Top 12 # Trình Bày Biện Pháp Cải Tạo Đất Xám Bạc Màu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Bài 9: Biện Pháp Cải Tạo, Sử Dụng Đất Xám Bạc Màu, Đất Xói Mòn Mạnh Trơ Sỏi Đá

I – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU

1. Vị trí và nguyên nhân hình thành

Vị trí:

Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi

Nguyên nhân:

Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi

Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá.

Chặt phá rừng bừa bãi

2. Tính chất của đất xám bạc màu

Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn

Đất chua đến rất chua

Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn

Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu

3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng

a. Biện pháp cải tạo

Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí

Bón vôi cải tạo đất

Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh

Cày sâu dần

Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.

Khắc phục hạn hán tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động

Giảm độ chua

Tăng lượng vi sinh vật cố định đạm, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng

Tăng dần độ dày của tầng đất mặt

Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn,tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động…

Bảng 1. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu

b. Sử dụng đất xám bạc màu

Thích hợp với nhiều loại cay trồng cạn. Ví dụ: Mía, mì, đậu…

II – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ

1. Nguyên nhân gây xói mòn

Nguyên nhân chính gây xói mòn đất là lượng mưa lớn và địa hình dốc:

Nước mưa vào đất phá vỡ kết cấu đất

Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dốc

2. Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

Hình thái phẫu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp mất hẳn tầng mùn

Sét và limon bị cuốn trôi đi, trông đất cát, sỏi chiếm ưu thế

Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng

Số lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu

3. Cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh

Bảng 2. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh

Bài 9. Biện Pháp Cải Tạo Và Sử Dụng Đất Xám Bạc Màu, Đất Xói Mòn Mạnh Trơ Sỏi Đá

Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá

Bài 9 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu Bài 9 Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu I – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU II – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ I – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU 1. Nguyên nhân hình thành2. Đặc điểm3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 1. Nguyên nhân hình thànhĐịa hình dốc thoải giữa vùng đồng bằng và trung du miền núi làm đất rửa chua mạnh.Hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.Tập quán canh tác lạc hậu.Chặt phá rừng bừa bãi.2. Đặc điểmTầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, đất thường khô hạn.Đất chua đến rất chua.Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn.Số lượng vi sinh vật trong đất rất yếu.3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụnga) Biện pháp cải tạob) Hướng sử dụnga) Biện pháp cải tạoBiện phápXây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí.Bón vôi cải tạo đất. Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh.Cày sâu dần.Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.Tác dụngKhắc phục hạn hán tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.

Giảm độ chua.Tăng lượng vi sinh vật cố định đạm, dinh dưỡng.Tăng dần độ dày của tầng đất mặt.Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn.b) Hướng sử dụngĐất xám bạc màu thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn.II – CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ1. Khái niệm xói mòn đất2. Nguyên nhân3. Đặc điểm4. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng 1. Khái niệm xói mòn đấtLà hiện tượng lớp đất trên, dưới bị phá huỷ do nước chảy cuốn trôi. 2. Nguyên nhânMưa lớn làm phá vỡ kết cấu đất.Địa hình dốc tạo ra dòng chảy rửa trôi.Chặt phá rừng.3. Đặc điểmHình thái phẫu diện không hoàn chỉnh.Cát, sỏi chiếm ưu thế.Chua, nghèo mùn, nghèo dinh dưỡng.Vi sinh vật ít, hoạt động yếu.4. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng a) Biện pháp cải tạob) Hướng sử dụnga) Biện pháp cải tạo

Biện Pháp Cải Tạo Đất Nông Nghiệp Bạc Màu

Biện pháp hữu cơ

Bao gồm chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng cường bón lót bằng các nguồn phân hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân bắc… để cải tạo và tăng độ phì cho đất. Ngoài ra, có thể sử dụng các loại chất thải nông nghiệp như rơm, rạ, mùn trấu, rác sinh hoạt, than bùn… để sản xuất phân hữu cơ vi sinh dùng làm chất cải tạo đất rất tốt.

Đa dạng hoá cây trồng

Trên những vùng đất bạc màu bà con nên trồng xen hoặc luân canh cây trồng chính với các loại cây họ đậu như lạc, đậu tương, đậu xanh, đậu trạch… vì chúng có khả năng cố định đạm, giúp cải tạo độ phì nhiêu của đất rất tốt.

