Top 3 # Ví Dụ Về Biện Pháp Thúc Đẩy Bình Đẳng Giới Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Biện Pháp Thúc Đẩy Bình Đẳng Giới

Nội dung này được Luật sư Nguyễn Thiện Hùng tư vấn như sau:

Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.

Về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, tại Nghị định số 48/2009/NĐ-CP của Chính phủ có một số quy định như sau:

1. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này.

2. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;

b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật;

c) Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam để tăng cường sự chia sẻ giữa nữ và nam trong công việc gia đình và xã hội phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới;

d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam để thực hiện chính sách ưu tiên trong từng lĩnh vực cụ thể;

đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn và việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam để bảo đảm bình đẳng giới.

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt thực hiện khi có đủ căn cứ để xác định rằng các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tạo ra sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ đã thay đổi dẫn đến việc thực hiện các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không còn cần thiết, nghĩa là khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.

Các Biện Pháp Thúc Đẩy Bình Đẳng Giới

1. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.

2. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:

a) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;

b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật;

c) Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam để tăng cường sự chia sẻ giữa nữ và nam trong công việc gia đình và xã hội phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới;

d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam để thực hiện chính sách ưu tiên trong từng lĩnh vực cụ thể;

đ) Quy định nữ được quyền lựa chọn và việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam để bảo đảm bình đẳng giới.

Điều 15. Đề nghị, kiến nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

1. Quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được ban hành bằng hình thức văn bản quy phạm pháp luật.

2. Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền; đề nghị Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

3. Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có thể đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

4. Các cơ quan, tổ chức khác, cá nhân có thể đề nghị, kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

5. Trình tự, thủ tục đề nghị, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực hiện theo quy định của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

6. Hợp đồng đề nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gồm các nội dung sau đây:

a) Tác động của các quy định pháp luật hiện hành đối với nam, nữ và sự chênh lệch, bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới trên thực tế.

b) Nội dung của biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;

c) Dự báo tác động của biện pháp đối với nữ và nam sau khi được ban hành;

d) Xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết để triển khai các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.

Biện Pháp Thúc Đẩy Bình Đẳng Giới Theo Quy Định Của Pháp Luật

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo quy định của pháp luật Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; Đào tạo, bồi …

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo quy định của pháp luật

Quy định của pháp luật hiện hành về Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó.

Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng các quy định như nhau giữa nam và nữ không làm giảm được sự chênh lệch này. Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được thực hiện trong một thời gian nhất định và chấm dứt khi mục đích bình đẳng giới đã đạt được.

1. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới

Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;

Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật;

Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam để tăng cường sự chia sẻ giữa nữ và nam trong công việc gia đình và xã hội phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới;

Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ hoặc nam để thực hiện chính sách ưu tiên trong từng lĩnh vực cụ thể;

Quy định nữ được quyền lựa chọn và việc ưu tiên nữ trong trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn như nam để bảo đảm bình đẳng giới.

2. Đề nghị, kiến nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.

Quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới được ban hành bằng hình thức văn bản quy phạm pháp luật.

Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền; đề nghị Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội hoặc Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có thể đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

Các cơ quan, tổ chức khác, cá nhân có thể đề nghị, kiến nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền.

Trình tự, thủ tục đề nghị, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực hiện theo quy định của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

Hợp đồng đề nghị ban hành quy định về các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gồm các nội dung sau đây:

Tác động của các quy định pháp luật hiện hành đối với nam, nữ và sự chênh lệch, bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử về giới trên thực tế.

Nội dung của biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;

Dự báo tác động của biện pháp đối với nữ và nam sau khi được ban hành;

Xác định nguồn nhân lực, tài chính cần thiết để triển khai các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới.

Luật Toàn Quốc hy vọng những gì chúng tôi cung cấp nêu trên sẽ giúp cho quý khách hiểu được phần nào quy định của pháp luật. Còn bất cứ vướng mắc gì quý khách vui lòng liên hệ tới Tổng đài tư vấn luật hôn nhân miễn phí 24/7: 1900 6500 để gặp Luật sư tư vấn trực tiếp và yêu cầu cung cấp dịch vụ hoặc gửi thư về Email: lienhe@luattoanquoc.com.

