Top 14 # Ví Dụ Chức Năng Giao Tiếp Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Giao Tiếp

A. It’s my pleasure. B. I don’t know what time that person comes.

C. I’d love to come. What time? D. Do you have time for some gossip?

A. Maybe I’m not going to the doctor’s. B. Not very well. Thanks.

C. Maybe you should take a rest. D. Not bad. I’m not going to the doctor’s.

A. Of course, not for me. B. No, I can’t help you now.

C. No, those aren’t mine. D. No, I can manage them myself.

A. It’s interesting to travel to Manchester. B. It depends on how to go.

C. I always go by train. D. I don’t like to go by train.

A. Could you do me a favour? B. Oh, dear. What a nice shirt!

C. May I help you? D. White, please!

A. I’ll have a soup, please. B. There’s a great restaurant at the corner of the street.

C. I usually eat lunch at twelve. D. Twelve would be convenient.

A. Nothing special B. You’re welcome.

C. It’s very expensive. D. I don’t think so. I’m teaching all summer.

A. I love it. B. My brother gave it to me.

C. It was a gift from my brother. D. I always put it there.

A. It’s too late now. B. Pretty busy, I think.

C. By bus, I think. D. No, I’ll not be busy.

A. No, I’ll just use a frying pan. B. No, I’ll just use chopsticks.

C. No, I’ll just use a can opener. D. No, I’ll use a cooker.

A. Thanks, that’s nice of you to say so. B. Thanks. Have a nice trip.

C. I’m fine, thanks. D. I know. I have trouble controlling my temper.

A. I’m sorry I can’t. Let’s go now. B. Sure. I’d love to.

C. Sure. But please be careful with it. D. I’m sorry. I’m home late.

A. Do you smoke? B. What’s the matter?

C. Anything else? D. Well, you should stop smoking.

A. Yes, I used to play tennis. B. I don’t play very often.

C. No, I don’t play very well. D. Pretty well, I think.

A. Did you watch the live show last weekend? B. Did you do anything special last weekend?

C. Did you have a great time last weekend? D. Did you go anywhere last weekend?

A. No, I went there with my friends. B. That sounds nice, but I can’t.

C. Don’t worry. I’ll go there. D. I did, but I didn’t stay long.

A. What would you like? B. It’s very kind of you to help me.

C. Would you like anything else? D. What kind of food do you like?

A. A fashion hat B. It depends on the situation.

C. Several times. D. I think it’s OK.

A. No problem. B. Don’t worry. I’m all right.

C. I usually drive home at five. D. It’s me.

A. I’m afraid she’s not here at the moment. B. No, she’s not here now.

C. She’s leaving a message to you now. D. Yes, I’ll make sure she gets it.

A. Yes, he really wants to get ahead. B. Yes, he’s quite gentle.

C. Really? I’ve never seen him lie. D. Right. He ‘s so quiet.

A. Yes, it’s the most expensive. B. What an expensive dress!

C. You are paying for the brand. D. That’s a good idea.

A. Yes, it’s hard to think of the answers. B. Yes, I wish she’d hurry up.

C. Yes, she would know the answers. D. Yes, she speaks too quickly.

A. It’s my favourite sport. B. I worked.

C. Do you like it? D. Would you like to come with me?

A. He always comes late. He is not very well. B. Thank you. Good bye.

C. I’m afraid he is not in. Can I take a message? D. I’m afraid not. He works very hard.

A. It has good facilities. B. It’s convenient to see it.

C. You can find it very convenient. D. You can see it from the back.

A. I think it is bad condition. B. I can’t see anything.

It’s a little hot in here. D. It’s a good idea.

