Top 3 # Văn Hóa Có Mấy Chức Năng Cơ Bản Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Theo Quan Niệm Của Hồ Chí Minh, Nền Văn Hóa Mới Có Mấy Chức Năng?

Chủ đề :

Môn học:

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Hồ Chí Minh trình bày khái niệm văn hóa năm nào?

Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được những quan niệm phiến diện nào?

Nội dung nền văn hóa mới, theo quan niệm của Hồ Chí Minh gồm mấy vấn đề?

Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa phải ở trong chính trị và kinh tế. Điều đó có nghĩa là?

Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất?

Tính khoa học của nền văn hóa đối lập với những vấn đề gì trong văn hóa?

Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy chức năng?

Nội dung chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh là gì?

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa gồm mấy lĩnh vực?

Hồ Chí Minh chỉ ra những hạn chế nào của nền giáo dục phong kiến?

Hồ Chí Minh đánh giá cao nhất yếu tố nào trong giá trị văn hóa dân tộc?

Đặc trưng chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Cách mạng có vai trò gi?

Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?

Con người Việt Nam trong thời đại mới cần có mấy phẩm chất đạo đức?

Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn.Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức,không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Câu trên trích từ tác phẩm nào?

Theo Hồ Chí Minh, trong tình hình thực tế, yếu tố nào của chủ nghĩa xã hội có sức hấp dẫn đặc biệt?

Nội dung của lòng trung với nước, hiếu với dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh?

Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, trong mỗi con người chỉ có?

Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân thủ những nguyên tắc nào?

Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?

Hồ Chí Minh nhìn nhận con người trên những bình diện nào?

Trên bình diện chỉnh thể, đa chiều, con người trong quan niệm của Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa?

Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, việc đầu tiên cần làm sau chiến tranh là?

Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trong xây dựng CNXH nói riêng, vị trí củ CON NGƯỜI phải đặt ở chỗ nào trong quá trình phát triển?

Bức tâm thư gửi anh Hồ Chí Minh: Thằng em của anh gửi thư này chúc anh khỏe mạnh…Thằng Bảy Viễn đã đầu Tây rồi, Thư trên của ai, xuất thân từ thành phần xã hội nào trước khi tham gia cách mạng?

Theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực nào quan trọng và quyết định nhất?

Luận điểm học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng sự nhân dân và tổ quốc” là của ai?

Chức Năng Và Nội Dung Cơ Bản Của Văn Hóa Doanh Nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp là gì? Đó là vấn đề quan trọng cần thống nhất. Đã có khá nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp (VHDN). Có thể nêu một số khái niệm thường gặp như sau:

Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp vè doanh nghiệp vừa và nhỏ: “VHDN là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kỵ, các quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp”. Theo ILO, “VHDN là sự tổng hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”

Theo Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, “VHDN (hay văn hoá công ty) là tổng hợp những quan niệm chung mà thành viên trong doanh nghiệp học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh”.

Theo các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy ở nước ta, VHDN là trạng thái tinh thần và vật chất đặc sắc của một doanh nghiệp được tạo nên bởi hoạt động quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một điều kiện lịch sử xã hội nhất định.

Những khái niệm trên có sự khác nhau nhất định về cách diễn đạt và phạm vi biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp. Song, điểm chung nhất, các khái niệm đều khẳng định VHDN thuộc phạm trù tinh thần, thể hiện sự phát triển ở bậc cao hơn của doanh nghiệp.

VHDN được hình thành trong một quá trình, do chủ doanh nghiệp chủ trì, do đó nó phát huy tác dụng đối với hoạt động của toàn bộ chúng tôi tự trở thành hệ thống quy phạm và giá trị tiêu chuẩn mà không cá nhân nào trong DN dám đi ngược lại. Đến lượt nó, khi đã hình thành, VHDN làm cho DN có hướng phát triển phù hợp với mục tiêu đã định…Chức năng chỉ đạo của VHDN được thể hiện ở chỗ, nó có tác dụng chỉ đạo đối với hành động và tư tưởng của từng cá nhân trong DN. Đồng thời, nó cũng có tác dụng chỉ đạo đối với giá trị và hoạt động của toàn bộ DN.

