Chức năng chung của hệ thần kinh thực vật nói chung là điều hoà các quá trình chuyển hoá vật chất, điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng cũng như của chính hệ thần kinh trung ương. Trong điều hoà chức năng của các cơ quan thường có sự tham gia của cả hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Phụ thuộc vào trạng thái chức năng của các cơ quan mà hệ thần kinh thực vật có thể gây ảnh hưởng điều chỉnh hoặc ảnh hưởng phát động nếu cơ quan có…
CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 1- Chức năng chung của hệ thần kinh thực vật nói chung là điều hoà các quá trình chuyển hoá vật chất, điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng cũng như của chính hệ thần kinh trung ương. Trong điều hoà chức năng của các cơ quan thường có sự tham gia của cả hai hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Phụ thuộc vào trạng thái chức năng của các cơ quan mà hệ thần kinh thực vật có thể gây ảnh hưởng điều chỉnh hoặc ảnh h ưởng phát động nếu cơ quan có tính tự động và hoạt động liên tục thì các xung động truyền đến từ các dây thần kinh giao cảm hoặc phó giao cảm chỉ có thể tác động làm tăng hoặc làm giảm hoạt động của các cơ quan đó. ảnh hưởng của hệ thần kinh thực vật với cơ quan trong trường hợp này gọi là ảnh hưởng điều chỉnh. Nếu cơ quan không hoạt động liên tục và được hưng phấn dưới ảnh hưởng của các xung động truyền đến nó theo các dây thần kinh giao cảm hay phó giao cảm th ì ảnh hưởng trong trường hợp này là ảnh hưởng phát động.
ảnh hưởng của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm lên ccơ quan trong cơ thể được tóm tắt trong bảng… Bảng ………tác dụng của hệ thần kinh thực vật l ên các cơ quan trong cơ thể. Cơ quan tác dụng của giao cảm tác dụng của phó giao cảm Mắt- đồng tử – Cơ thể mi giãn (co cơ tia) giãn nhẹ (nhìn xa) co (co cơ vòng) co rút (nhìn gần) Tuyến – mũi
– nước mắt – mang tai -dưới hàm Dạ dày, tuỵ co mạch và bài tiết nhẹ kích thích bài tiết,tăng thể tích và tăng nồng độ các enzym tuyến mồ hôi bài tiết nhiều (cholincsgic) Bài tiết mồ hôi lòng bàn tay,chân tăng tiết mồ hôi Tim – mạch Cơ tim giãn (b2)
tăng nhip, tăng lực co giãn giảm nhịp, giảm lực co Phổi – tiểu phế quản mạch máu giãn co vừa co giãn Ruột- co thắt Lòng ruột Tăng trương lực (co) giảm nhu động, giảm trương lực
giãn tăng nhu động và trương lực cơ Gan -túi mất, đường mật giải phóng glucoza giãn tăng nhẹ tổng hợp glucozen co Thận giảm lọc và giảm tiết renin không có tác dụng Bàng quang – cơ detrusor
– Cơ tam giác giãn nhẹ co co Giãn Dương vật Xuất tinh Cương Tiểu động mạch – Da -Tạng ổ bụng – Cơ vân Co
Co Co (a adrenergic) Giãn (b2) adrenergic) Giãn (choninergic) không có tác dụng máu – Đông máu Glucoze, lypit tăng không tăng Chuyển hoá cơ sở Bài tiết của tuyến thượng thận Hoạt động tâm thần
Cơ dựng lông Cơ vân Tế bào mỡ tắng tới 100% Tăng tăng Co (choninergic) Tăng phân giải glucoze Tăng phân giải mỡ Không tác dụng Kết luận: Qua bảng này chúng ta có thể thấy kích thích giao cảm gây kích lên một số cơ quan này nhưng lại gây ức chế lên một số cơ quan khác. Cũng tương tự như vậy, hệ phó giao cảm có tác dụng kích thích lên một số cơ quan và lại gây ức chế lên một số cơ quan khác
Vui lòng điền thông tin của bạn để tải tài liệu
(Ưu tiên sđt của Viettel hoặc Mobifone)
Vui lòng chờ 10 giây, một tin nhắn chứa mã số xác thực OTP sẽ được gởi đến số điện thoại của ban. Hãy nhập mã OPT đó vào ô bên dưới để xác nhận việc download tài liệu.
Phòng và trị bệnh cho cây trồng, vật nuôi
Trồng cây rừng, cây công nghiệp
Trồng trọt, chăn nuôi theo mùa
Vật tư, trang thiết bị nông nghiệp
Bảo quản, chế biến sau thu hoạch
Các chuyên đề nông nghiệp khác
NÔNG HỌC TRÊN FACEBOOK
HÃY KẾT NỐI VỚI NÔNG HỌC
GIÁ NÔNG SẢN
HOA LAN BÍ KÍP
chợ nông sản
Hãy khám phá chức năng mới của chúng tôi: tạo gian hàng, đăng sản phẩm để rao bán trực tuyến một cách miễn phí.
Cơ hội để bạn mở rộng kinh doanh, tìm kiếm đối tác và tăng doanh số nhanh nhất.
Bạn cũng đang kinh doanh trong lĩnh vực nông sản?
Tham gia ngay
KỸ THUẬT THỦY SẢN
Kỹ thuật nuôi tôm
Kỹ thuật nuôi cá
B
Cá basa
Cá bóp (cá giò)
Cá bớp
Cá bống tượngC
Cá chép
Cá chẽm (cá vược)
Cá chim trắng
Cá chim (biển)
Cá chim biển vây vàngCá chìnhCá chốt nghệCá cóc DCá đốiCá đối mụcCá điêu hồngGCá giò (cá bóp)H
Cá hô
Cá hồi
Cá hồi vân
Cá hồng mỹKCá kèoLCá lăngCá lăng vàngCá lăng chấmCá lăng nhaCá lóc (cá quả), lóc đen, lóc bôngLươnMCá măngCá mè hoaCá mú (cá song)NCá ngựaQCá quả (cá lóc, lóc đen, lóc bông)R
Cá rô đồng, rô đầu vuông
Cá rô phiSX cá con rô phi, mè trắng làm thức ăn cho thủy đặc sảnS
Cá sặc rằn
Cá sấu
Cá song (cá mú)TCá tai tượngCá tầmCá thát lát
Cá tra
Cá trắm, trắm đen, trắm trắng, trắm cỏCá trêVCá vược, vược trắng, vược nước lợ (cá chẽm)
Cá nước lạnh
Nuôi cá nước lạnh
Các bệnh thường gặp ở cá hồi
Phương thức nuôi cá lồng biển
Nuôi cá trong ao
Kỹ thuật ương cá giống, cá hương
Kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh
Cấy lúa – nuôi cáLàm ổ cho cá đẻ Khác
Kỹ thuật nuôi các loại thủy hải sản khác
Vật tư & trang thiết bị: thuốc, hóa chất xử lý môi trường, thức ăn, dụng cụ, thiết bị
Nuôi thủy sản theo luật và tiêu chuẩn
An toàn thực phẩm thủy hải sản
Các chuyên đề khác
WEBSITE LIÊN KẾT