Bạn cần thông tin Thực phẩm chức năng bổ sung sụn khớp?
Tổng đài tư vấn miễn cước : 1800 9023
ĐAU XƯƠNG KHỚP
Không ít người cho rằng đau mỏi khớp gối, khớp háng hay cột sống… là triệu chứng của bệnh tuổi già tất yếu phải mắc, không để ý tới bệnh hoặc chỉ cần uống thuốc giảm đau thông thường là tư khỏi mà không cần đi khám. Chính sự thờ ơ, chủ quan hoặc điều trị không đúng cách này là nguy cơ bị tàn phế suốt đời của rất nhiều bệnh nhân bị bệnh xương khớp.
VIÊN UỐNG BẢO HOÀN KHỚP
Ở người bình thường, khớp gối chứa khoảng 2ml dịch khớp, trong đó Acid hyaluronic là một thành phần có trong dịch khớp, với hàm lượng từ 2,5 – 4,0mg/ml. Thành phần này có tác dụng bôi trơn mô mềm, phủ trên bề mặt sụn khớp. Tuy nhiên, ở người thoái hóa khớp gối, lượng acid hyaluronic (AH) tạo nên chất nhờn cho khớp chỉ còn 1/2 đến 2/3 so với bình thường, dẫn đến tình trạng thiếu chất nhờn ở khớp gối, làm tăng nguy cơ hủy hoại khớp.
Thông thường, để điều trị thoái hóa khớp, người ta hay sử dụng các thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid. Tuy nhiên, sử dụng các thuốc này lâu dài với liều lượng cao có thể gây ra tác dụng phụ như loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa hoặc gây hại cho sụn khớp.
Do vậy, tiêm chất nhờn acid hyaluronic vào khớp gối là phương pháp mới, khắc phục nhược điểm của các giải pháp thông thường và mang lại hiệu quả lâu dài.
Điều trị thoái hóa khớp gối bằng chất nhờn acid Hyaluronic giúp giảm đau và cải thiện chức năng khớp. Đồng thời, hạn chế các hóa chất gây viêm trong dịch khớp như: PE G2, bradykinin, ngăn chặn tác dụng của cytokine và tổng hợp PGE2, tăng sinh tổng hợp của tế bào sụn khớp.
Điều trị thoái hóa khớp gối bằng thuốc tăng chất nhờn cho khớp đạt hiệu quả tương tự như tiêm corticoid nội khớp nhưng tác dụng lâu dài hơn.
Bên cạnh đó tiêm thuốc tạo chất nhờn cho khớp gối giúp tăng hoạt tính men TIMP, ức chế sự thoái hóa của sụn khớp. Đồng thời, kết nối các proteoglycan giúp tăng sinh tổng hợp tế bào sụn khớp.
Đau nhức xương khớp là do xương khớp bị lão hóa theo thời gian, bệnh thường xuất hiện ở độ tuổi 45 – 50 trở lên. Cơn đau không đơn thuần chỉ là do sự thay đổi của thời tiết, do ngồi, do làm việc sai tư thế… mà còn là dấu hiệu những căn bệnh về xương khớp nguy hiểm cần được phát hiện sớm để phòng tránh nguy cơ tàn phế.
Ngày nay, với sự phát triển của cuộc sống hiện đại, căn bệnh này xuất hiện ở cả những người trẻ tuổi với số lượng ngày càng gia tăng. Nguyên nhân là thường xuyên ngồi sai tư thế, ít vận động, ngồi nhiều… đây là những thói quen hiện đại khiến tình trạng bệnh xương khớp càng diễn ra phổ biến. Các triệu chứng ban đầu của căn bệnh như: Đau vai gáy, đau ở gót chân, đau các khớp do bị thoái hóa, khi thời tiết thay đổi sẽ dẫn đến đau nhức.