VHDN tạo ra những ràng buộc mang tính tự giác trong tư tưởng, tâm lý và hành động của từng thành viên trong DN, nó không mang tính pháp lệnh như các quy định hành chính.

Sau khi được cộng đồng trong DN tự giác chấp nhận, VHDN trở thành chất kết dính, tạo ra khối đoàn kết nhất trí trong DN. Nó trở thành động lực giúp từng cá nhân tham gia vào hoạt động của DN . . .

Trọng tâm của VHDN là coi trọng người tài, coi công việc quản lý là trọng điểm. Điều đó, giúp cho nhân viên có tinh thần tự giác, chí tiến thủ; đáp ứng được nhiều nhu cầu và có khả năng điều chỉnh những nhu câu không hợp lý của nhân viên.

Khi một DN đã hình thành một nền văn hoá của mình, nó sẽ có ảnh hưởng lớn tới mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa, thông qua phương tiện thông tin đại chúng và các quan hệ cá nhân, VHDN được truyền bá rộng rãi, là nhân tố quan trọng để xây dựng thương hiệu của DN.

Những nội dung cơ bản

VHDN không tự nó hình thành. Để có được VHDN, chủ doanh nghiệp và những người lao động trong doanh nghiệp phải kiên trì, bền bỉ trong một thời gian không ngắn. Thực tiễn ở các nước phát triển cho thấy, việc xây dựng VHDN bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

Quan niệm giá trị của DN hiện đại là yếu tố quan trọng nhất để xây dựng VHDN. Nó lạo ra niềm tin và hướng dẫn hành động của DN.Niềm tin là tiêu chuẩn của giá trị. Sự hình thành quan niệm giá trị của DN bao gồm những yếu tố sau:

a) Tính thời đại: Tính thời đại có tác động rất rõ tới sự hình thành quan niệm giá trị của DN. Chẳng hạn, trong giai đoạn sơ khai của kinh tế thị trường, giá trị DN, giá trị con người được đo bằng phương tiện duy nhất là tiền. Ngược lại, khi kinh tế thị trường đã phát triển ở trình độ cao, giá trị DN, giá trị con người = sự phát triển bền vững + uy tín + sự tôn vinh + đãi ngộ vật chất.

b) Tính kinh tế: quan niệm giá trị của DN phải bao hàm tính kinh tế là vì DN là tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh. Không tạo ra lợi nhuận sẽ không thể xây dựng được VHDN. Tuy nhiên, tính kinh tế trong VHDN không thể hiện trực tiếp, thường ẩn sau những nội dung và hình thức khác.

c) Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội của DN càng ngày càng trở thành tiêu chuẩn quan trọng để hình thành giá trị của DN. Bởi lẽ, DN là một thành viên trong xã hội và phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường sống; trách nhiệm hỗ trợ cộng đồng tôn trọng đạo đức kinh doanh . . .

Tinh thần DN là niềm tin và sự theo đuổi được hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh lâu dài; là tính chất, nhiệm vụ, tôn chỉ, yêu cầu thời đại và phương hướng phát triển cửa chúng tôi thần doanh nghiệp thường thể hiện qua Slogan, Long. . . và phải thỏa mãn những yêu cầu sau: Có đặc trưng riêng biệt của DN;Phù hợp với đặc điểm của thời đại và dân tộc;Thề hiện được quan niệm ve giá trị của DN;Có ý nghĩa sâu sắc Thuận tiện khi lưu truyền và lưu trữ

