Top 15 # Trình Bày Các Biện Pháp Cầm Máu Tạm Thời Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Các Biện Pháp Cầm Máu Tạm Thời

Trước khi tiến hành sơ cứu mạch máu, cần phải nhận định được vết thương mạch máu thuộc động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch.

Nhận định chung

Chấn thương có thể gặp ở mọi nơi trên thế giới. Rất nhiều nước nghèo có tỷ lệ chấn thương do tai nạn giao thông, sinh hoạt và làm việc cao. Chấn thương gây nên các vết thương dập nát tổ chức đều có thể gây chảy máu. Do đó, việc phát hiện sớm chảy máu và nhanh chóng làm ngưng chảy máu tại nơi bị thương là rất quan trọng và cần thiết để hạn chế được các biến chứng nguy hiểm, cứu tính mạng cho người bị thương.

Vết thương động mạch có thể quan sát thấy máu chảy nhiều, phụt thành tia, mạnh lên theo nhịp mạch nảy và máu màu đỏ tươi (trừ vết thương động mạch phổi).

Vết thương tĩnh mạch có các đặc điểm: tốc độ chảy chậm hơn so với vết thương động mạch. Nếu các tĩnh mạch lớn bị tổn thương thì máu chảy nhiều và trào ra đều ở bề mặt vết thương. Máu có màu đỏ sẫm.

Vết thương mao mạch thường gặp ở các vết thương nhỏ, nông, máu chảy ra thường ít và có thể tự cầm.

Đứng trước một trường hợp có chảy máu ngoài, cần nhanh chóng làm ngừng chảy máu vì mỗi giây chậm trễ là thêm một lượng máu bị mất đi. Đặc biệt trong các tổn thương mạch máu lớn nếu xử trí chậm trễ, nạn nhân sẽ bị mất nhiều máu, có thể dẫn đến choáng và tử vong do mất máu. Tuy nhiên, khi sơ cứu chảy máu, cần áp dụng các biện pháp cầm máu tạm thời theo đúng tính chất của vết thương, không tiến hành một cách thiếu thận trọng, nhất là khi quyết định đặt garô.

Garô là biện pháp cầm máu tạm thời được áp dụng trong các vết thương ở chi có chảy máu ồ ạt mà các biện pháp cầm máu tạm thời khác không có hiệu quả.

Khi garô do sự lưu thông máu bị ngừng một thời gian nhất định nên dễ gây ra các tai biến nguy hiểm. Khi garô để quá 60 – 90 phút mà không nới garô thì đoạn chi phía dưới sẽ bị chết. Vì vậy, khi garo cần tuân theo các nguyên tắc sau:

Không đặt trực tiếp dây garô lên da nạn nhân.

Đặt garo cách mép vết thương 2cm về phía trên (đối với các vết thương nhỏ), 5cm đối với các vết thương lớn.

Không garô chặt quá hoặc lỏng quá (chỉ garô đủ để cầm máu).

Sau 60 phút phải nới garô một lần, thời gian nới mỗi lần từ 1-2 phút.

Tổng số thời gian garô không quá 6 giờ (tổng số lần nới garô là 5 lần).

Luôn theo dõi chi đặt garô, không để cho phần chi lành phía dưới vết thương trong tình trạng thiếu nuôi dưỡng kéo dài.

Nạn nhân bị đặt garô phải được theo dõi sát và phải có phiếu garo ghi chép chi tiết, rõ ràng.

Nhanh chóng chuyển nạn nhân bị garô đến cơ sở y tế có khả năng điều trị gần nhất, nạn nhân đặt garô là ưu tiên số một trong vận chuyển và phải có nhân viên y tế hộ tống.

Quy trình kỹ thuật

Gạc có bông thấm nước vô khuẩn, băng cuộn, panh hoặc kẹp phẫu tích.

Giải thích nạn nhân về công việc sắp làm .

Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp.

Dùng kẹp vô khuẩn gắp gạc phủ kín vết thương.

Bắt đẩu bằng hai ròng khoá rồi

Băng xoáy ốc, mỗi vòng xoắn siết chặt hơn bình thường. Cứ như vậy băng cho đến khí kín vết thương.

Cố định vết thương bằng hai vòng khóa như bình thường, sau đó gài ghim hoặc buộc nút.

Hỏi nạn nhân cảm giác ở tổ chức phía dưới vết thương.

Đánh giá tình trạng cầm máu.

Bỏ vào thùng rác các vật dụng bỏ đi và cất vào chỗ quy định những vật dụng có thể dùng lại.

Tình trạng vết thương (trước và sau băng).

Cách thức xử lý.