A. Great. Let’s go. B. I’m not a real fan of hers.

C. Don’t mention it. D. Thanks. I’d love to.

A. What do you think of tennis? B. Do you like sports?

C. Do you prefer tennis or badminton? D. How often you play tennis?

A. How are you? B. Are you feeling OK?

C. Is there anything wrong? D. What’s the matter?

A. Probably to the beach. B. The beach is nice, isn’t it?

C. Probably I won’t think of. D. I have a four-day vacation.

A. Can I help you? B. Why is it so expensive?

C. What is it? D. What’s wrong with it?

A. I get a high salary, you know. B. I want to be a doctor, I guess.

C. I work in a bank. D. It’s hard work, you know.

A. It depends on what it is. B. What’s it like?

C. No, thanks. D. I’m afraid I won’t come.

A. I’m not sure. Really? B. I will, the first thing in the afternoon.

C. I’m with you there. D. I can get a paper for you right now.

A. I know. He is a good manager. B. Sure. He will do that.

C. I know. He must like green. D. He’d rather do that.

Chức Năng Của Tiền Tệ, Ví Dụ Cụ Thể?

Tiền là thứ dùng để trao đổi lấy hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn bản thân và mang tính dễ thu nhận (nghĩa là mọi người đều sẵn sàng chấp nhận sử dụng). Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ. Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thể (thí dụ như tiền giấy hay tiền kim loại) hay dưới dạng văn bản (dữ liệu được ghi nhớ của một tài khoản) mà hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phổ biến nhất định. Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng để trả nợ. Khi là một phương tiện thanh toán tiền là phương tiện trao đổi chuyển tiếp vì hàng hóa hay dịch vụ không thể trao đổi trực tiếp cho nhau được.

Người ta cũng có thể nhìn tiền như là vật môi giới, biến việc trao đổi trực tiếp hàng hóa và dịch vụ, thường là một trao đổi phải mất nhiều công sức tìm kiếm, thành một sự trao đổi có 2 bậc.

Tiền thường được nghiên cứu trong các lý thuyết về kinh tế quốc dân nhưng cũng được nghiên cứu trong triết học và xã hội học Định nghĩa

Tiền ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của loài người khi mà nền sản xuất đạt đến một trình độ nhất định và con người đã có thể tự do đi lại trong một phạm vi lãnh thổ tương rộng lớn. Khi đó, thay vì phải chuẩn bị hành lý cồng kềnh cho chuyến đi dài ngày, con người chỉ cần mang theo một lượng nhỏ kim loại quý hoặc tiền được ưa chuộng ở nhiều nơi để đổi cho mình những nhu yếu phẩm cần thiết. Từ đó các hoạt động thương mại đã ra đời, tiền tệ được quy ước và ban hành, quản lý bởi nhà nước. Đổi lại, nhà nước có quyền thu thuế thừ các hoạt động thương mại. Nói một cách chặt chẽ thì tiền chỉ là những gì mà luật pháp bắt buộc phải công nhận là một phương tiện thanh toán. Trong kinh tế học, có một số khái niệm về tiền.

* Tiền mặt: là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại. * Tiền gửi: là tiền mà các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt. Chúng có thể dẽ dàng chuyển thành tiền mặt. * Chuẩn tệ: là những tài sản có thể dễ dàng chuyển thành tiền, chẳng hạn như trái phiếu, kỳ phiéu, hối phiếu, tiền tiết kiệm, ngoại tệ.

Chuyên Đề 10: Chức Năng Giao Tiếp

CHUYÊN ĐỀ 10: * PHẦN I: LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG GIAO TIẾP (COMMUNICATION SKILL) 1.Thu thập và xác định thông tin. 2. Câu hỏi Có-Không (Yes-No question)

Bài tập về chức năng giao tiếp bao gồm những mẩu đối thoại ngắn, thường là dạng hỏi và trả lời giữa hai đối tượng A và B. Mục đích của dạng bài tập này là chọn đúng phần khuyết để hoàn thành đoạn hội thoại ngắn này.

Câu hỏi: bắt đầu bằng các trợ động từ: am, is, are, was, were, do, does, did, will, would, have, may. might, can, could…

Câu trả lời: bắt đầu bằng “Yes” hoặc “No” và đưa thêm thông tin.