Một số công thức trồng trọt có thể áp dụng để cải tạo đất bạc màu như:

+ Công thức 2 vụ: gồm 1 vụ lúa và 1 vụ rau màu như ngô khoai, lạc, đậu đỗ xen với rau.

+ Công thức 3 vụ: gồm 1 vụ lúa, 1 vụ rau màu hè thu và 1 vụ rau đông xuân.

Che phủ đất

Che phủ đất cũng là một biện pháp rất thích hợp đối với những vùng đất bạc màu giúp hạn chế bốc hơi nước, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại và giữ ấm cho cây trồng, giúp phân phối đều nước không gây úng thối cho cây trồng, giúp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt sẽ làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn, giúp cho hệ rễ cây trồng phát triển tốt.

Biện pháp làm đất

Đặc điểm của đất bạc màu thường là khô, cứng do đó hạn chế xới xáo để tránh mất nước do bốc hơi, nhất là vào thời kỳ khô hạn. Chỉ nên kết hợp xới xáo khi làm cỏ, bón phân, tưới nước. Nếu trồng lúa trên đất bạc màu, thì không nên xếp ải dễ làm đất mất thêm nước, hệ vi sinh vật còn sót lại trong đất sẽ bị chết, đất càng trở nên chai cứng hơn; trồng màu thì lên luống cao kết hợp tưới nước theo rãnh là biện pháp cải tạo đất bạc màu tối ưu nhất.

Bài 9. Biện Pháp Cải Tạo Và Sử Dụng Đất Xám Bạc Màu, Đất Xói Mòn Mạnh Trơ Sỏi Đá Thao Ppt

Tổ 3 – 10A1Công nghệ 10 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT VIỆT NAM70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi bị xói mòn mạnh, thoái hoá Đất xấu nhiều hơn đất tốt Khí hậu nóng ẩm  Chất hữu cơ và mùn dễ bị khoáng hoá ,chất dinh dưỡng dễ hoà tan  Bị rửa trôiĐiều kiện , Nguyên nhân hình thànhTính chấtBiện pháp cải tạo ,hướng dẫn sử dụngBÀI 9BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNGĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁI. Đất xám bạc màu1. Nguyên nhân hình thành -Hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bằng và miền núi.

– Địa hình dốc thoải làm hạt sét, keo, chất dinh dưỡng bị rửa trôi.– Tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá.– Chặt phá rừng bừa bãi.

* Vị trí: * Nguyên nhân: I. Đất xám bạc màu1. Vị trí và nguyên nhân hình thành2. Tính chấtI. Đất xám bạc màu Tầng đất mặt mỏng, thành phần cơ giới nhẹ nên đất thường khô hạn. Đất chua đến rất chua. Nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn. Số lượng vi sinh vật trong đất ít, hoạt động rất yếu.3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụngXây dựng bờ vùng , bờ thửa và hệ thống mương máng, đảm bảo tưới tiêu hợp lí:

I. Đất xám bạc màuCày sâu dầnBón vôia) Biện pháp cải tạo Luân canh cây trồng : I. Đất xám bạc màu3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụnga) Biện pháp cải tạoBón phân hữu cơ kết hợp với phân khoángBiện pháp

– Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng bảo đảm tưới tiêu, hợp lí.– Bón vôi cải tạo đất. – Luân canh cây trồng: chú ý cây họ đậu, cây phân xanh.

– Bón tăng phân hữu cơ, phân bón hoá học hợp lí.Tác dụng

– Khắc phục hạn hán tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.

– Giảm độ chua.

– Tăng lượng vi sinh vật cố định đạm, tăng hàm lượng chất dinh dưỡng.

– Tăng dần độ dày của tầng đất mặt.

– Tăng chất dinh dưỡng, tăng mùn,tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động..I. Đất xám bạc màu3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụnga) Biện pháp cải tạoI. Đất xám bạc màuTrồng được nhiều cây trên cạn3. Biện pháp cải tạo và hướng sử dụngb, Sử dụngỞ Quảng BìnhTrồng cây cao su và cây sắnChăm sóc cao su tại Nông trường Lệ Ninh, huyện Lệ ThủyCam mật Hiền Ninh là giống cây ăn quả có múi đặc sản, có hương vị đặc trưng thơm ngon, giàu tiềm năng phát triển kinh tế.Nông dân xã Mai Hóa chăm sóc ngô vụ đông.