Ngày, giờ và tên người xử lý.

Gạc có bông thấm nước vô khuẩn, miếng gạc dài, panh hoặc kẹp phẫu tích vô khuẩn, cuộn băng.

Giải thích nạn nhân về công việc sắp làm Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp .

Làm sạch sơ bộ vết thương:

Rửa vết thương bằng nước muối sinh lý, lấy bỏ các dị vật nếu có.

Dùng kẹp phẫu tích gắp một đầu gạc (dài) ấn vào sâu trong vết thương, cho đến khi đầy vết thương.

Đắp gạc có bông phủ kín vết thương rồi tiến hành băng vết thương theo kiểu rắn quấn.

Hỏi nạn nhân cảm giác đau rút tại vết thương và phía dưới vết thương.

Đánh giá tình trạng chảy máu ồ vết thương.

Bỏ vào thùng rác các vật dụng bỏ đi và cất vào chỗ quy định những vật dụng có thể dùng lại.

Tình trạng vết thương (trước và sau băng).

Cách thức xử lý.

Ngày, giờ, và tên người xử lý.

Một con chèn bằng gỗ, một cuộn băng.

Giải thích nạn nhân về công việc sắp làm Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp.

Đặt con chèn vào nếp gập khuỷu tay hoặc hõm nách hoặc khoeo chân hoặc nếp bẹn tùy theo vị trí tổn thương

Nói nạn nhân gặp chi đến hết mức có thể hoặc giúp nạn nhân gặp chi.

Dùng băng cuộn băng hai hoặc ba vòng chồng lên nhau rồi buộc nút lại.

Đánh giá tình trạng chảy máu ở vết thương.

Bỏ vào thùng rác các vật dụng bỏ đi và cất vào chỗ quy định những vật dụng có thể dùng lại.

Tình trạng vết thương (trước và sau băng).

Cách thức xử lý.

Ngày, giờ, và tên người xử lý.

Gạc, rộng 5cm, dài 30cm (cho chi trên), hoặc rộng 7cm, dài 50cm cho chi dưới; băng cao su rộng 4cm, dài 1m cho chi trên, hoặc rộng 6cm, dài 1,5m cho chi dưới.

Phiếu ga rô, bút đỏ, kim băng.

Giải thích nạn nhân về công việc sắp làm.

Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp.

Quấn mảnh gạc hoặc mảnh vải vòng quanh nơi định đặt garô.

Đặt dây garô lên trên vòng gạc rồi băng vòng. Vòng thứ nhất băng vừa phải, vòng thứ 2 chặt hơn vòng thứ nhất, vòng thứ ba chặt hơn vòng thứ 2 sao cho không thấy máu chảy ra là được.

Đặt ngón tay cái vào vòng cao su phía trên động mạch đứt rồi quấn tiếp vòng thứ 4 và nâng ngón tay cái lên, dắt phần còn lại của cuộn băng vào vị trí đó để cố định garô.

Đặt gạc lên vết thương rồi băng lại.

Viết đầy đủ các nội dung trong phiếu ga rô bằng bút màu đỏ rồi cài lên trước ngực nạn nhân.

Rút phần còn lại của cuộn băng cao su, cầm cuộn băng để cho cuộn băng từ từ lỏng dần đồng thời quan sát ngọn chi khi thấy ngọn chi hồng trở lại thi để 1-2 phút rồi garô trở lại như ban đầu.

Các Bước Cầm Máu Tạm Thời

Đây là một kỹ năng xử trí cấp cứu rất quan trọng và cần thiết để cứu sống nạn nhân và hạn chế những biến chứng của vết thương. Mục đích của việc cầm máu tạm thời là nhanh chóng làm ngưng chảy máu vì nếu mất máu nhiều, nạn nhân sẽ bị sốc nặng

ĐẠI CƯƠNG:

– Tất cả các vết thương đều ít nhiều có chảy máu. Cầm máu tạm thời nhanh và tốt là biện pháp cấp cứu rất quan trọng và cần thiết để cứu sống tính mạng nạn nhân cũng như hạn chế những biến chứng về sau.

– Đứng trước một vết thương chảy máu ra ngoài, cần phải bình tĩnh, có biện pháp xử trí nhanh chóng và thích hợp.

1. Mục đích:

Cầm máu tạm thời là nhanh chóng làm ngừng chảy máu để hạn chế mất máu, vì mất nhiều máu sẽ gây sốc nặng, có thể gây ra tử vong.

2. Nguyên tắc cầm máu:

– Phải khẩn trương, nhanh chóng làm ngừng chảy máu.

– Xử lý đúng chỉ định theo tính chất của vết thương.