Ta cũng có thể trả lời bằng:

– I think/ believe/ hope/ expect/ guess so. (Tôi nghĩ/ tin/ hy vọng/ mong/ đoán thế.)

– Sure/ Actually/ Of course/ Right… (Dĩ nhiên/ Chắc chắn rồi.)

– I don’t think/ believe/ expect/ guess so. (Tôi không nghĩ/ tin/ mong/ cho rằng thế.)

– I hope/ believe/ guess/ suppose not. (Tôi hy vọng/ tin/ đoán/ cho là không.)

3. Câu hỏi chọn lựa (Or questions)

– I’m afraid not. (Tôi e rằng không.)

Câu hỏi: thường chứa các từ “or” và yêu cầu phải lựa chọn một phương án.

Câu trả lời: là câu chọn một trong hai sự lựa chọn được đưa ra trong câu hỏi. Ta không dùng từ “Yes” hoặc “No” để trả lời câu hỏi này.

Ví dụ: Are they Chinese or Japanese? – They’re Japanese.

4. Câu hỏi có từ để hỏi (Wh-questions)

Pork or beef?- Beef, please/ I’d prefer beef.

Câu hỏi: bắt đầu bằng các từ để hỏi như what, which, who, whose, where, when, why, how…để thu thập thông tin.

Câu trả lời: cần cung cấp thông tin nêu trong câu hỏi.

Ví dụ: What did he talk about?- His familly.

What was the party like?- Oh, we had a good time.

Which of these pens is your?- The red one.

How often do you go to the cinema?- Every Sunday.

5. Câu hỏi đuôi (Tag questions)

Why did he fail the exam?- Because he didn’t prepare well for it.

Câu hỏi: thường dùng để xác nhận thông tin với ngữ điệu xuống ở cuối cấu hỏi.

Câu trả lời: cũng giống như câu hỏi Có-Không.

Ví dụ: Jane left early for the first train, didn’t she?- Yes, she did.

6. Hỏi đường hoặc lời chỉ dẫn (asking for directions or instructions).

Peter made a lot of mistakes again, didn’t he?- Right, he did.

Lời hỏi đường:

– Could you show me the way to…? (Anh làm ơn chỉ đường đến….)

– Could you be so kind to show me how to get to…? (Anh có thể vui lòng chỉ đường đến…)

– Is there a bank near here?/ Where’s the nearest bank? (Ở đây có ngân hàng không?/ Ngân hàng gần nhất ở đâu vậy?)

– Turn left/ right. (Rẽ trái/ phải.)

– Go straight ahead for two blocks and then turn left. (Đi thẳng qua hai dãy nhà rồi rẽ trái.)

-Keep walking until you reach/ see… (Cứ đi thẳng đến khi anh đến/ thấy…)

– It’s just around the corner. (Nó ở ngay ở góc đường.)

– It’s a long way. You should take a taxi. (Một quãng đường dài đấy. Anh nên đón taxi.)

– Sorry, I’m new here/ I’m a stranger here myself. (Xin lỗi, tôi mới đến vùng này.)

– Sorry, I don’t know this area very well. (Xin lỗi, tôi không rành khu vực này lắm.)

Lời xin được chỉ dẫn:

– Could you show me how to operate this machine? (Anh làm ơn chỉ cho tôi cách vận hành chiếc máy này.)

– Could you tell me how to…? (Anh hãy chỉ cho tôi làm thể nào để…..)

– How does this machine work? Do you know? (Cái máy này hoạt động thế nào? Anh có biết không?)

– First,…Second,…Then,…Finally,… (Trước hết…Kế đến…Tiếp theo…Cuối cùng…)

– The first step is…, then… (Bước đầu tiên là…., rồi…)

– Remember to… (Hãy nhớ là…)

7. Quan hệ xã giao 8. Chào hỏi và giới thiệu (greeting and introducing)

– Well, It’s very simple. (À, đơn giản lắm.)

– Good morning/ afternoon/ evening. (Chào.)

– Hi/ Hello. Have a good day. (Chào. Chúc anh một ngày tốt lành.)

