong Và Ngaoif Nhà Trường Để Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Và Phát Tr, Xe ô Tô Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Phải Đảm Bảo Các Quy Định Về Chất Lượng, An Toàn Kĩ Thuật, Tham Luận Về Điện Mặt Trời Và Một Số Nguồn Năng Lượng Khác, Quá Trình Tổng Hợp Chất Hữu Cơ Từ Chất Vô Cơ Thông Qua Sử Dụng Năng Lượng , Nâng Cao Chất Lương Thanh Toán Tiền Lương Tại Đơn Vị Sự Nghiệp, Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Xây Dựng Lực Lượng Dqtv, Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng, Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra, Đề Xuất Các Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc, Khám, Chữa Bệnh Cho Nhân Dân Trên Địa Bàn, Nâng , Giải Pháp Để Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Đảng Viên Trong Chi Bộ Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Kiểm Tra , Tiểu Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Phân Công Công Việc Cho Công Chức Phòng Nội Vụ, Nang Cao Chat Luong Mon Hoa, Nâng Cao Chất Lượng Tự Học, Nâng Cao Chất Lượng Hội Họp, Dự án Năng Lượng Từ Chất Thải Tại Tp. Hcm, Nang Cao Chat Luong Doi Ngu Can Bo Mat Tran, Khoa Học 4 ôn Tập Vật Chất Và Năng Lượng, Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Chỉ Thị Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Đổi Mới Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Tư Tưởng, Báo Cao Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ , Nâng Cao Chất Lượng Chương Trình Cho Vay, Đề án Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Báo Cáo Sơ Kết Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Báo Cáo Sơ Kết Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bao Cao Ve Nang Cao Chat Luong Sinh Hjoat Chi Bo, Nâng Cao Chât Lượng Quản Lý Cấp Phòng, Chỉ Thị Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Hướng Dẫn Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giảng Dạy, Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Hướng Dẫn 12 Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Chỉ Thị Mới Nhất Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Doi Moi Va Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo Thon, Đề Tài Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Bồi Dưỡng Cán Bộ, Công Chức, Nang Cao Chat Luong Sinh Hoạt Chi Doan, Kế Hoạch Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân, Phiếu Thăm Dò Chất Lượng Giảng Dạy, Thuyết Trình Ve Nang Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bo, Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Mua ô Tô Dành Cho Khách Hàng Cá Nhân,

Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dcj, Báo Cáo Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Mầm Non, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Giáo Viên, Tham Luận Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Tham Luạn Vai Trò Của Đảng Viên Trong Việc Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đại Trà, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Môn Ngữ Văn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Mạng Lõi, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Dạy Và Học Thpt, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Chuyên Môn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Phong Trào Thi Đua, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bài Tham Luận Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Báo Cáo Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Đoàn, Bài Tham Luận Tại Đại Hội Chi Bộ Về Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Đảng Viên, Bài Tham Luận Về Công Tác Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Bài Tham Luận Nâng Cao Chất Lượng Khám Chữa Bệnh, Bài Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Bai Tham Luan Ve Nang Cao Chat Luong Sinh Hoat Chi Bo Trong Truong Mam Non, Bài Tham Luận Về Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Tham Luan Vai Tro Cua Dang Vien Trong Viec Nang Cao Chat Luong Cao, Tham Luận Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Đoàn, Tham Luận Đại Hội Đảng Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Đảng, Vận Dụng Tính Năng Động Chủ Quan Trong Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Chínhn Trị, Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Thể Chất, Giải Pháp Nâng Chất Lượng Tham Mưu Xây Dựng Khu Vực Phòng Thủ, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo, Tieu Luan Nang Cao Chat Luong Doi Ngu Can Bo Y Te, Luận án Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Tiếp Tục Đổi Mới Và Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Giáo Dục, Mẫu Báo Cáo Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Nghị Quyết Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục, Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Công Chức Cấp Xã, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ, Khóa Luận Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực, Tiểu Luận Nâng Cao Chất Lượng Sinh Hoạt Chi Bộ,