Xin chân thành cảm ơn sự đồng hành của quý khách.

Tăng Cường Thúc Đẩy Bình Đẳng Giới Trong Lĩnh Vực Chính Trị

Tham dự Hội thảo có đại diện các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, các tổ chức quốc tế, các địa phương và đại diện các cơ quan thông tấn báo chí tại Hà Nội.

TS. Lương Thu Hiền, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giới và lãnh đạo nữ Học viện CTQGHCM góp ý về các chỉ tiêu tại dự thảo Chiến lược QG BĐG giai đoạn 2021-2030

Được biết, giai đoạn vừa qua, các cấp, các ngành đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và triển khai pháp luật, chính sách về bình đẳng giới nói chung và bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị nói riêng, từ các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng cho đến Hiến pháp, các đạo luật và Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 -2020. Nhiều thành tựu nổi bật về bình đẳng giới của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, trong đó, việc thực hiện bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị đã có những điểm sáng nổi bật như: lần đầu tiên có 03 đồng chí nữ là Ủy viên Bộ Chính trị (chiếm tỉ lệ 15,78%). Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa XIV đạt 27, 31%, tăng 3,11% so với khóa XIII và lần đầu tiên Việt Nam có Chủ tịch Quốc hội là nữ. Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội của Việt Nam xếp thứ 71/ 193 quốc gia, cao hơn mức trung bình của thể giới là 25%. Tỉ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 cũng tăng hơn so với nhiệm kỳ 2010 – 2015 ở cả 3 cấp tỉnh, huyện và xã.

Các đại biểu tham dự hội thảo

Mặc dù công tác cán bộ nữ đã có những chuyển biến tích cực hơn so với giai đoạn trước, song nhìn chung vẫn còn khoảng cách giới khá lớn trong lĩnh vực chính trị. Tỉ lệ nữ lãnh đạo còn thấp so với lực lượng lao động nữ và chưa tương xứng với tiềm năng của phụ nữ. Đặc biệt, tỷ lệ cán bộ nữ đứng đầu ngành, địa phương còn rất khiếm tốn. Công tác cán bộ nữ chưa được quan tâm thực chất, tại nhiều cơ quan, đơn vị đã thực hiện quy hoạch nhưng chưa thực hiện đào tạo và bố trí cán bộ nữ.

Cùng với đó, khác biệt trong độ tuổi nghỉ hưu cũng tạo ra rào cản trong quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ nữ. Chưa có những quy định cụ thể về trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, đặc biệt là vai trò của người đứng đầu trong việc thực hiện các nhiệm vụ, chỉ tiêu về công tác cán bộ nữ trong các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, pháp luật của nhà nước.

Bà Trần Bích Loan, Vụ phó Vụ BĐG, Bộ LĐTBXH trình bày dự thảo Chiến lược quốc gia BĐG 2021-2030

Theo T.S Lương Thu Hiền – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giới và lãnh đạo nữ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, nhìn chung, toàn bộ các chỉ tiêu trong Dự thảo Chiến lược quốc gia bình đẳng giới 2021-2030 đều thấp hơn các chỉ tiêu đã được nêu trong Nghị quyết 11 (2007) và trong Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020. Bà Hiền cũng bày tỏ quan điểm mong nhận được các phân tích của Ban Soạn thảo các căn cứ lý luận, chính trị và thực tiễn đề xuất các chỉ tiêu thấp hơn trên.

“Quan điểm tiếp cận của tác giả là hệ thống chỉ tiêu được công ước CEDAW coi là một biện pháp tích cực, tạm thời để giảm khoảng cách giới ở những lĩnh vực còn khoảng cách lớn. Việt Nam đang đối diện với khoảng cách giới lớn trong lĩnh vực chính trị (thống kê của Diễn đàn Kinh tế Thế giới) nên bản chất các chỉ tiêu bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị là một biện pháp tích cực tạm thời nhằm giúp Việt Nam phấn đấu thu hẹp khoảng cách giới trong lĩnh vực này. Việc đưa ra chỉ tiêu thấp sẽ không giúp được việc thu hẹp khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị”, bà Hiền cho biết thêm./.

Hà Giang