– How are you?/ How have you been?/ How are the things?…(Anh dạo này thế nào?.)

Lời đáp câu hỏi chào:

– Good morning/ afternoon/ evening. (Chào.)

– Hi/ Hello. (Chào.)

– Nice/ Pleased/ Glad/ Great to meet you. (Hân hạnh/ Rất vui được gặp anh.)

– Hi. I am Peter. Anh you? (Chào. Tôi tên Peter. Còn anh?)

– Have we met before? (Trước đây chúng ta đã gặp nhau chưa?)

– It’s a lonely day, isn’t it? (Hôm nay là một ngày đẹp trời, phải không anh?)

– I would like to introduce you to…/…to you. (Tôi muốn giới thiệu anh với…/…với anh.)

– I would like you to meet…(Tôi muốn anh được gặp gỡ với…)

– This is…(Đây là..)

– Have you two met before? (Trước đay hai anh đã gặp nhau chưa?)

Lời đáp câu giới thiệu:

– How do you do…? (Hân hạnh được gặp anh)

9. Lời mời (invitation)

– -Nice/ Pleased/ Glad/ Great to meet you. (Hân hạnh/ Rất vui được gặp anh.)

– Would you like to……….(Anh có muốn…….?)

– I would like to invite you to…(Tôi muốn mời anh…)

– Do you feel like/ fancy having…? (Anh có muốn…)

– Let me….(Để tôi…)

Đồng ý lời mời:

– It is a great idea. (Ý kiến quá tuyệt.)

– That sounds great/ fantastic/ wonderful/ cool/ fun. (Nghe có vẻ hay đấy.)

– Yes, I’d love to. (Vâng, tôi rất thich.)

– Why not? (Tại sao không nhỉ?)

– OK, let’s do that. (Được, cứ như thế đi.)

Từ chối lời mời:

– No, thanks. (Không, cảm ơn.)

– I’m afraid I can’t. (Tôi e rằng tôi không thể.)

– Sory, but I have another plan. (Xin lỗi, nhưng tôi có kế hoạch khác rồi.)

– I’d love to but…(Tôi muốn lắm nhưng…)

Báo hiệu sự ra hiệu và chào tạm biệt:

– I’m afraid I have to be going now/ I have to leave now. (E rằng bây giời tôi phải đi.)

– It’s getting late so quickly. (Trời mau tối quá.)

– I had a great time/ evening. (Tôi rất vui/ có một buổi tối rất tuyệt vời.)

– I really enjoyed the party and the talk with you. (Tôi thật sự thích buổi tiệc và trò chuyện với anh.)

– Thank you very much for a lovely evening. (Cảm ơn về buổi tối tuyệt vời.)

– Good bye/ Bye. (Tạm biệt.)

– Good night. (Tạm biệt.)

– I’m glad you had a good time. (Tôi rất vui là anh đã có thời gian vui vẻ.)

– I’m glad you like it. (Tôi rất vui là anh thích nó.)

– Thanks for coming. (Cảm ơn anh đã đến.)

– See you later. (Hẹn gặp lại.)

– Good bye/ Bye. (Tạm biệt.)

– Good night. (Tạm biệt.)

11. Khen ngợi và chúc mừng (complimenting and congratulating)

– Take care. (Hãy bào trọng.)

Lời khen ngợi:

– You did a good job! Good job! (Anh làm tốt lắm.)

– What you did was wonderful/ desirable/ amazing. (Những gì anh làm được thật tuyệt vời/ đáng ngưỡng mộ/ kinh ngạc.)

– You played the game so well. (Anh chơi trận đấu rất hay.)

– Congratulations! (Xin chúc mừng.)

– You look great/ fantastic in your new suit. (Anh trông thật tuyệt trong bộ đồ mới.)

– Your dress is very lovely. (Chiếc áo đầm của chị thật đáng yêu.)

– You have a great hairstyle! (Kiểu tóc của bạn thật tuyệt!)