Xây dựng phương thức và chế độ quản lý

Phương thức và chế độ quản lý là nhân tố quan trọng để xây dựng VHDN. Với một DN hiện đại, khi xây dựng phương thức và chế độ quản lý cần chú trọng giải quyết hàng loạt vấn đề như: Mối quan hệ giữa những người đồng sở hữu, Chế độ lãnh đạo của DN, bao gồm: cơ cấu tổ chức lãnh đạo, hình thức lãnh đạo, phương thức lãnh đạo, các quan hệ ngang – dọc trong lãnh đạo . . . Xác định hợp lý cơ cấu DN, trong đó, đặc biệt quan trọng là phương thức lãnh đạo trong cơ cấu. Thông thường, với phương thức lãnh đạo tập trung, chuyên quyền sự hình thành VHDN bị hạn chế rất nhiều. Ngược lại, phương thức lãnh đạo phân quyền sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự hình thành VHDN. Chính sách quản lý của DN là những quy định trong hoạt động quản lý về nhân sự, sản xuất, kinh doanh, đầu tư cũng ảnh hưởng lớn tới sự hình thành VHDN. Bởi lẽ, tính chuẩn mực của Chính sách quản lý DN trong một thời gian dài sẽ tạo thành thói quen của nhân viên, tạo ra sự gắn kết giữa nhân viên và DN. Ví dụ: Chính sách làm việc trọn đời trong các DN Nhật Bản . . . .

Sự thể hiện trong hành động của nhân viên.

Văn hoá DN phải được thể hiện trong hành động của mọi nhân viên. Hành động của nhân viên có: hành động tập thể và hành động của cá thể. Để VHDN thể hiện trong hành động của từng nhân viên cần giải quyết 5 vấn đề.

a) Làm thay đổi quan niệm giá trị của cá nhân. Quan niệm giá trị của cá nhân hình thành từ rất sớm và tương đối ổn định. Vì vậy, làm thay đổi quan niệm giá trị của cá nhân là nội dung rất quan trọng trong việc xây dựng VHDN. Làm thay đổi quan niệm giá trị của cá nhân phải qua từng bước, chi tiết cho từng cá nhân và có thời gian nhất định.

b) Đáp ứng đến mức cao nhất và hợp lý các nhu cầu của cá nhân. Các cá nhân khác nhau luôn luôn có những nhu cầu khác nhau do đó đế xây dựng VHDN cần tìm hiểu kỹ nhu cầu cá nhân và đáp ứng trong phạm vi và mức độ hợp lý.

c) Xây dựng chuẩn mực hành động: Hành động của các cá nhân luôn luôn có xu hướng tự do, tự phát. Vì vậy, để VHDN đi vào từng hành động của cá nhân, phải xây dựng các chuẩn mực của hành động. Các chuẩn mực là cưỡng bức trong giai đoạn đầu, sau đó sẽ trở thành ý thức tự giác của mọi người.

d) Thực hiện những hoạt động khuyến khích phù hợp: Để các chuẩn mực hành động nhanh chóng trở thành ý thức tự giác của nhân viên, cần có những hoạt động khuyến khích phù hợp. Có thể bàng vật chất và tinh thần như: Khen thưởng, biểu dương . . .

e) Nâng cao trình độ văn hoá của nhân viên: Mọi hành vi của cá nhân phụ thuộc vào trình độ văn hoá của cá nhân. Trình độ văn hoá không chỉ là học vấn mà bao gồm cả nhận thức xã hội. Vì vậy, để xây dựng VHDN phải chú ý nâng cao trình độ văn hoá của nhân viên ngay từ khi tuyển dụng và trong quá trình làm việc. Thực tiễn phát triển các DN trong lịch sử cho thấy, không thể xây dựng được VHDN trong một cộng đồng mà trình độ văn hóa của nhân viên quá thấp.

Tạo lập giá trị văn hoá vật chất của DN

Giá trị văn hoá vật chất của DN bao gồm: Giá trị văn hoá nằm trong các cơ sở vật chất của DN giá trị văn hoá nằm trong sản phẩm của DN và Hình tượng của DN.