Nâng Cao Chất Lượng Chăm Sóc Giáo Dục Dinh Dưỡng Mầm Non

Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng mầm non

PHẦN MỞ ĐẦU

Chúng ta ai cũng đều biết rằng, hiện nay vấn đề dinh dưỡng mầm non – sức khỏe đang là tiêu điểm được cả xã hội quan tâm. Trong đó việc giáo dục dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe trẻ ở các trường mầm non được coi trọng hơn cả. Bởi lẽ trường mầm non là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn quá non nớt, chưa chủ động ý thức được đầy đủ về các chất dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mình như thế nào. Điều đó đủ nói lên tầm quan trọng của vấn đề chăm sóc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe học sinh trong trường mầm non. Vì vậy, trong mỗi nhà trường cần phải làm tốt đồng thời cả việc chăm sóc cũng như việc giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe cho học sinh tới các đối tượng là giáo viên, phụ huynh học sinh, cộng đồng xã hội và ngay chính cả những đứa trẻ để đẩy mạnh chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ trong nhà trường.

  Nhận thức được các lý do, tầm quan trọng nêu trên, trường mầm non B Tứ Hiệp những năm qua đã rất quan tâm đi sâu vào công tác chỉ đạo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, bước đầu cũng đạt được một số kết quả nhất định xong cũng còn một 15số điểm còn hạn chế như kiến thức về dinh dưỡng – sức khoẻ của giáo viên, phương pháp dạy trẻ, cơ sở vật chất chưa đồng bộ…

  Để phát huy những kết quả đạt được và khắc phục những điểm còn hạn chế nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ tốt hơn tạo lòng tin với các bậc cha mẹ học sinh, đưa nhà trường ngày một đi lên. Đồng thời thực hiện nhiệm vụ của Phòng giáo dục Huyện phân công làm tốt chuyên đề “Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ” nhằm giảm tỷ lệ trẻ duy dinh dưỡng, thấp còi. Vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đúc rút ra một số sáng kiến kinh nghiệm mầm non về công tác quản lý chỉ đạo nuôi dưỡng trong trường mầm non, đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên – nhân viên nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non”.

Mục đích của đề tài này:

Đề cập đến một số cơ sở khoa học của công tác giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ trong trường MN B Tứ HIệp.

          Chỉ ra thực trạng về công tác giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe ở trường mầm non B Tứ Hiệp.

Đề xuất một số kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh dinh dưỡng – sức khỏe ở trường mầm non B Tứ Hiệp.

Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên – nhân viên nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng – sức khỏe” trong trường mầm non B xã Tứ Hiệp.

Nghiên cứu về một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ về “Dinh dưỡng- sức khỏe” cho nhân viên nuôi dưỡng ở trường mầm non B xã Tứ HIệp.

Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:

Các cháu trường MN B xã Tứ HIệp.

Giáo viên, nhân viên trường MN B xã Tứ Hiệp.

Phương pháp nghiên cứu:

Nhóm phương pháp lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát…góp phần giải quyết mục đích yêu cầu, cách thực hiện các biện pháp của đề tài.

Nhóm phương pháp thực tiễn:

+ Phương pháp điều tra viết: Nhằm thu thập các thông tin về thực trạng biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng CSGD dinh dưỡng- sức khỏe cho trẻ trong trường MN B xã Tứ HIệp đối với tất cả giáo viên, nhân viên trong trường.

+Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu sổ sách, kế hoạch hoạt động của giáo viên, nhân viên để phát hiện thực trạng quản lý hoạt động giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe trong trường.

+ Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát một số hoạt động của giáo viên, nhân viên qua các giờ giao nhận thực phẩm, sơ chế chế biến và chăm sóc trẻ qua các hoạt động trong ngày tại trường mầm non B xã Tứ Hiệp.

 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu đề tài:  

Nghiên cứu tại trường MN B xã Tứ Hiệp với 11nhóm lớp/ 310 học sinh và 6 cô nuôi dưỡng.