– I wish I had such a nice house. (Ước gì tôi có ngôi nhà xinh xắn như thế này.)

– Thank you. I’m glad you like it. (Cảm ơn. Rất vui là anh thích nó.)

– You did so well, too. (Anh cũng làm rất tốt.)

– Your garden is fantastic too. (Ngôi vườn của anh cũng tuyệt vậy.)

12. Cảm ơn (thanking)

– Thank you. I like yours too. (Cảm ơn. Tôi cũng thích…)

– Thank you very much for…(Cảm ơn rất nhiều về…)

– Thank you/ Thanks/ Many thanks. (Cảm ơn rất nhiều.)

– It was so kind/ nice/ good of you to invite us…(Anh thật tử tế/ tốt đã mời chúng tôi…)

– I am thankful/ grateful to your for…(Tôi rất biết ơn anh vì….)

– You’re welcome. (Anh luôn được chào mừng.)

– Never mind/ Not at all. (Không có chi.)

– Don’t mention it./ Forget it. (Có gì đâu. Đừng nhắc nữa.)

– It’s my pleasure (to help you). (Tôi rất vui được giúp anh.)

– I’m glad I could help. (Tôi rất vui là có thể giúp được anh.)

13. Xin lỗi (apologizing)

– It was the least we could do for you. (Chúng tôi đã có thể làm được hơn thế nưa.)

– I’m terribly/ awfully sorry about that. (Tôi hết sức xin lỗi về điều đó.)

– I apoligize to you for…(Tôi xin lỗi anh về…)

– It’s totally my fault. (Đó hoàn toàn là lỗi của tôi.)

– I didn’t mean that. Please accept my apology. (Tôi không cố ý làm thế. Xin hãy chấp nhận lời xin lỗi của tôi.)

– It will not happen again. I promise. (Tôi hứa là điều đó sẽ không xảy ra nữa.)

– I shouldn’t have done that. (Lẽ ra tôi đã không làm thế.)

– Please let me know if there is anything I can do to compensate for it. (Hãy nói cho tôi biết là tôi có thể làm gì để bù đắp lại điều đó.)

– It doesn’t matter. (Không sao đâu.)

– Don’t worry about that. (Đừng lo.)

– Forget it/ No problem/ Never mind/ That’s all right/ OK (Không sao.)

– You really don’t have to apologize. (Thật ra anh không cần phải xin lỗi đâu.)

14. Sự cảm thông (sympathy)

– OK. It’s not your fault. (Được rồi. Đó không phải lỗi của anh.)

Lời diễn đạt sự thông cảm:

– I’m sorry to hear that…(Tôi lấy làm tiếc khi biết rằng…)

– I feel sorry for you. (Tôi lấy làm tiếc cho anh.)

– I think I understand how you feel. (Tôi nghĩ tôi có thể hiểu được cảm giác của anh thế nào.)

– You have to learn to accept it. (Anh phải học cách chấp nhận điều đó thôi.)

– Thank you very much. (Cảm ơn rất nhiều.)

III. Yêu cầu và xin phép. 1. Yêu cầu (making requests)

– It was very kind/ nice/ thoughtful/ caring/ considerate of you. (Anh thật là tốt/ tử tế/ sâu sắc/ chu đáo.)

– Can/ Could/ Will/ Would you please…? (Anh làm ơn…)

– Would you mind+ V-ing…? (Anh có phiền không nếu…?)

– Would it be possible…? (Liệu có thể…)

– I wonder if…(Tôi tự hỏi không biết…có được không.)

Đồng ý:

– Sure/ Certainly/ Of course. (Dĩ nhiên là được.)

– No problem. (Không vấn đề gì.)

– I’m happy to. (Tôi sãn lòng.)

Từ chối:

– I’m afraid I can’t. I’m busy now/ I’m using it. (Tôi e rằng không thể. Bây giờ tôi đang bận/ tôi đang dùng nó.)

– I don’t think it’s possible. (Tôi cho là không thể được.)