Giá trị văn hoá của cơ sở vật chất của DN bao gồm: loại hình kiến trúc trang trí màu sác; cấu trúc không gian của nhà, xưởng, độ sạch sẽ của môi trường, cách bài trí các đồ vật trong phòng làm việc, trang phục của nhân viên; cách bố trí các dây chuyền sản xuất; tổ chức ca sản xuất thiết bị bảo hiểm, bảo vệ, địa điểm vui chơi, giải trí, hoạt động thể thao, nhà ăn, thư viện, trường học dành cho nhân viên . . .

Giá trị văn hoá trong sản phẩm của DN gồm: giá trị sử dụng của sản phẩm cao hay thấp, sự thừa nhận và đánh giá của người tiêu dùng đặc điểm bên ngoài của SP, chủ yếu là kiểu dáng, thương hiệu, nhãn mác, bao bì đóng gói và tầng mở rộng của SP chỉ sự vượt trội của SP so với những SP cùng loại bao gồm: phương thức bán hàng, dịch vụ sau bán hàng.

Hình tượng doanh nghiệp bao gồm: Hình tượng hữu hình là những hình ảnh công chúng có thể cảm nhận trực quan về DN và hình tượng vô hình là danh tiếng của DN được tạo lập trên thị trường, bao gồm cả danh tiếng của chủ DN. Hình tượng doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhằm tạo ra “hiệu ứng ban đầu để cảm nhận được VHDN”.

Những thách thức

Sau một thời kỳ không ngắn của quá trình đổi mới, đội ngũ doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp Việt đã hình thành. Bên cạnh rất nhiều lợi thế để phát triển, phải dũng cảm để thừa nhận rằng, các DN Việt hiện nay đông nhưng chưa mạnh. Đại bộ phận doanh nhân Việt Nam xuất thân từ nền “văn minh lúa nước” quản lý DN theo nguyên tắc gia đình, hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng kinh nghiệm…Một môi trường như vậy chưa cho phép việc xây dựng VHDN trở thành hiện thực. Bám sát những nội dung cơ bản của việc xây dựng VHDN đã trình bày trên, để xây dựng VHDN, các DN Việt hiện nay đứng trước những thách thức vô cùng lớn nhưng không thể không vượt qua. Trong số đó, phải kể đến những thách thức sau đây:

– Sự thiếu minh bạch trong quản lý . Sự thiếu minh bạch trong các DN hiện nay là hiện tượng không thể phủ nhận. Nguyên nhân sâu xa của nó là sự thiếu minh bạch trong quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Mặc dù vậy, các DN cần thiết lập một cơ chế quản lý bảo đảm sự minh bạch cao nhất trong nội bộ DN mình. Đó là nhân tố quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định để hoạch định một chiến lược xây dựng VHDN.

– Phương thức gia đình trị trong quản lý DN. Đây là phương thức quản lý tồn tại tất yếu trong giai đoạn đầu hình thành DN. Giữa phương thức gia đình trị với việc xây dựng VHDN có quan hệ như nước với lửa. Do đó, có thể khẳng định rằng, không thể bàn đến việc xây dựng VHDN với những nội dung khoa học của nó nếu phương thức gia đình trị vẫn còn tồn tại trong DN.

– Sự yếu kém về năng lực quản trị của chủ DN. Đây cũng là hạn chế tất yếu của các DN Việt . Sự yếu kém về năng lực quản trị lại là nguyên nhân dân đến những hạn chế khác như đi tìm sự “bảo kê” cho hoạt động kinh doanh; sử dụng các “tiểu xảo” để “đánh quả”, “chụp giật” . . . . VHDN không thể tồn tại song song với những hành vi đó . . .

Có thể nêu và phân tích nhiều thách thức khác nữa đối với các DN

Việt trong việc xây dựng

VHDN, song ba thách thức đã nêu là cơ bản và quan trọng nhất. Vượt qua được ba thách thức đó là điều kiện tiền đề quan trọng nhất để có thể bắt tay vào việc xây dựng VHDN – nhân tố quyết định đối với sự phát triền bền vững của DN.

van.vn – chuyên trang đánh giá, tư vấn và tin tức về công nghệ, sản phẩm hàng đầu Việt Nam.

