Top 14 # Ví Dụ Về Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức

Tổ chức là gì? Khái niệm chi tiết

Khái niệm chung:

Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các công việc theo vị trí và giao quyền hạn. Sau đó phân phối các nguồn lực của tổ chức đó sao cho chúng góp phần một cách tích cực và có hiệu quả vào những mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Có rất nhiều định nghĩa về tổ chức, tùy vào mỗi ngành nghề mà có một định nghĩa khác nhau. Ở đây mình sẽ liệt kê một vài khái niệm cho các bạn nào cần. Chủ yếu tất cả đều đúng nhưng chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực chuyên môn riêng.

Ngành triết học:

Theo triết học thì tổ chức chính là cơ cấu tồn tại của sự vật. Mọi sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định của các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy chính là thuộc tính của bản thân các sự vật”

Ví dụ tổ chức theo triết học:

Thái dương hệ, trái đất, giới sinh vật, thế giới con người chính là những tổ chức.

Ngành nhân loại học

Nhân loại học thì khẳng định từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Và tổ chức ấy không ngừng được hoàn thiện và phát triển cùng với nhân loại. Từ đó có thể thấy tổ chức là một tập thể của con người được tập hợp nhau lại để cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó. Như vậy có thể nhận định, tổ chức là một tập thể và có mục tiêu, nhiệm vụ chung được xác định trước.

Ví dụ tổ chức theo nhân loại học:

Trường học là một tổ chức với mục đích cung cấp kiến thức cho người đi học.

Các nội dung của tổ chức

Tổ chức gồm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 2 khái niệm này.

Tổ chức cơ cấu gồm: tổ chức cơ cấu quản lý ( chủ thể quản lý). Tổ chức cơ cấu sản xuất- kinh doanh( đối tượng bị quản lý)

Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất- kinh doanh.

Tổ chức cơ cấu bộ máy là gì?

Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và được xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa chọn và bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.

Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được những mục tiêu chung đề ra của tổ chức đó.

Các bộ phận này được nhóm gộp lại thành các phòng ban và các bộ phận.

Các hoạt động được giao quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện.

Các mối quan hệ được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc bên trong tổ chức.

Những đặc điểm chung của tổ chức.

Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽ hoàn thành rất tốt. Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân.

Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham gia không cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung. Đó chính là một tiêu điểm chung để cùng tập hợp.

Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên trở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể.

Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người khác. Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng.

Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục đích, chức năng hoạt động doanh nghiệp

Các yếu tố kĩ thuật và công nghệ sản xuất.

Trình độ quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý.

Các yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động, thị trường của doanh nghiệp đó.

Video về tổng hợp kiến thức về tổ chức

Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học

Chức năng tổ chức trong quản trị học

Nhóm 4: * * * * * * * * * * Võ Thiên Thư Trương Thị Thanh Diễm Lê Minh Phương Uyên Trần Châu Mỹ Hảo Mai Lan Phượng Hằng Phan Ngọc Trinh Trịnh Thị Thúy Diễm Hà Trúc Phương Trần Viết Thông Trần Văn Hướng Chương 6: CHỨC NĂNG TỔ CHỨC I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức II. Xây dựng cơ cấu tổ chức III. Sự phân chia quyền lực Mục tiêu I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức 1. KHÁI NIỆM Khái niệm: 1. KHÁI NIỆM Mục tiêu Tạo nên môi trường thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào thành công chung của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Công việc của tổ chức 1. KHÁI NIỆM Đặc điểm chung của công việc tổ chức 1. KHÁI NIỆM Nội dung của quá trình tổ chức 2. VAI TRÒ 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Tầm nhìn hạn trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc Phó giám đốc Bộ máy tổ chức cao 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Giám Đốc viên Nhân Bộ máy tổ chức thấp 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Quyền hành trong quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Phân cấp quản trị 3. NHỮNG VẤN ĐỀ KHOA HỌC Mục đích của phân cấp quản trị II. XÂY DỰNG CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM Cơ sở chủ yếu khi xây dựng bộ máy tổ chức 1. KHÁI NIỆM Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau: 2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC QUẢN TRỊ 3. CÁC YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. Nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống. Chú trọng đến phân qu Mô hình này THIẾT KẾ CƠ hoạt TỔ CHỨC QUAN ĐiỂM có những cơ cấu linhCẤUvà thay đổi theo những biến đổi của môi tr 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 4. QUAN ĐiỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Cơ cấu tổ chức theo Cơ cấu tổ chức trực tuyến – chức năng ơ cấu sản phẩm C 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Dễ dẫn đến cách quản lí gia trưởng Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Không chuyên môn hóa, do đó đòi hỏi người quản trị phải có kiến thức toà 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. CÁC MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN 5. Chế độ trách nhiệm không rõ ràng Vi MÔ chế độ 1 thủ trưởng CÁC phạmHÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CƠ BẢN Sự phối hợp giữa lãnh đạo + các phòng ban chức năng và sự phối hợp giữ Khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau 5. CÁC MÔ …

Chức Năng Tổ Chức Trong Quản Trị Học, Quy Tắc Xây Dựng Tổ Chức?