2. Xin phép (asking for permission)

– It’s OK if I do it later? (Lát nữa có được không?)

Lời xin phép:

– May/ Might/ Can/ Could I…? (Xin phép cho tôi…?)

– Do you mind if I…?/ Would you mind if I…? (Anh có phiền không nếu tôi…?)

– Is it OK if…? (Liệu có ổn không nếu…?)

– Anyone mind if…(Có ai phiền không nếu…)

– Do you think I can/ could…? (Anh có nghĩ là tôi có thể…?)

Đồng ý:

– Sure/ Certainly/ Of course/ Ok. (Tất nhiên rồi.)

– Go ahead/ You can. (Cứ tự nhiên.)

– Do it! Don’t ask. (Cứ làm đi! Đừng hỏi.)

Từ chối:

– I’m afraid you can’t. (Tôi e rằng không được.)

– I don’t think you can. (Tôi cho rằng không được.)

3. Than phiền hoặc chỉ trích.

– No, you can’t/ No, not now. (Không. Bây giờ thì không.)

Lời than phiền hoăc chỉ trích:

– You should have asked for permission first. (Lẽ ra anh phải xin phép trước.)

– You shouldn’t have done that. (Lẽ ra anh không nên làm điều đó.)

– Why didn’t you listen to me? (Sao anh lại không chịu nghe tôi nhỉ?)

– You’re late again. (Anh lại đi trễ.)

– You damaged my mobile phone! (Anh lại làm hỏng chiếc điện thoại di động của tôi rồi!)

– No one but you did it. (Anh chứ không ai khác làm điều đó.)

– I’m terribly sorry. I didn’t meant that. (Tôi thành thật xin lỗi. Tôi không cố ý làm vậy.)

– I’m sorry but I had no choice. (Xin lỗi nhưng tôi không còn sự lựa chọn nào khác.)

– I’m sorry but the thing is… (Tôi xin lỗi nhưng chuyện là thế này…)

4. Bày tỏ quan điểm của người nói. 5. Đồng ý hoặc không đồng ý. (agreeing or disagreeing).

– Not me! (Không phải tôi!)

– I (totally/ completely/ absolutely) agree with you. (Tôi hoàn toàn đồng ý với anh.)

– Absolutely/ definitely. (Dĩ nhiên rồi.)

– Exactly! (Chính xác!)

– That’s true./ That’s it. (Đúng vậy.)

– You are right. There is no doubt it. (Anh nói đúng. Chẳng còn nghi ngờ gì về điều đó nữa.)

– I can’t agree with you more. (Tôi hoàn toàn đồng ý với anh.)

– That’s just what I think. (Tôi cũng nghĩ thế.)

– That’s what I was going to say. (Tôi cũng định nói vậy.)

Không đồng ý hoặc đồng ý một phần:

– You could be right but I think… (Có thể anh đúng nhưng tôi nghĩ…)

– I may be wrong but… (Có thể tôi sai nhưng…)

– I see what you mean but I think… (Tôi hiểu ý anh nhưng tôi nghĩ…)

– I just don’t think it’s right that… (Tôi không cho điều đó là đúng…)

– I don’t quite agree because… (Tôi không hẳn đồng ý bởi vì…)

– You’re wrong there. (Anh sai rồi.)

6. Hỏi và đưa ra ý kiến (asking for and expressing opinions.)

– Personally, I think that… (Cá nhân tôi thì cho rằng…)

Lời hỏi ý kiến:

– What do you think about…? (Anh nghĩ gì về…?)

– Tell me what you think about… (Hãy chi tôi biết anh nghĩ gì về…)

– What is your opinion about/ on…? (Ý kiến của anh về…là như thế nào?)

– How do you feel about…? (Anh thấy thế nào về…?)