Link gốc: http://doanhnhan.net/chuc-nang-va-noi-dung-co-ban-cua-van-hoa-doanh-nghiep-3404.html

5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính

5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính, Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Phân Tích Chức Năng Của Đại Lý Lữ Hành?, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Tài Chính, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Luận Văn Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Hãy Kể Tên Và Chức Năng Các Bộ Phận Chính Của Máy Tính, Vị Trí , Vai Trò, Chức Năng Của Chính Phủ Theo Hiến Pháp 2013, Thủ Tục Hành Chính Đà Nẵng, Thủ Tục Hành Chính Tại Đà Nẵng, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Kỹ Năng Hành Chính Văn Phòng, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tham Luân Phòng Tổ Chức Hành Chính, Bài Tham Luận Của Phòng Tổ Chức Hành Chính, Tham Luận Về Công Tác Tổ Chức Hành Chinh, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Mau-08-tkdv-vn-giay-de-nghi-chinh-sua-bo-sung-thong-tin-khach-hanh-la Tổ Chức, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Chức Năng Chính Của Hệ Thống Thông Tin Là Gì?, Tiểu Sửluận Về Chức Năng Tổ Chức Của Quản Lý, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Công Chức Viên Chức, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Xuất Khẩu Hành Dệt May, Phân Tích Các Chức Năng Của Vai Trò Kiểm Tra Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Tham Luận Về Chế Độ, Chính Sách Tại Hội Nghị Cán Bộ Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Thông Tư 39/2016/tt-bca Ngày 04/10/2016 Được Ban Hành Góp Phần Nâng Cao Hơn Nữa Trách Nhiệm Và Năng, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Chức Năng Là Gì, Chức Năng Của Tam Thất Bắc, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Trợ Lý Hậu Cần, Chức Năng Và Đặc Trưng Của Văn Hóa, Tóm Tắt 5 Chức Năng Của Tiền Tệ, Đặc Trưng Chức Năng Của Văn Hóa, Hãy Kể Tên Phần Phụ Và Chức Năng Của Tôm, Chức Năng Của Máy Tính, Chức Năng Cơ Bản Của Tôn Giáo, Ngữ Pháp Chức Năng, Đặc Trưng Và Chức Năng Của Văn Hóa, Chức Năng Gia Đình, Chức Năng Quản Lý, Chuc Năng Cua Giao Duc Mam Non, Chủ Nghĩa Mác Có Chức Năng Gì, Chức Năng Sửa Lịch Hẹn, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Chỉ Đội, Ky Nang To Chuc Su Kien, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Suy Giảm Chức Năng Thận Trong Suy Tim, Thực Phẩm Chức Năng, Vị Trí Pháp Lí, Chức Năng Của Quốc Hôj, Chức Năng Thay Đổi Lời Nhắc, Bản Chất Và Chức Năng Của Ngôn Ngữ, Đề Cương Phục Hồi Chức Năng, Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng Ban, Quy Dinh 1262 Chuc Nang Cua Chi Bo Khu Pho, Hãy Chứng Minh Tế Bào Là Đơn Vị Chức Năng Của Cơ Thể, Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng R&d, Chức Năng Kiểm Soát, Nâng Lương Cho Cán Bộ Công Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Quản Đốc Nhà Máy, Phục Hồi Chức Năng Sau Bỏng, Ngữ Pháp Chức Năng Hoàng Văn Vân, Dẫn Luận Ngữ Pháp Chức Năng, Nâng Cao Tổ Chức Đãi Ngộ Nhân Lực Của Khách Sạn, Vị Trí Pháp Lí Và Chức Năng Của Chủ Tịch Nước, Đơn Xin Tham Gia Dịch Vụ Phục Hồi Chức Năng (bản In Chữ Lớn), Chủ Nghĩa Mác Lênin Có Những Chức Năng Nào, Tìm Phần Văn Bản Có Chức Năng Gì?các Bước Để Tìm Kiếm?, Bài 35 Dùng Chức Năng Trộn Văn Bản Để In Giấy Mời, Chức Năng Nhiệm Vụ Của Tổ Trưởng Sản Xuất, Kỹ Năng Tư Vấn, Mua Bán, Tổ Chức, Thành Lập Lại Doanh Nghiệp, Chức Năng Cửa Lưới Điện Quốc Gia, Đơn Đăng Ký Dự Thi Nâng Ngạch Công Chức, Khái Niệm Vai Trò Và Chức Năng Của Nhà Nước, Tờ Trình Nâng Ngạch Công Chức, Thông Tư Gmp Thực Phẩm Chức Năng, Chức Năng Của An Toàn Sức Khẻ Nghề Nghiệp, Mẫu Đơn Đề Nghị Dự Thi Nâng Ngạch Công Chức, Chức Năng Cất Trữ Giá Trị Của Tiền Có Thể Được Mô Tả Một Cách Cụ Thể Là, Phục Hồi Chức Năng Tổn Thương Tuỷ Sống,