Việc làm Quản lý điều hành

1. Khái niệm và nội dung chức năng của tổ chức

1.1. Khái niệm chức năng của tổ chức

Chức năng tổ chức là thiết lập nên một hệ thống đồng nhất các vị trí của từng cá nhân và các bộ phận sao cho các cá nhân cũng như bộ phận này phối hợp với nhau một cách hiệu quả nhất nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức.

1.2. Nội dung chức năng tổ chức

Đây là tổng hợp những bộ phận có quan hệ phụ thuộc nhau. Nhân sự trong tổ chức này đã được chuyên môn hóa đảm bảo nhiệm vụ và quyền hạn nhất định theo các cấp riêng. Mục tiêu chung chính là thực hiện các hoạt động của tổ chức để đạt mục tiêu chung đã được xác định.

Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm cơ cấu quản lý trực tuyến, cơ cấu quản lý chức năng, cơ cấu quản lý trực tuyến- chức năng và cơ cấu quản lý ma trận.

1.2.2. Tổ chức quá trình quản lý

Đây là hình thức phân loại cơ cấu theo quyền hạn bao gồm quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu và quyền hạn chức năng. Việc ủy quyền đúng cách trong quản lý góp phần làm tăng hiệu quả quản lý. Do đó, nhà quản lý cần sử dụng thành thạo phương pháp quản lý ủy quyền này.

Chức năng tổ chức bao gồm tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trinh quản lý

2. Các yếu tố cấu thành chức năng tổ chức trong quản trị học

2.1. Yếu tố mục tiêu hoạt động

Mục tiêu hoạt động của chức năng tổ chức là yếu tố nền tảng, chúng trả lời cho câu hỏi tổ chức đó hoạt động vì mục đích gì. Mục tiêu không rõ ràng, tổ chức kém hiệu quả trong khi tổ chức xã hội không có mục đích hoạt động chúng không có lý do gì để tồn tại.

Cơ cấu tổ chức là những kết cấu bên trong bên cạnh các quan hệ bộ phận, cá nhân trong tổ chức. Bất cứ tổ chức nào cũng cần cơ cấu tổ chức để thực hiện thiết lập những quy định về cơ chế quản lý.

Cơ chế quản lý trong chức năng tổ chức là cách thức để việc điều hành của chủ thể điều phối các bộ phận và cá nhân để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của tổ chức.

Cơ chế quản lý càng đảm bảo sự rõ ràng, chặt chẽ và khoa học bao nhiêu thì độ bất định với lãnh đạo giảm đi bấy nhiêu. Cơ chế quản lý thể hiện trong cơ chế tổ chức cũng như họat động. Các quy định cần được làm rõ bao gồm:

– Phân cấp trong ban hành và chấp hành các quyết định quản lý của các bộ phận cũng như cá nhân trong tổ chức.

– Phân cấp trách nhiệm, nghĩa vụ của bộ phận và cá nhân, giám sát và cung cấp thông tin hai chiều hay đa chiều.

– Đảm bảo giữ vững một số nguyên tắc cơ bản của quản lý phù hợp với tầm hạn quản lý, hoàn chỉnh và thống nhất…

– Tuân thủ các quy định cơ bản của tổ chức hướng tới mục tiêu phát triển chung.

Đội ngũ nhân là là yếu tố cơ bản trong chức năng tổ chức. Chúng xác định vai trò, ý nghĩa từng cá nhân cũng như đội ngũ nhân lực trong tổ chức; đồng thời nó thể hiện sức mạnh của tổ chức đó. Vì thế, khi quản trị tổ chức, người quản lý cần coi nhân lực là điều kiện không thể bỏ qua nhằm đảm bảo chất lượng các hoạt động của trường.

Cơ sở vật chất là nguồn kinh phí, thiết bị kỹ thuật- khoa học-công nghệ được đầu tư, sử dụng nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động của tổ chức. Cơ sở vật chất chuẩn hoá, hiện đại hoá sẽ giúp các thành viên trong tổ chức hoàn thành các nhiệm vụ cũng như chức năng. Do đó, trong quản trị học, người lãnh đạo tổ chức cần quan tâm đến cơ chế quản lý cơ sở vật chất.

2.5. Yếu tố môi trường hoạt động

Tổ chức xã hội nào cũng hoạt động trong môi trường biến động. Về mặt xã hội đây là những yếu tố về thể chế chính trị, luật pháp, giáo dục, truyền thống và bản sắc văn hoá tổ chức… Về mặt tự nhiên, yếu tố này bao gồm vị trí địa lý (vùng, miền), hệ sinh thái…

Môi trường hoạt động là điều kiện cần giúp các hoạt động tổ chức được đảm bảo chất lượng. Vì thế khi quản lý tổ chức cần xác định được cơ chế phát huy thế mạnh cũng như giảm các bất lợi môi trường tới các hoạt động này của tổ chức.

