Top 9 # Quản Lý Thị Trường Có Chức Năng Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Quản Lý Thị Trường Có Chức Năng Gì

Lực lượng Quản lý thị trường là lực lượng chuyên trách của Nhà nước thực hiện chức năng phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm và gian lận thương mại; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

1. Kiểm tra việc chấp hành pháp luật của tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi kiểm tra theo quy định tại Điều 17 của Pháp lệnh này.

2. Thanh tra chuyên ngành.

3. Xử lý vi phạm hành chính.

5. Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ phục vụ hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành và xử lý vi phạm hành chính.

6. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật với các tổ chức, cá nhân.

7. Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh đối với các hành vi vi phạm pháp luật.

9. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính.

10. Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện các nội dung quản lý nhà nước quy định tại khoản 1 Điều 4 của Pháp lệnh này.

1. Đoàn kiểm tra có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kiểm tra theo quyết định kiểm tra.

2. Khi tiến hành kiểm tra, Đoàn kiểm tra có quyền:

a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân được kiểm tra trực tiếp làm việc hoặc cử người đại diện làm việc với Đoàn kiểm tra. Trường hợp tổ chức, cá nhân được kiểm tra không có người đại diện, cá nhân không có mặt tại nơi kiểm tra thì Đoàn kiểm tra vẫn tiến hành việc kiểm tra nhưng phải có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã và người chứng kiến;

d) Thu thập tài liệu, chứng cứ, giải trình của người đại diện tổ chức, cá nhân được kiểm tra tại nơi kiểm tra;

đ) Lấy mẫu sản phẩm hàng hóa, tang vật, phương tiện có dấu hiệu vi phạm để trưng cầu giám định, kiểm nghiệm theo quy định của pháp luật;

e) Áp dụng theo thẩm quyền hoặc đề xuất với người có thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

Việc xử lý kết quả kiểm tra thực hiện theo quy định sau đây:

1. Trường hợp đối tượng kiểm tra chấp hành đúng quy định pháp luật thì biên bản kiểm tra ghi rõ nội dung chấp hành đúng quy định pháp luật của tổ chức, cá nhân;

2. Trường hợp đối tượng kiểm tra có hành vi vi phạm hành chính thì lập biên bản vi phạm hành chính và thực hiện việc xử phạt theo quy định của pháp luật xử lý vi phạm hành chính;

3. Trường hợp hành vi vi phạm của đối tượng kiểm tra có dấu hiệu tội phạm thì chuyển hồ sơ, tang vật, phương tiện vi phạm cho cơ quan điều tra có thẩm quyền để xử lý theo quy định của pháp luật;

4. Trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng chưa đủ căn cứ kết luận về hành vi vi phạm thì tiếp tục tổ chức thẩm tra, xác minh để xem xét, kết luận về vụ việc kiểm tra theo quy định sau đây:

a) Thời hạn thẩm tra, xác minh không quá 10 ngày, nếu vụ việc kiểm tra có nhiều nội dung cần thẩm tra, xác minh thì có thể kéo dài nhưng không quá 25 ngày, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra;

c) Việc kéo dài hoặc gia hạn thời hạn thẩm tra, xác minh do người ban hành quyết định kiểm tra quyết định bằng văn bản;

d) Trường hợp không có hành vi vi phạm pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho cá nhân, tổ chức được kiểm tra biết trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận.

Quản Lý Thị Trường Là Gì? Chức Năng Của Quản Lý Thị Trường?

Hiện nay, nhiều người kinh doanh buôn bán thường nghe đến Quản lý thị trường. Chức năng của quản lý thị trường được pháp luật quy định như nào?

– Quản lý thị trường là lực lượng chuyên trách được tổ chức từ Trung ương đến huyện, có chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước.

– Bộ trưởng Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ lãnh đạo quản lý thống nhất lực lượng quản lý thị trường về tổ chức, tiêu chuẩn công chức, trang bị nghiệp vụ bảo đảm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.

– Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh) chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý và chỉ đạo, kiểm tra hoạt động của lực lượng quản lý thị trường ở địa phương, đảm bảo việc thi hành nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh.

Hệ thống tổ chức quản lý thị trường

-Ở Trung ương: thành lập Cục Quản lý thị trường trực thuộc bộ Thương mại trên cơ sở sáp nhập bộ máy chuyên trách của Ban chỉ đạo quản lý thị trường Trung ương chuyển giao về Bộ Thương mại và Vụ quản lý thị trường thuộc Bộ Thương mại.

– Ở tỉnh: Thành lập Chi cục quản lý thị trường trực thuộc Sở Thương mại trên cơ sở tổ chức lại bộ máy chuyên trách của Ban Chỉ đạo Quản lý thị trường tỉnh hiện có.

– Ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là huyện): theo yêu cầu cụ thể trên từng địa bàn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc thành lập các đội quản lý thị trường trực thuộc Chi cục hoạt động trên địa bàn huyện hoặc liên tỉnh, trên cơ sở tổ chức lại các Đội kiểm tra thị trường hiện có ở địa phương.

Cơ sở quản lý thị trường các cấp (Cục Quản lý thị trường, Chi cục Quản lý thị trường, Đội Quản lý thị trường) có con dấu và tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.

Chức năng của quản lý thị trường

– Là cơ quan giúp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước.

– Xây dựng các văn bản pháp luật về tổ chức quản lý công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường,xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, quy chế kiểm soát thị trường và chính sách, chế độ đối với công chức làm công tác quản lý thị trường các cấp để bộ Thương mại trình Chính phủ ban hành hoặc Bộ ban hành theo thẩm quyền.

– Phát hiện và đề xuất với Bộ trưởng Bộ Thương mại để Bộ trưởng Bộ thương mại giải quyết theo thẩm quyền quy định về những văn bản quy định của các ngành, các cấp có nội dung trái pháp luật về quản lý thị trường trong hoạt động thương mại.

– Trực tiếp điều hành, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động; kiểm tra việc chấp hành quy chế công tác quản lý thị trường của các Đội Quản lý thị trường và Kiểm soát viên thị trường.

– Làm chức năng thường trực giúp Giám đốc Sở chủ trì tổ chức sự phối hợp hoạt động giữa các ngành; các cấp ở địa phương chống buôn lậu; chống sản xuất – buôn bán hàng giả; hàng cấm và các hoạt động kinh doanh trái phép khác diễn ra ở địa phương.

– Tiếp nhận và giải quyết theo thẩm quyền các đơn thư khiếu nại; tố cáo về hoạt động kiểm tra; và xử lý vi phạm hành chính của các Đội Quản lý thị trường; và các hành vi vi phạm pháp luật của Kiểm soát viên thị trường.

– Tổng hợp tình hình thực thi pháp luật trên thị trường và hoạt động kiểm tra; kiểm soát thị trường tại địa phương và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

– Quản lý và thực hiện các chế độ chính sách đối với công chức của Chi cục theo phân cấp quản lý cán bộ; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho kiểm soát viên; quản lý tài chính, tài sản, ấn chỉ được giao theo quy định; xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện làm việc cần thiết cho hoạt động của toàn Chi cục và quản lý quỹ chống các hành vi kinh doanh trái pháp luật của lực lượng Quản lý thị trường địa phương.

Chi cục quản lý thị trường

– Chi cục Quản lý thị trường giúp Giám đốc Sở Thương mại thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra; kiểm soát thị trường; đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao.

– Xây dựng và trực tiếp chỉ đạo các Đội Quản lý thị trường thực hiện các kế hoạch kiểm tra; kiểm soát thị trường và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại.

– Quản lý công chức; biên chế; kinh phí; trang bị; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; xây dựng cơ sở vật chất cho lực lượng quản lý thị trường ở địa phương.