5 Chức Năng Cơ Bản Của Văn Bản Hành Chính, Chức Năng Chính Của Hệ Điều Hành, Chức Năng Của Hành Chính Nhà Nước, Bài Báo Cáo Về Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Nhiệm Vụ Và Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Phân Tích Chức Năng Của Đại Lý Lữ Hành?, Vụ án Về Người Lập Di Sản Thừa Kế Theo Di Chúc Khi Bị Mất Năng Lực Hành Vi Dân Sự, Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Quyết Định Ban Hành Chức Năng Nhiệm Vụ, Tham Luận Nâng Cao Công Tác Tài Chính Trong Hành Chính Sự Nghiệp, Chức Năng Cơ Bản Của Hệ Thống Tài Chính, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Luận Văn Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Chấp Hành Viên, Hãy Kể Tên Và Chức Năng Các Bộ Phận Chính Của Máy Tính, Vị Trí , Vai Trò, Chức Năng Của Chính Phủ Theo Hiến Pháp 2013, Thủ Tục Hành Chính Đà Nẵng, Thủ Tục Hành Chính Tại Đà Nẵng, Tổ Chức Bộ Máy Hành Chính Nhà Nước, Kỹ Năng Hành Chính Văn Phòng, Quản Lý Tổ Chức Hành Chính Nhà Nước, Tham Luân Phòng Tổ Chức Hành Chính, Bài Tham Luận Của Phòng Tổ Chức Hành Chính, Tham Luận Về Công Tác Tổ Chức Hành Chinh, Kế Hoạch Phòng Tổ Chức Hành Chính Bệnh Viện, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tổ Chức Chính Quyền Địa Phương, Quyết Định Ban Hành Quy Định Về Chức Năng Nhiệm Vụ, Mau-08-tkdv-vn-giay-de-nghi-chinh-sua-bo-sung-thong-tin-khach-hanh-la Tổ Chức, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Đo Lường Sự Hài Lòng Của Người Dân, Tổ Chức Đối Với Sự Phục Vụ Của Cơ Quan, Đơn Vị Có Chức Năng Giải, Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam, Hãy Phân Tích Vai Trò Của Chức Năng Kiểm Soát Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Viên Chức, Chức Năng Chính Của Hệ Thống Thông Tin Là Gì?, Tiểu Sửluận Về Chức Năng Tổ Chức Của Quản Lý, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Nghị Định Số 01/2018/nĐ-cp Ngày 06/8/2018 Của Chính Phủ Quy Định Về Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn V, Báo Cáo Thực Tập Về Cơ Cấu Tổ Chức, Nhiệm Vụ Về Hoạt Động Của Tổ Chức Hành Nghề Công Chứng, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Công Chức Viên Chức, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Xuất Khẩu Hành Dệt May, Phân Tích Các Chức Năng Của Vai Trò Kiểm Tra Trong Công Tác Quản Trị ở Các Tổ Chức, Tham Luận Về Chế Độ, Chính Sách Tại Hội Nghị Cán Bộ Công Chức, Viên Chức, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ Công An, Nghị Định Quy Định Chức Năng Nhiệm Vụ Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của B, Báo Cáo Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức Và Luật Viên Chức, Tổng Kết, Đánh Giá Thi Hành Luật Cán Bộ, Công Chức; Luật Viên Chức, Thông Tư 39/2016/tt-bca Ngày 04/10/2016 Được Ban Hành Góp Phần Nâng Cao Hơn Nữa Trách Nhiệm Và Năng, Quản Lý Hành Chính Học Viện Hành Chính, Chức Năng Là Gì, Chức Năng Của Tam Thất Bắc,

