Top 11 # So Sánh Cấu Trúc Và Chức Năng Của Các Loại Arn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

So Sánh Adn Và Arn Về Cấu Trúc Và Chức Năng Câu Hỏi 105300

Đáp án:

1/ * Giống nhau:

a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

– ADN (theo Watson và Crick năm 1953)

Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

ADN là cấu trúc trong nhân

– ARN

Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

Phân loại: mARN, tARN, rARN

ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

– ADN:

Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

– ARN

Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)

Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

2/

– mARN là chuỗi pooliribonu dạng thẳng không gấp cuộn theo 1 trình tự đặc biệt nào( không có liên kết H)

+ Có chức năng: là bản sao của gen trực tiếp tham ra vào quá trình dịch mã

+ Thời gian tồn tại trong tế bào ngắn( Vì không bền)

– tARN cũng là chuỗi đa phân nhưng được gấp nếp dạng hình lá chẽ ba( có khoảng 60% liên kết H trong toàn mạch)

+ Gắn với axit amin theo cách đặc hiệu, cung cấp â cho quá trình dịch mã

+ Thời gian tồn tại lâu hơn

– rARN có cấu trúc gồm nhiều vùng được gấp nếp phức tạp, số lượng liên kết H trong toàn mạch cao nhất 70-80%

+ Tham ra vào cấu trúc của Ribôxôm, mang chức năng tổng hợp prôtêin

+ Thời gian tồn tại dài nhất

Giải thích các bước giải:

Bài Tập Sinh Học Lớp 10: So Sánh Adn Và Arn Về Cấu Tạo, Cấu Trúc Và Chức Năng

Bài tập môn Sinh học lớp 10 có đáp án

So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng

Bài tập Sinh học lớp 10: So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng hỗ trợ các em ôn luyện và nắm vững kiến thức môn Sinh học 10, giúp các bạn nắm rõ được sự giống nhau và khác nhau của ADN và ARN. Các em có thể xem:

So sánh ADN và ARN

* Giống nhau: a/ Cấu tạo

Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau: a/ Cấu trúc:

ADN (theo Watson và Crick năm 1953)

Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

ADN là cấu trúc trong nhân

ARN

Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

Phân loại: mARN, tARN, rARN

ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

ADN:

Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

ARN

Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)

Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

Cấu Trúc Và Chức Năng Của Adn Và Arn

ADN được cấu tạo từ 5 nguyên tố hoá học là C, H, O, P, N. ADN là loại phân tử lớn (đại phân tử), có cấu trúc đa phân, bao gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit gồm:

– Đường đêôxiribôluzơ: C5H10O4

– Axit phôtphoric: H3PO4

1 trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X ). Trong đó A, G có kích thước lớn còn T, X có kích thước bé hơn.

2. Cấu trúc ADN:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải): 1 vòng xoắn có: – 10 cặp nuclêôtit. – Dài 34 Ăngstrôn – Đường kính 20 Ăngstrôn.

– Liên kết trong 1 mạch đơn: nhờ liên kết hóa trị giữa axít phôtphôric của nuclêôtit với đường C5 của nuclêôtit tiếp theo.

– Liên kết giữa 2 mạch đơn: nhờ mối liên kết ngang (liên kết hyđrô) giữa 1 cặp bazơ nitríc đứng đôi diện theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết hyđrô hay ngược lại; G liên kết với X bằng 3 liên kết hyđrô hay ngược lại).

– Hệ quả của nguyên tắc bổ sung:

+ Nếu biết được trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong một mạch đơn này à trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong mạch còn lại.

+ Trong phân tử ADN: tỉ số: A+T/ G+X là hằng số nhất định đặc trưng cho mỗi loài.

3. Tính chất của ADN

– ADN có tính đặc thù: ở mỗi loài, số lượng + thành phần + trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN là nghiêm ngặt và đặc trưng cho loài.

Tính đa dạng + tính đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của mỗi loài sinh vật.

4. Chức năng của ADN

Lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc và toàn bộ các loại prôtêin của cơ thể sinh vật, do đó quy định các tính trạng của cơ thể sinh vật.

là bản sao từ một đoạn của ADN (tương ứng với một gen), ngoài ra ở một số virút ARN là vật chất di truyền.