Lời đưa ra ý kiến:

– In my opinion,/ Personaly… (Theo tôi thì…)

– I my view,… (Theo quan điểm của tôi,…)

– It seems to me that… (Đối với tôi có vẻ là…)

– As far as I can say… (Theo tôi được biết thì…)

– I strongly/ firmly think/ believe/ feel that… (Tôi hoàn toàn nghĩ/ tin/ cảm thấy là…)

Lời khuyên hoặc đề nghị:

– If I were you, I would… (Nếu tôi là anh thì tôi sẽ…)

– If I were in your situation/ shoes, I would…. (Nếu tôi ở trong hoàn cảnh của anh thì tôi sẽ…)

– It’s a good idea to… (…là một ý hay đấy.)

– You should/ had better… (Anh nên…)

– I would recommend that… (Tôi khuyên là…)

– Why don’t you…? (Sao anh không…?)

– What about/ How about…? (Còn về…thì sao?)

8. Lời cảnh báo (warning)

– Shall we…?/ Let’s… (Chúng ta hãy…)

Lời cảnh báo:

– You should/ had chúng tôi if…not… (Anh nên…nếu không thì…)

– You should/had better…Otherwise,…. (Anh nên…nếu không thì…)

Ví dụ: You should wear a safety helmet while riding or you’ll get a fine.

You shouldn’t smoke in here. Otherwise, you’ll ruin the carpet.

– Thank you/ Thanks. (Cảm ơn.)

9. Lời đề nghị giúp đỡ (offering).

– I will do it. (Tôi sẽ làm thế.)

Lời đề nghị giúp đỡ:

– Can/ May I help you? (Để tôi giúp anh.)

– Let me help you. (Để tôi giúp anh.)

– How can I help you? (Tôi có thể giúp gì cho anh?)

– Would you like some help?/ Do you need some help? (Amh có cần giúp không?)

Chấp nhận lời đề nghị giúp đỡ:

– Yes, please. (Vâng)

– That is great. (Thật tuyệt.)

– That would be great/ fantastic. (Thật tuyệt.)

– It would be nice/ helpful/ fantastic/ wonderful if you could. (Rất tuyệt nếu anh có thể làm vậy.)

– Thanks. That would be a great help. (Cảm ơn. Được anh giúp thì tôt quá.)

– As long as you don’t mind. (Được chứ nếu anh không phiền.)

Từ chối lời đề nghị:

– No, please. (Không, cảm ơn.)

– No. That’s OK. (Không sao đâu.)

– Thanks, but I can manage. (Cảm ơn, nhưng tôi làm được.)

Ví dụ minh họa 1: Chọn một phương án thích hợp tương ứng với A, B, C hoặc D để hoàn thành câu sau:

– Mike: “Our living standards have been improved greatly.” – Susan: “……………………..”

Thank you for saying so. B. Sure. I couldn’t agree more.

No, it’s nice to say so D. Yes, it’s nice of you to say so.

B: Đáp án đúng. Mike đưa ra ý kiến của minh ( expressing opinion) về mức sống hiện tại (Living standards) và Susan đưa ra lời tán thành với Mike. ( expressing degrees of agreement)

Sure. I couldn’t agree more. (=I agree with you completely!) (Chắc chắn thế. Tôi hoàn toàn đồng ý với anh.)

A: “Thank you for saying so.” được dùng để cảm ơn một lời khen.

C: “No” có nghĩa phủ định không dùng được với ” it’s nice to say so” (Bạn thật tốt khi nói như thế.)

D: “Yes, it’s nice of you to say so” được dùng để đáp lại một lời khen.

Ví dụ minh họa 2: Chọn một phương án thích hợp tương ứng với A, B, C hoặc D để hoàn thành câu sau:

– “Do you feel like going to the stadium this afternoon?” – “…………………………”

I don’t agree. I’m afraid. B. I feel very bored.

You’re welcome. D. That would be great.

Hướng dẫn: “Do you feel like going to the stadium this afternoon?” (Anh có muốn đi đến sân vận động chiều nay không?) (Đây là câu đề nghị.)

D: Đáp án đúng. “That would be great.” (Điều đó thật tuyệt.). Đây là lời đáp trước câu đề nghị.