Những loại thuốc được bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân gồm có:
– Thuốc giảm đau thông thường: paracetamol giúp giảm nhanh cơn đau đơn thuần trong trường hợp thoái hóa giai đoạn đầu. – Thuốc kháng viêm giảm đau non-steroid: Diclofenac, nhóm meloxicam, nhóm coxib… tác dụng chống viêm, giảm sưng đau. – Thuốc giãn cơ: Mydocalm, Myonal,… giúp giảm co cứng cơ, giúp vận động diễn ra trơn tru – Điều trị rễ thần kinh: Gabapentin, Pregabalin, vitamin B… được sử dụng trong trường hợp thoái hóa gây chèn ép các rễ thần kinh – Tiêm Hyaluronic acid (HA) vào ổ khớp. Sử dụng thuốc, thực phẩm chức năng bổ sung Glucosamine, Chondroitin, Peptan…
Điều trị đau xương khớp bằng thuốc tây
Giúp loại bỏ sụn khớp bị hư hỏng, tạo vị trí cho tế bào được cấy ghép, giúp bao phủ, sửa chữa vùng sụn bị tổn thương từ đó giảm đau và các triệu chứng khác của bệnh. Có nhiều phương pháp phẫu thuật được áp dụng hiện nay như: mổ hở, nội soi loại bỏ dị vật, sửa chữa trục khớp, thay thế khớp nhân tạo…
Dù tỷ lệ thành công cao, song phẫu thuật không được khuyến khích bởi rủi ro có thể xảy ra trong và sau thực hiện thủ thuật, chi phí cao, khả năng tái phát bệnh…
Đây là phương pháp mới được áp dụng tại một số bệnh viện lớn ở nước ta. Bằng cách đưa các tế bào gốc vào khớp xương bị thoái hóa, chúng sẽ biệt hóa tế bào sinh sụn, tái tạo sụn lành tại khớp bị bào mòn, hư hỏng. Qua đó khắc phục các triệu chứng bệnh, phục hồi khả năng vận động.
Tế bào gốc có thể chiết suất từ mô mỡ, tủy xương hay huyết tương giàu tiểu cầu từ chính bệnh nhân. Hiệu quả trung bình từ phương pháp điều trị này kéo dài khoảng 3 – 4 năm/ lần tiêm. Với những bệnh nhân tuổi càng cao hiệu quả sẽ càng ngắn.
Thoái hóa khớp tên tiếng anh là Osteoarthritis hay Degenerative arthritis. Đây là tổn thương tại phần sụn, lớp đệm bao 2 đầu xương đi kèm hiện tượng viêm, giảm dịch bôi trơn tại khớp. Khớp bị thoái hóa thường thay đổi về hình thái, cơ sinh học của tế bào sụn.
Một số thống kê ở nước ta cho thấy trong các bệnh về xương khớp, thoái hóa chiếm khoảng 10,41% và có xu hướng tăng. Đối tượng mắc bệnh phổ biến từ 40 tuổi trở lên, những người trên 65 tuổi có tỉ lệ bị thoái hóa chiếm 60 – 90%.
Theo thống kê, các khớp chịu sức nặng, cử động thường xuyên có nguy cơ cao bị thoái hóa:
Thoái hóa khớp gối Thoái hóa khớp háng Thoái hóa khớp vai Thoái hóa khớp cổ chân Ngoài ra, thoái hóa khớp cổ tay, khuỷu tay, thoái hóa đa khớp… cũng dễ xảy ra.
“Hiện nay việc điều trị thoái hóa xương khớp gặp nhiều khó khăn, vẫn chưa tìm ra phương pháp chữa khỏi 100%. Để ngăn chặn tiến triển của bệnh và các biến chứng, bệnh nhân cần phát hiện sớm các triệu chứng và chủ động tìm cách khắc phục theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa tại nhãng cơ sở uy tín.”
Vậy điều trị thoái hóa khớp háng bằng cách nào hiệu quả? Mục đích của việc chữa bệnh đó chính là giảm đau, phục hồi vận động của khớp, phòng tránh biến chứng, biến dạng các khớp xảy ra. Hiện nay có khá nhiều phương pháp để người bệnh có thể lựa chọn như:
Lá lốt: Dùng 15 – 30g lá lốt tươi, rửa sạch đem sắc với 2 bát nước. Sắc cạn còn nửa bát nước uống sau bữa ăn tối. Lá mơ lông: Sử dụng 30 – 50g lá hoặc rễ cây mơ lông, sắc với gừng và nước. Chia nước thuốc thành 2 phần, một phần cho đường vào uống, phần còn lại dùng để xoa bóp khớp bị đau. Rượu hạt mè: Lấy 100g hạt mè rang vàng thơm rồi giã nhuyễn. Đổ 1 lít rượu trắng vào ngâm. Sau 10 – 15 ngày có thể uống. Mỗi lần dùng 10ml, ngày uống 2 lần.
Các bệnh xương khớp thường gặp
Đau nhức xương khớp bao gồm trên 200 loại bệnh khác nhau. Các bệnh cơ xương khớp phổ biến thường gặp gồm:
– Viêm khớp: Là tình trạng sụn khớp mòn, vỡ hoặc viêm nhiễm. Bệnh thường xảy ra ở khớp gối, háng, cổ tay, ngón tay…
– Thoái hóa khớp: Là hiện tượng lão hóa, tổn thương, bào mòn sụn khớp hoặc sụn cột sống. Lượng dịch nhầy ít đi, không đủ bôi trơn khiến khớp bị khô, đau nhức. Bệnh thường diễn ra ở các vị trí như khớp gối, háng cột sống cổ, lưng.
