Top 8 # Trình Bày Chức Năng Tạo Mật Của Gan Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Da

Cấu tạo da gồm 3 lớp : lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da. Các tế bào mới sẽ thay thế các tế bào ở lớp sừng bong ra. Phần dưới lớp tế bào sống là lớp bì cấu tạo từ các sợi mô liên kết bền chặt trong đó có các thụ quan, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu. Lớp mỡ dưới da chứa mở dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

Lông, móng là sản phẩm của da. Lòng bàn tay và gan bàn chân không có lông. Lông, móng được sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của tầng tế bào sống.

Chức năng của da gồm:

-Bảo vệ da khỏi tác động bên ngoài môi trường, giữ độ ẩm cho da: ở lớp ngoài cùng biểu bì có chứa các nhân tố dưỡng ẩm tự nhiên (NMFs)- Những chất này gắn kết với nước và giúp duy trì được sự đàn hồi, sự vững chắc và mềm mại của da. Khi độ ẩm của lớp sừng xuống còn từ 8- 10%, da trở nên khô, sần sùi và có xu hướng bị nứt nẻ.

-Đàn hồi, bảo vệ da: Các tế bào mỡ ở mô dưới da cung cấp lớp đệm hoạt động như thiết bị giảm va chạm, bảo vệ các mô cơ và các sợi mô bao quanh cơ ở phía dưới. Khả năng đệm của màng hydrolipid và axit bảo vệ giúp bảo về cơ thể khỏi các chất hóa học có tính kiềm gây hại.

Bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn và vi rút: lớp sừng của biểu bì và các axit bảo vệ chống lại các loại vi khuẩn và nấm. Nếu có tác nhân nào đó vượt qua được rào cản đầu tiên thì hệ thống miễn dịch của da sẽ phản ứng lại.

-Điều chỉnh nhiệt độ: Da đổ mồ hôi giúp làm mát cơ thể và thu nhỏ lại hệ thống các mạch máu ở hạ bì để giữ nhiệt.

-Kiểm soát cảm xúc: Đầu các dây thần kinh ở da khiến da nhạy cảm với áp lực, chấn động, va chạm, nỗi đau và nhiệt độ .

-Sự tái tạo: da có khả năng phục hồi các vết thương

-Cung cấp dinh dưỡng: các tế bào chất béo ở mô dưới da cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng. Khi cơ thể cần, những chất này sẽ được di chuyển đến các mạch máu và đưa đến nơi cần thiết.

-Da cũng đóng một vai trò quan trọng về tâm lý: Là chỉ số dễ thấy nhất của sức khỏe. Sở hữ một làn da khỏe mạnh, hồng hào, tươi nhuận sẽ luôn giúp bạn cảm thấy thoải mái và tự tin hơn.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Thực Vật

1,- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

– Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

– Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

– Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

– Không bào : chứa dịch tế bào

2,Khi bóc đi một khoanh vỏ ngoài của thân cây ( Phải là cây thân gỗ) thì một thì gian sau phía trên của khoanh bóc ấy sẽ phình ra. Phần vỏ của đoạn phình to ấy trở nên sần sùi.

Hiện tượng này được giải thích như sau: trong thân cây (cây thân gỗ) có một hệ thống bó mạch gồm mạch ray và mạch gỗ có thể hiểu chức năng của mạch ray một cách nôm na như hệ thống động mạch và tĩnh mạch trong cơ thể động vật và cả con người. Hệ mạch này (mạch ray) có chức năng vận chuyển nước và khoáng chất lên nuôi cây. Hệ hthống mạch này cũng đảm trách vai trò dẫn chất hữu cơ do lá cây tổng hợp từ nước, khoáng chât về bộ rễ và các pần phía dưới khoanh ỏí ủa bị cắt.

Khi thực hiệ thao tác cắt vỏ bạn đã vô tình cắt bỏ luôn một đoạn trong bó mạch ray. Vì tế mà chất hữu cơ do lá cây tổng hợp không chuyển hết xuống những phần phía dưới khoanh vỏ bị ccắt.

Lượng chất hữu cơ này tích tụ lại ở phần trên của khoanh vỏ bị cắt lâu ngày làm nó phình to lên. 3,Trong thời gian 100 phút từ một tế bào vi khuẩn đã phân bào tạo ra tất cả 32 tế bào mới. 4,- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ. 5,-Vì do dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng nhỏ, nạn chặt phá rừng tăng cao nên chúng ta cần phải trồng thêm rừng và bảo vệ chúng. -hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,…

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Hệ Tuần Hoàn

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể +Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết +Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn +Vận chuyển hormone -Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết. +Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông. +Mạch máu: dùng để vận chuyển máu. +Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

3

– Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt. – Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau – Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay – Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. – Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp – Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

5

-Ăn đúng cách là ăn phải đúng giờ, khoảng cách bữa ăn đều, không để quá đói, bữa ăn tối cách giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng, không nên ăn quá no, ăn uống vệ sinh, ăn thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: protid, lipid, glucid, vitamin gồm thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh hoa quả không nên ăn thức ăn chua cay, khi ăn phải nhai kỹ và sau khi ăn phải nghỉ ít nhất là 30 phút. Trong khi ăn phải tập trung không nên căng thẳng, cáu gắt, không nên vừa ăn vừa đọc báo đọc sách và xem vô tuyến.

-Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn. Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không ăn vật đặc biệt là những đồ ăn có chứa nhiều đường như kẹo.

Trình Bày Đặc Điểm Cấu Tạo Và Chức Năng Của Các Loại Mô

* Mô biểu bì:

– Mô biểu bì (biểu mô) là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể. Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng mô biểu bì. Nó luôn nằm tựa lên mô mô liên kết, và nằm giữa hai lớp mô này là màng đáy.

– Trong cơ thể người, mô biểu bì được phân loại là một trong những mô căn bản, cùng với các mô khác như mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.

– Chức năng của các tế bào mô biểu bì bao gồm chế tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúc giác.

* Mô liên kết:

– Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mô. Trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết. Mỗi loại mô đều được hình thành bởi:

+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản

+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản

+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào

– Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:

+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể

+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải

+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn

– Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể.

* Mô cơ:

– Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mô cơ có 3 chức năng chính: di chuyển cơ thể, chống chịu sức ép, và tạo nhiệt cho cơ thể. Gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

– Các tế bào đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bàng quang… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.

– Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động

* Mô thần kinh:

– Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)

– Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.