A: Phương án sai. “I don’t agree. I’m afraid.” (Tôi e rằng tôi không đồng ý.). Câu này nêu sự không đồng ý, nhưng nếu người thứ hai không đồng ý với lời đề nghị thì người đó từ chối và nêu lý do.

B: Phương án sai. “I feel very bored.” (Tôi cảm thấy chán nản.). Câu này không liên hệ chặt chẽ với câu đề nghị.

C: Phương án sai. “You’re welcome.” (Rất vui được tiếp anh.)

Ví dụ minh họa 3: Chọn một phương án thích hợp tương ứng với A, B, C hoặc D để hoàn thành câu sau:

– Cindy: “Your hairstyle is terrific, Mary!” – Mary: “…………………..”

Yes, all right. B. Thanks, Cindy. I had it done yesterday.

Never mention it. D. Thanks, but I’m afraid.

Hướng dẫn: Cindy: “Your hairstyle is terrific, Mary!” Cindy: “Mary, kiểu tóc của chị tuyệt qua.”. Đây là lời khen ngợi và Mary đáp lại lời khen ngợi bằng cách cảm ơn.

B: Đáp án đúng. “Thanks, Cindy. I had it done yesterday.” (Cảm ơn Cindy. Hôm qua tôi nhờ người làm đầu lại.)

A: “Yes, all right.” (Vâng, được rồi.). Đây là lời cho phép ai làm gì.

C: “Never mention it.” (Không có chi.). Câu này dùng để đáp lại lời cảm ơn,

Chức Năng Giao Tiếp Trong Tâm Lý

Giao tiếp là một quá trình đa cấp phức tạp trong việc xây dựng mối quan hệ giữa con người. Không ai sẽ có một mong muốn để đặt câu hỏi về thực tế rằng truyền thông liên tục được kết nối với việc trao đổi thông tin, sự hiểu biết và nhận thức giữa các đối thoại. Các nhà tâm lý học tin rằng tầm quan trọng và nhu cầu của một người trong giao tiếp là điều kiện không thể thiếu cho sự hình thành và phát triển của cá nhân.

Như bạn đã biết, các chức năng giao tiếp trong tâm lý học rất nhiều, chúng mang các tải ngữ nghĩa khác nhau, nhưng mục đích luôn luôn là tương tự – tương tác với mọi người.

Các chức năng chính của truyền thông trong tâm lý học:

Chức năng giao tiếp của truyền thông.

Chức năng nhận thức của giao tiếp.

Chức năng tâm lý của giao tiếp.

Chức năng thông tin liên lạc.

Chức năng giao tiếp sáng tạo.

Các tính năng chính

Phổ biến nhất, ở cấp độ bản năng được sử dụng là chức năng giao tiếp của truyền thông . Tải trọng ngữ nghĩa của hàm là chuyển giao các kỹ năng, kiến ​​thức, kỹ năng của một người giữa các đối thoại. Một người tìm kiếm không chỉ để chia sẻ thông tin, mà còn để đảm bảo rằng người đối thoại hiểu nó.

Chức năng thông tin của truyền thông , theo các nhà lý thuyết, bao gồm trong việc truyền tải thông điệp bằng miệng.

Chức năng giao tiếp phi tiêu chuẩn và sáng tạo nhất là khi tương tác (tạo và phát triển dự án, tìm giải pháp mới hoặc viết bài thi dài hạn và bằng tốt nghiệp), mọi người xuất hiện một cái gì đó mới mẻ, độc đáo.

Từ bài viết bạn đã học về các chức năng cơ bản của giao tiếp trong tâm lý học, bây giờ khi bạn tiếp xúc với mọi người, bạn, nhớ chúng, sẽ có thể nhận được nhiều lợi ích hơn, cảm xúc tích cực và sự hài lòng. Hãy nhớ các chức năng giao tiếp, họ chắc chắn sẽ giúp bạn tìm thấy các điểm liên lạc với người đối thoại nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Related Articles

Our users choice

Useful and amazing