Thời gian nghiên cứu:

Chọn đề tài : Từ tháng 9/2012   – Tháng 10/2012.

Xây dựng đề cương : Từ tháng 10/2012        – Tháng 11/2012.

Sửa đề cương : Từ tháng 11/2012        – Tháng 12/2012.

Hoàn thiện các biện pháp : Từ tháng 12/2012        – Tháng 01/2013.

Viết sáng kiến kinh nghiệm : Từ tháng 01/2013 – Tháng 3/2013.

Sửa sáng kiến kinh nghiệm : Tháng 4/2013.

Hoàn thiện SKKN : Tháng 5/2013.

néi dung s¸ng kiÕn kinh nghiÖm

CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho học sinh trong trường mầm non tưởng chừng như đơn giản, nhưng nó vô cùng quan trọng và vất vả đối với đội ngũ giáo viên nhân viên trong nhà trường hiện nay. Muốn có một thế hệ kế cận tương lai phát triển toàn diện mọi mặt, hài hoà cân đối về “Tri thức – Thể – Mỹ” thì chúng ta là người chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ cần tìm ra những biện pháp nuôi dạy phù hợp để giúp trẻ phát triển tốt hơn.  Để thực hiện điều đó đòi hỏi phải có sự đầu tư về chiến lược con người. Con người phải có trình độ năng lực, phẩm chất đạo đức, chính trị, đặc biệt là sức khỏe của con người đây là yếu tố quyết định sự thành công của xã hội.

          Bác Hồ đã nói: “Muốn có xã hội chủ nghĩa phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Và chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng tại hội nghị tổng kết ngành thể dục thể thao 23/03/1973 có nói: “Con người xã hội chủ nghĩa là con người khoẻ mạnh, lúc nào cũng sung sức, cơ thể tốt, thần kinh, tinh thần tốt”.

           Có thể nói, nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục Mầm non là tạo điều kiện tốt nhất để phát triển hài hòa thể chất và tinh thần, phối hợp giữa gia đình và nhà trường, gia đình và xã hội để chăm sóc, giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi phát triển một cách toàn diện, đặt nền tảng đầu tiên cho sự hình thành những phẩm chất con người XHCN:

Khỏe mạnh, nhanh nhẹn, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối.

Giàu lòng yêu thương, biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ những người gần gũi, thật thà, lễ phép, mạnh dạn, hồn nhiên.

Yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn cái đẹp và mong muốn tạo ra những cái đẹp xung quanh.

Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, có một số kỹ năng sơ đẳng (quan sát, so sánh, tổng hợp, suy luận…) cần thiết.

Để cho trẻ có một cơ thể khoẻ mạnh và phát triển toàn diện, tôi tập trung nghiên cứu tìm tòi nhiều biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên để nâng cao chất lượng dinh dưỡng – sức khỏe cho trẻ, nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tình trạng ngộ độc thức ăn trong nhà trường, tăng cường vệ sinh dinh dưỡng giúp trẻ phát triển toàn diện cả về trí lực và thể lực.

II.CƠ SỞ THỰC TIỄN

Đặc điểm chung:

Trường mầm non B xã Tứ Hiệp có 03 khu nằm trên địa bàn Cổ Điển A, Cổ Điển B, Đồng Trì. Mỗi thôn cách xa từ 1,5 – 3km, trường có 11 lớp, trong đó có 02 lớp nhà trẻ và 09 lớp mẫu giáo. Đầu năm có 277 cháu ra lớp.

Toàn trường có 42 đ/c CB – GV- NV. Trong đó:

– CBQL      : 03/03 đ/c trình độ trên chuẩn đạt tỷ lệ 100%.

– Giáo viên : 26 đ/c trong đó:

+ 14/26 đ/c trình độ trên chuẩn đạt tỷ lệ 53,8%.

+ 12/26 đ/c trình độ chuẩn đạt tỷ lệ 46,2%.