1. Thành phần:

Cũng như ADN, ARN là đại phân tử sinh học được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nuclêôtit. Mỗi đơn phân (nuclêôtit) được cấu tạo từ 3 thành phần sau:

–Đường ribôluzơ: C5H10O5(còn ở ADN là đường đềôxi ribôluzơ C5H10O4).

Các nuclêôtit chỉ khác nhau bởi thành phần bazơ nitơ, nên người ta đặt tên của nuclêôtit theo tên bazơ nitơ mà nó mang.

2. Cấu trúc ARN:

ARN có cấu trúc mạch đơn:

– Có 3 loại ARN:

– ARN thông tin (mARN): sao chép đúng một đoạn mạch ADN theo nguyên tắc bổ sung nhưng trong đó A thay cho T.

– ARN ribôxôm (rARN): là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.

– ARN vận chuyển (tARN): 1 mạch pôlinuclêôtit nhưng cuộn lại một đầu

+ Ở một đầu của tARN có bộ ba đối mã, gồm 3 nuclêôtit đặc hiệu đối diện với aa mà nó vận chuyển.

+ Đầu đối diện có vị trí gắn aa đặc hiệu.

3. Chức năng ARN:

Mọi thông tin chi tiết về ôn thi khối B cũng như du học Y Nga, vui lòng liên hệ:

TỔ CHỨC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC FLAT WORLD

Địa chỉ : Biệt thự số 31/32 đường Bưởi, Quận Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại liên hệ : 024 665 77771 – 0966 190708 (thầy Giao)

Email: fmeducation@fmgroup.vn

So Sánh Cấu Trúc Tế Bào Prokaryote Và Eukaryote

Tế bào prokaryote hay còn gọi là tế bào nhân sơ, tế bào sơ hạch. Đây là loại tế bào có kích thước rất nhỏ, cấu trúc của tế bào prokaryote đơn giản hơn rất nhiều so với tế bào eukaryote (tế bào nhân thực).

Cấu tạo tế bào prokaryote gồm 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài ra, nhiều loại tế bào prokaryote còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông.

Trình bày khái niệm cấu trúc chức năng thành tế bào prokaryota?- Phần lớn các cấu tạo tế bào prokaryote đều có thành tế bào. Các loài vi khuẩn là peptiđôglican được cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipeptit ngắn là thành phần quan trọng trong cấu tạo của thành tế bào.

Dựa vào thành phần hóa học và của thành tế bào cấu trúc thành tế bào prokaryote, vi khuẩn được chia làm 2 loại: gram âm và gram dương. Khi áp dụng phương pháp nhuộm gram, vi khuẩn gram âm có màu đỏ còn vi khuẩn gram dương có màu tím. Màng sinh chất nằm dưới thành tế bào, được cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipit và prôtêin.

Một số loài vi khuẩn có roi và lông mao. Roi (tiên mao) có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển. Ở một số loài vi khuẩn gây bệnh ở người, lông có chức năng giúp vi khuẩn bám được vào bề mặt tế bào.

Vị trí của tế bào chất là nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân. Trong cấu tạo tế bào prokaryote, tế bào chất gồm 2 thành phần chính là bào tương và ribôxôm cùng một số cấu trúc khác.

Bào tương là một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau. Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prôtêin và rARN, không có màng bọc và là nơi tổng hợp nên các loại prôtêin của tế bào.

Trong cấu tạo tế bào prokaryota, vùng nhân chỉ chứa một phân tử AND dạng vòng và không có các lớp màng bao bọc như tế bào nhân thực. Ngoài AND ở vùng nhân, một số vi khuẩn có có nhiều phân tử AND dạng vòng nhỏ khác (plasmit). Tuy nhiên, plasmit vẫn là tế bào sinh trưởng bình thường không phải là vật chất tối cần thiết đối với tế bào prokaryota.

Tế bào prokaryote là loại tế bào có kích thước rất nhỏ, cấu trúc của tế bào prokaryote đơn giản hơn rất nhiều so với tế bào eukaryote. Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được những phản hồi của các bạn sau khi đọc xong bài viết trên.