Nhân Hóa Là Gì? Có Mấy Kiểu Nhân Hóa Và Ví Dụ

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

Ví dụ: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

Ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

Ví dụ: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

Ví dụ:

“Trăng cứ tròn vành vạnh kề chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”

Bài thơ Ánh trăng – Nguyễn Duy

Tác dụng nhân hóa

Nhân hóa rất quan trọng trong văn học, không chỉ vậy biện pháp nhân hóa còn hữu ích trong đời sống của con người. Tác dụng của biện pháp nhân hóa gồm:

– Giúp loài vật/cây cối/ trở nên sinh động, gần gũi với con người.

– Các loài vật/cây cối/ con vật có thể biểu thị được suy nghĩ hoặc tình cảm của con người.

Nhận biết nhân hóa trong câu

Biện pháp nhân hóa rất dễ nhận biết nhưng đối học sinh có thể gặp khó khăn. Hãy nghe một số lưu ý giúp nhận biết nhân hóa trong câu.

Trong câu/đoạn văn có các từ chỉ hoạt động, trạng thái của con người.

Trong câu/đoạn văn nói về vật nhưng có các từ xưng hô của con người: anh, chị, cô, dì, chú, bác…

Ví dụ: Quê em có dòng sông uốn lượn qua cánh đồng lúa chín.

Ví dụ: Trên cung trăng chị Hằng đang vui đùa cùng với chú Cuội.

Ví dụ: Bến cảng lúc nào cũng nhộn nhịp, tàu mẹ, tàu con nối đuôi nhau vào bến cảnh.

Luyện tập SGK

Bài 1

Tìm và nêu tác dụng của biện pháp nhân hóa trong đoạn văn.

Đối tượng được nhân hóa trong bến cảng đó là con tàu (tàu mẹ, tàu con), xe (xe anh, xe em).

Bài 2

Đoạn văn trong bài không có biện pháp nhân hóa mà chỉ dùng miêu tả kể thường. Khung cảnh trong đoạn văn khô khan, xa rời với con người.

Bài 3

Cô bé Chổi Rơm (gọi tên như người)

Chổi rơm

Xinh xắn nhất (tính từ miêu tả người)

Đẹp nhất

Chiếc váy vàng óng (trang phục chỉ có ở con người)

Tết bằng nếp rơm vàng

Áo của cô (trang phục chỉ có ở người)

Tay chổi

Cuốn từng vòng quanh người (sử dụng từ “người” gọi tên bản thể)

Quấn quanh thành cuộn

Cách gọi trong đoạn 1: gần gũi, sinh động, có hồn hơn.

Cách gọi trong đoạn 2: cách gọi thường, khách quan. Cách viết này dùng trong văn thuyết minh phù hợp.

Bài 4

a. Núi ơi: gọi núi như xưng hô đối với người.

b. Tấp nập, xuôi ngược, cãi cọ, gầy vêu vao, bì bõm lội bùn: các từ dùng cho con người để chỉ tính chất sự vật.

c. Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động con người (trầm ngâm, vùng vằng, chạy về) để chỉ các hoạt động, tính chất của vật.

d. Cây xà nu bị thương từ bom đạn của chiến tranh nhưng lại được tác giả nhân hóa giúp thể hiện sức sống mạnh mẽ và tinh thần bất diệt của con người mảnh đất Tây Nguyên.

Bài 5 (học sinh tự làm)

” Ẩn dụ là gì