– Thoát vị đĩa đệm: Đĩa đệm nằm ở vị trí giữa 2 đốt sống, khi bị thoát vị, các nhân nhầy trong đĩa đệm sẽ thoát ra ngoài, lệch ra khỏi vị trí bình thường, chèn ép dây thần kinh cột sống gây cơn đau nhức.
– Viêm khớp dạng thấp (thấp khớp): Là bệnh viêm mãn tính, xảy ra khi hệ thống miễn dịch nhầm lẫn tấn công các mô cơ. Viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến niêm mạc của các khớp, gây sưng đau.
– Đau thần kinh tọa: Còn gọi là đau dây thần kinh hông to, gây ra cơn đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa (từ thắt lưng đến gót chân).
– Vôi hóa cột sống: Là tình trạng canxi lắng đọng trên các dây chằng bám vào đốt sống, mấu xương hay mấu ngang của cột sống.
– Loãng xương (xốp xương hay giòn xương): Là hiện tượng xương bị mỏng và yếu dần, dễ bị tổn thương và gãy.
– Ngoài ra, mọi người còn dễ mắc một số bệnh xương khớp khác như: Đau vai gáy, gai cột sống, khô khớp, tràn dịch khớp….
CẬP NHẬT Thực phẩm chức năng bổ sung sụn khớp – Giải pháp chữa trị bổ sung sụn khớp , hiệu quả hiện nay ! Tổng đài 24/7: 1800 9023
Bạn lo lắng về trình trạng đau xương khớp? Hãy đặt câu hỏi cho chuyên gia ngay hoặc gọi đến tổng đài miễn cước 1800 9023.
– Nanocollagen type II có nguồn gốc từ sụn ức gà, có kích thước nano giúp hấp thu tối ưu vào khớp. Collagen có nhiều loại: type I, type II, type III… nhưng chỉ có collagen type II mới có tác dụng trong điều trị bệnh xương khớp. Sử dụng kết hợp Nanocollagen type II, Proteoglycan, acid hyaluronic giúp tái tạo lại sụn khớp bị tổn thương, giảm đau, ngăn ngừa bền vững thoái hóa khớp và viêm khớp.
– Chiết xuất thiên nhiên: Trinh nữ, Papain chiết xuất từ đu đủ, Bromelain chiết xuất từ dứa giúp chống viêm giảm đau hiệu quả, an toàn.
– Glucosamin giúp làm trơn ổ khớp, giúp khớp hoạt động linh hoạt.
Glucosamin sulphate 2KCl……….250mg Cao khô trinh nữ……………………..125mg Nano Collagen tuyp II………………100mg Bromelain………………………………..50mg Papain……………………………………..50mg Calcium Lactate………………………2,5mg Proteoglycan-LS……………………..0,5mg Acid Hyaluronic………………………0,1mg
Người bị viêm khớp, khô khớp, cứng khớp, các khớp xương vận động khó khăn. Người bị thoái hóa khớp hoặc có nguy cơ bị thoái hóa khớp
Ngày dùng 4 viên, chia 2 lần vào buổi sáng và buổi tối, ngay sau khi ăn.
Lưu ý: Không sử dụng cho trẻ em dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú, người có mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm.
Đã được Bộ Y tế cấp phép Số XNCB: 589/2019/ĐKSP Sản xuất tại: Xưởng sản xuất – Công ty cổ phần liên doanh dược phẩm TPP – FRANCE Địa chỉ: Cụm công nghiệp Thanh Oai – Xã Bích Hoà – Huyện Thanh Oai – Hà Nội Phân phối bởi: Công ty cổ phần hóa dược và công nghệ sinh học Biogreen – chi nhánh tại Bắc Giang
TƯ VẤN Thực phẩm chức năng bổ sung sụn khớp – ĐẢM BẢO KHÔNG CÒN ĐAU XƯƠNG KHỚP. Gọi ngay: 1800 9023 – CAM KẾT HIỆU QUẢ
Để có biện pháp điều trị đau khớp gối hiệu quả, trước hết người bệnh cần tiến hành thăm khám và thực hiện kiểm tra như: chụp X-quang, chụp CT, siêu âm… Từ đó, xác định chính xác nguyên nhân và mức độ bị tổn thương. Căn cứ vào đó, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Nếu nguyên nhân là do các tác nhân cơ học (mang vác vật nặng, chơi thể thao, ngồi làm việc ở một tư thế trong thời gian dài…) thì người bệnh cần điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt, vận động phù hợp, làm việc vừa sức. Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng sản phẩm từ thiên nhiên hỗ trợ giảm đau hiệu quả như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên khớp Tâm Bình. Đây là giải pháp giúp bạn đánh bại cơn đau mà không gây hại cho gan, thận, dạ dày…
Theo các chuyên gia, khoảng 80% nguyên nhân đau khớp gối là do bệnh xương khớp. Đây đều là những bệnh mạn tính, rất khó để chữa khỏi hoàn toàn. Do đó, người bệnh phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. Khi bệnh ở giai đoạn đầu, các khớp chưa bị phá hủy, bác sĩ có thể chỉ định cho bệnh nhân một số loại thuốc điều trị cũng như thực hiện các bài tập vật lý trị liệu hỗ trợ điều trị giảm đau, tăng tuần hoàn, phục hồi chức năng của khớp gối nhanh chóng, ngăn ngừa bệnh phát triển thành mạn tính.