– Thường trực giúp Giám đốc Sở Thương mại chủ trì tổ chức sự phối hợp hoạt động giữa các ngành; các cấp ở địa phương có chức năng quản lý thị trường; chống đầu cơ buôn lậu và các hành vi kinh doanh trái phép.

Công chức kiểm soát thị trường

– Được giao trách nhiệm kiểm tra; kiểm soát việc thi hành pháp luật trong hoạt động thương mại ở thị trường trong nước. Khi thừa hành công vụ phải tuân thủ pháp luật và quy chế công tác về quản lý thị trường; chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.

– Khi thấy có dấu hiệu vi phạm thì công chức làm công tác kiểm soát thị trường được quyền:

+ Được kiểm tra hiện trường nơi sản xuất, nơi cất dấu hàng hoá, tang vật vi phạm.

+ Lập biên bản vi phạm hành chính; quyết định áp dụng; hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính theo quy định; xử lý vi phạm theo thẩm quyền; hoặc chuyển giao cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xử lý các vi; phạm pháp luật trong hoạt động thương mại.

– Được trang bị; sử dụng vũ khí; công cụ hỗ trợ; và các phương tiện chuyên dùng khác theo quy định của pháp luật (kể cả ô tô; xe mô tô phân khối lớn; thiết bị thông tin liên lạc) để làm nhiệm vụ kiểm tra.

Phòng Quản Lý Đô Thị Có Chức Năng Quản Lý Nhà Nước Về Lĩnh Vực Nào?

Ngày 05/05/2014, Chính phủ đã ban hành Nghị định 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Theo đó, Nghị định 37/2014/NĐ-CP quy định ngoài 10 cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở tất cả các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quy định tại Điều 7 của Nghị định này, tổ chức một số cơ quan chuyên môn để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện như sau:

Ở các quận:

– Phòng Kinh tế: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại;

– Phòng Quản lý đô thị: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông.

Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh:

– Phòng Kinh tế: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệp; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thủy sản, muối; tiểu thủ công nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghiệp; thương mại;

– Phòng Quản lý đô thị: Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã, thành phố thuộc tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, thoát nước đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng đô thị, cây xanh đô thị; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm đô thị; quản lý sử dụng chung cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị); nhà ở; công sở; vật liệu xây dựng; giao thông.

Lê Hải

Vị Trí Và Chức Năng Của Chi Cục Quản Lý Thị Trường

Vị trí và chức năng của Chi cục Quản lý thị trường được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh, sống tại Bình Dương. Hiện nay tôi đang làm việc trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm. Tôi đang tìm hiểu về Chi cục Quản lý thị trường và tôi có một số thắc mắc nhỏ cần được giải đáp. Cụ thể là: Vị trí và chức năng của Chi cục Quản lý thị trường được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định về vấn đề này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. (0905***)

Theo quy định tại Điều 2 Thông tư liên tịch 34/2015/TTLT-BCT-BNV về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Quản lý thị trường ở địa phương do Bộ trưởng Bộ Công Thương – Bộ Nội vụ ban hành thì vị trí và chức năng của Chi cục Quản lý thị trường được quy định như sau:

1. Chi cục Quản lý thị trường là tổ chức trực thuộc Sở Công Thương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Công Thương quản lý nhà nước về công tác quản lý thị trường, bảo đảm lưu thông hàng hóa theo pháp luật; tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp, các lĩnh vực khác được pháp luật quy định và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là cấp tỉnh) giao trên địa bàn cấp tỉnh; thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật.

2. Chi cục Quản lý thị trường có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng; có trụ sở và là đơn vị dự toán ngân sách theo quy định của pháp luật; được mở các tài khoản giao dịch, tài khoản tạm giữ tại kho bạc nhà nước; được trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật.

Trân trọng!

Người trả lời:

Ban biên tập Thư Ký Luật

Địa chỉ:

17 Nguyễn Gia Thiều, P.6, Q.3, TP.HCM

Điện thoại:

(028) 3930 3279 (06 lines) _ Fax: (028) 3930 3009

E-mail:

info@ThuVienPhapLuat.vn