– Nhân viên : 13 đ/c, trong đó:

+ Cô nuôi: 06/06 đ/c có bằng trung cấp nấu ăn và kỹ thuật nấu ăn 3/7 đạt tỷ lệ 100%.

+ Kế toán: 01/01 đ/c có trình độ Cao Đẳng Tài chính kế toán.

+ Nhân viên y tế kiêm thủ quỹ: 01/01 đ/c có trình độ Trung cấp Y Hà Nội.

+ Nhân viên văn thư kiêm thủ kho: 01/01 đ/c có trình độ Trung cấp Hành chính văn phòng.

+ Nhân viên bảo vệ: 01/04 đ/c có trình độ Trung cấp tin học.

    Thuận lợi:

    – Được sự quan tâm của UBND Huyện, Phòng giáo dục Huyện Thanh Trì và Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho giáo viên – nhân viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tạo điều kiện cho giáo viên, nhân viên làm việc.

    Trường nhiều năm đạt tiên tiến cấp Huyện.

    – Đội ngũ giáo viên- nhân viên trình độ đạt chuẩn và đa số trên chuẩn.

    – Tập thể giáo viên đoàn kết.

    – Cơ sở vật chất ngày càng được hoàn thiện, đồ dùng phục vụ chăm sóc nuôi dưỡng được trang bị đầy đủ.

    – Trường có uy tín với phụ huynh học sinh.

    – 100% trẻ ăn bán trú tại trường.

      Khó khăn:

      Bên cạnh những thuận lợi trường còn có những khó khăn như sau:

      – Bản thân tôi mới được bổ nhiệm CBQL và được phân công phụ trách chăm sóc nuôi dưỡng và các phong trào thể dục thể thao trong trường nên kinh nghiệm quản lý còn hạn chế.

      – §a sè phô huynh lµm n«ng nghiÖp, ch­a quan t©m ch¨m sãc con c¸i nªn tØ lÖ suy dinh d­ìng, thÊp cßi ®Çu n¨m ë trÎ cßn kh¸ cao:

      + Suy dinh d­ìng             : 25 trÎ = 9%.

      + ThÊp cßi            : 41 trÎ = 14,8%

      + BÐo ph×             :   1 trÎ = 0,4%

      – Trường có 3 điểm lẻ nên việc quản lý còn gặp nhiều khó khăn.

      – Đa số các bếp còn chật hẹp, đồ dùng  phục vụ nuôi dưỡng trang bị chưa phong phú, hiện đại.

      – Mức tiền ăn thấp (15000đ/trẻ/ngày), giá cả tăng nên chất lượng bữa ăn cân đối lượng dưỡng chất còn hạn chế.

      – Một số giáo viên mới vào ngành nên kiến thức về dinh dưỡng sức khỏe và kinh nghiệm chăm sóc trẻ còn hạn chế, sự truyền đạt kiến thức dinh dưỡng cho trẻ chưa hấp dẫn trẻ, còn mờ nhạt ít ấn tượng, mau quên.

      – Trường còn thiếu phòng học và các phòng chức năng, có 02 lớp học ghép hai độ tuổi nên công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ vẫn gặp nhiều khó khăn.

      Ví dụ: Tổ chức giờ ăn cho trẻ ở lớp ghép 2 độ tuổi còn hạn chế trong quy trình nhận số lượng thức ăn, đảm bảo đúng, đủ định lượng và xuất ăn hàng ngày của trẻ.

      Với những đặc điểm tình hình nhà trường như trên, để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, đặc biệt là nhiệm vụ chăm sóc giáo dục dinh dưỡng – sức khoẻ cho trẻ, tôi đã thực hiện một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dinh dưỡng trong trường mầm non tạo lòng tin với các bậc phụ huynh đưa nhà trường ngày một đi lên như sau:

      Theo: sáng kiến kinh nghiệm mầm non

      Link tải tài liệu:  http://tinyurl.com/dinhduongmamnonee

      Gửi bởi Hà Vũ in SKKN mầm non