Các loại chế phẩm bổ sung canxi hiện nay rất đa dạng trên thị trường. Mỗi loại lại khác nhau về thành phần bổ sung và lượng canxi nguyên tố, điều đó dẫn đến tỷ lệ hấp thu cũng khác nhau tùy theo loại sản phẩm. Vì vậy, khi sử dụng, chúng ta cần chú ý đến thành phần hợp chất canxi:
+ Canxi carbonate (40% canxi nguyên tố) + Canxi citrate (21% canxi nguyên tố) + Canxi gluconate (9% canxi nguyên tố) + Canxi lactate (13% canxi nguyên tố). Hai dạng canxi chính thường được sử dụng trong các chế phẩm là canxi carbonate và canxi citrate. Mỗi loại đều có những lợi ích và nhược điểm.
– Canxi cacbonat có khuynh hướng được lựa chọn bởi vì chúng chứa nhiều canxi nguyên tố (khoảng 40% trọng lượng). Tốt nhất nên dùng sản phẩm này trong hoặc sau bữa ăn vì canxi cacbonat là loại muối không tan, cần acid dạ dày để hòa tan và hấp thu. Hầu hết mọi người dung nạp canxi cacbonat tốt, nhưng một số người bị táo bón nhẹ hoặc đầy bụng, khó tiêu nên không muốn dùng kéo dài.
– Canxi citrate được hấp thu dễ dàng hơn canxi cacbonat. Có thể dùng lúc bụng đói và dễ dàng hấp thụ bởi những người đang uống thuốc kháng acid dạ dày. Nhưng vì canxi citrate chỉ có 21% canxi, nên chúng ta có thể cần phải tăng liều để đủ nhu cầu hàng ngày. Tại Hoa Kỳ, mức canxi cần bổ sung hàng ngày được đề nghị cho là 1.200 mg cho nam và nữ trưởng thành và 1.500 mg cho người cao tuổi cùng với 800 đơn vị vitamin D. Điều cần nhấn mạnh là đây là lượng canxi nguyên tố chứ không phải liều lượng của viên thuốc.
Đau nhức, tê mỏi, vận động khó khăn… là những triệu chứng thường gặp của bệnh xương khớp. Nếu không chữa trị sớm và đúng cách, bệnh nhân có thể đối mặt với những biến chứng nguy hiểm, thậm chí bại liệt suốt đời. Việc hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và lựa chọn được cách điều trị hiệu quả là điều vô cùng quan trọng, giúp bạn có một cuộc sống khỏe mạnh.
Bệnh xương khớp là một trong những căn bệnh phổ biến nhất thế giới và đang có xu hướng trẻ hóa. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) gọi giai đoạn 2011 – 2020 là “Thập niên xương và khớp” do số lượng người bệnh tăng cao.
– Đau nhức tại vùng xương, khớp bị tổn thương. Tùy theo mức độ bệnh mà cơn đau âm ỉ hoặc dữ dội, có khi nhói như điện giật. – Cơn đau tăng khi vận động hoặc di chuyển, giảm khi nghỉ ngơi và massage. – Cơn đau lan sang vùng xung quanh, gây ra nhức mỏi. – Người bệnh có hiện tượng cứng khớp vào buổi sáng khi ngủ dậy. – Sưng đỏ, nóng vùng khớp bị viêm hoặc tổn thương. – Tê bì tay chân, vận động khó khăn. – Những bệnh nhân bị thoái hóa cột sống có thể bị thiếu máu não, rối loạn tuần hoàn não. – Một số người bệnh có biểu hiện thay đổi dáng đi. – Triệu chứng khác: Mệt mỏi, sốt nhẹ, chóng mặt….
Triệu chứng đau nhức xương khớp
Khi có những dấu hiệu trên, hãy gọi cho chuyên gia tư vấn của chúng tôi. Hotline miễn cước: 1800 9023