3. Phân biệt tính chất chảy máu:

Căn cứ vào mạch máu bị tổn thương, người ta chia thành 3 loại chảy máu:

– Chảy máu mao mạch: Lượng máu chảy ít, vết thương tự cầm máu sau một thời gian ngắn, chừng vài phút, như trong các trường hợp bị trầy, xướt tay chân.

– Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy màu đỏ sẫm, không thành tia, lai láng.

– Chảy máu động mạch: Máu chảy màu đỏ tươi, phun thành tia (theo nhịp tim) hoặc trào qua miệng vết thương ra ngoài như mạch nước ùn từ đáy giếng lên.

Từ cách đánh giá tình hình và tính chảy máu, sẽ quyết định biện pháp cầm máu cần thiết. Trong đó, quan trọng nhất là phải xử trí nhanh chóng các trường hợp có tổn thương động mạch, đặc biệt là động mạch lớn.

II. CÁC BIỆN PHÁP CẦM MÁU TẠM THỜI: 1. Trường hợp đứt tĩnh mạch, mao mạch, động mạch nhỏ:

Ta chỉ cần băng ép là đủ.

2. Trường hợp đứt động mạch quá lớn:

– Ấn chận động mạch.

– Băng ép.

– Gấp chi tối đa.

– Băng chèn.

– Đặt garrot.

Ba Nguyên Tắc Cầm Máu Tạm Thời

Cầm máu tạm thời là biện pháp cấp cứu cần được áp dụng ở ngay nơi bị thương, có thể do người bị thương tự làm hoặc do đồng đội giúp. Muốn làm tốt nội dung cầm máu tạm thời, mỗi cán bộ chiến sĩ cần coi trọng việc học và thực hành kỹ thuật cấp cứu và đạt được 3 nguyên tắc cầm máu tạm thời mà cấp trên đã đề ra.rn

Cầm máu tạm thời là biện pháp cấp cứu cần được áp dụng ở ngay nơi bị thương, có thể do người bị thương tự làm hoặc do đồng đội giúp. Muốn làm tốt nội dung cầm máu tạm thời, mỗi cán bộ chiến sĩ cần coi trọng việc học và thực hành kỹ thuật cấp cứu và đạt được 3 nguyên tắc cầm máu tạm thời mà cấp trên đã đề ra.

Ðó là ba nguyên tắc sau:Rất khẩn trương, nhanh chóng: Vì mỗi giây phút chậm trễ là thêm một khối lượng máu mất đi. Trong những tổn thương động mạch lớn, máu phụt thành tia mạnh lại càng phải thật khẩn trương vì dễ có nguy cơ đưa đến choáng hoặc chết do mất máu.

Ðúng chỉ định theo yêu cầu của vết thương. Biện pháp cầm máu tạm thời phải tùy theo tính chất máu chảy, không làm bừa, làm ẩu, nhất là không đặt ga-rô một cách bừa bãi. Như vết thương máu tĩnh mạch (máu có màu đỏ sẫm, chảy từ từ không thành tia) chỉ cần băng ép là có thể cầm máu. Nhưng với chảy máu động mạch (máu có màu đỏ tươi chảy mạnh thành tia, lượng lớn) thì phải dùng ga-rô hoặc băng chèn mới có thể cầm được.

Ðúng kỹ thuật đã quy định. Tùy loại chảy máu và vị trí vết thương chỉ định kỹ thuật cho thích hợp từ thấp đến cao. Các kỹ thuật đó là: băng ép, băng nút, gấp chi tối đa, ấn động mạch, băng chèn và cuối cùng là ga-rô động mạch.

(Nguồn tin: Báo sức khoẻ và đời sống số 720 – Thứ năm 30/9/2004)

Các Biện Pháp Khẩn Cấp Tạm Thời

Trong giải quyết các tranh chấp dân sự, Tòa án có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời; được quy định tại Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự.

Trong giải quyết các tranh chấp dân sự, Tòa án có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời; được quy định tại Điều 102 Bộ luật tố tụng dân sự; cụ thể như sau:

6. Kê biên tài sản đang tranh chấp: Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản. Tài sản bị kê biên có thể được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án hoặc lập biên bản giao cho một bên đương sự hoặc người thứ ba quản lý cho đến khi có quyết định của Toà án.

7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp: Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác.

10. Phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong toả tài sản ở nơi gửi giữ: Phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo đảm cho việc thi hành án.

11. Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ: Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản và việc áp dụng biện pháp này là cần thiết để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hoặc bảo đảm cho việc thi hành án.

13. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà pháp luật có quy định.