Có nhiều yếu tố hình thành chức năng tổ chức trong quản trị học

3. Tại sao cần có chức năng tổ chức trong quản trị học?

Chức năng tổ chức quyết định tới sự trường tồn trong doanh nghiệp. Chức năng tổ chức chính là tải sản của doanh nghiệp với nhiều vai trò như điều phối và kiểm soát; tạo động lực làm việc; tạo lợi thế cạnh tranh;…

3.1. Chức năng tổ chức giúp lao động nắm được vai trò, nhiệm vụ

Cơ cấu tổ chức thống nhất sẽ giúp người lao động nắm được nhiệm vụ, vai trò cũng như tầm quan trọng của mình đối với tổ chức. Bên cạnh đó, chúng giúp cá nhân nhận thức rõ hơn về công việc mình đang thực hiện, qua đó có trách nhiệm hơn với việc xử lý cũng như cung cấp thông tin. Quyền hạn chính là sợi dây liên kết các bộ phận với nhau, nhờ đó các nhóm hoạt động thống nhất dưới một nhà quản lý chung. Điều này hình thành công cụ xây dựng một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện của từng người.

3.2. Chức năng tổ chức giúp giảm xung đột

Cơ cấu tổ chức giúp gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu chung nhất. Điều này hỗ trợ các thành viên tìm hiểu vấn đề, lựa chọn và hành động theo định hướng chung. Khi phải đối mặt với các xung đột giữa các thành viên, cơ cấu tổ chức chính là yếu tố để mọi người hòa nhập và thống nhất.

3.3. Chức năng tổ chức giúp điều phối và kiểm soát

Cơ cấu tổ chức điều phối cũng như kiểm soát cá nhân thông qua những chuẩn mực,quy tắc nhất định. Khi cần đưa ra các quyết định lớn, tổ chức giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.

Cơ cấu tổ chức giúp nhân viên nắm được công việc, định hướng và bản chất công việc mình làm. Chính hình thành nên các mối quan hệ tốt đẹp giữa nhân viên với môi trường làm việc lành mạnh, ý nghĩa. Điều này càng ý nghĩa hơn khi các doanh nghiệp hiện nay đang xảy ra tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phần nhỏ trong động lực làm việc các cá nhân. Khi tới một giới hạn, nhiều người sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để làm việc trong một tổ chức được đồng nghiệp tôn trọng hơn.

3.4. Chức năng tổ chức tạo ra lợi thế cạnh tranh

Các yếu tố gồm điều phối, kiểm soát, hình thành động lực,… giúp tăng hiệu quả hoạt động đồng thời tạo sự khác biệt trong tổ chức. Chính hiệu quả và sự khác biệt này sẽ giúp doanh nghiệp hình thành lợi thế cạnh tranh tốt trên thị trường.

4. Các nguyên tắc xây dựng tổ chức trong quản trị học

Có rất nhiều trường hợp trong thực tế, một nhân sự cùng lúc thực hiện 2 nhiệm vụ từ quản lý và giám đốc. Trong trường hợp này, nhân sự đó sẽ không biết cần tuân lệnh của ai.

Những nguyên tắc tổ chức hiện nay sẽ không giống nhau trong các tổ chức mà chúng được vận dụng linh hoạt. Một số nguyên tắc chính mà nhiều tổ chức hiện nay áp dụng hàng ngày bao gồm:

Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: về nguyên tắc này đòi hỏi từng thành viên trong cổ chức sẽ phải chịu trách nhiệm báo cáo tới lãnh đạo quản trị trực tiếp của mình.

Nguyên tắc tổ chức gắn với mục tiêu: Cơ cấu tổ chức cần phù hợp với mục tiêu. Đây chính là cơ sở xây dựng cơ cấu tổ chức vững mạnh cho doanh nghiệp. Mỗi phòng ban cần xây dựng các mục tiêu cho nhân sự của mình, cả tổ chức cần có mục tiêu chung nhất đảm bảo các hoạt động chung nhất vì lợi ích doanh nghiệp.

Nguyên tắc đảm bảo sự cân đối: Cân đối ở đây chính là cân đối quyền lợi, trách nhiệm và phân bổ công việc cân đối cho các phòng ban. Điều này giúp tổ chức có thể hình thành, tạo dựng sự ổn định. Do đó tổ chức cần phải có sự cân đối trong mô hình tổ chức chung.

Nguyên tắc xây dựng chức năng tổ chức trong quản trị học rất đa dạng

Nguyên tắc hiệu quả: Khi xây dựng tổ chức, mục tiêu chung nhất của các doanh nghiệp chính là đảm bảo hiệu quả công việc, hướng tới mục tiêu chung trên nguyên tắc tiết kiệm chi phí.

Nguyên tắc đảm bảo sự linh hoạt: Nguyên tắc này vô cùng quan trọng nhằm kịp thời thích ứng cũng như đối phó với thay đổi của môi trường bên ngoài. Đồng thời, nhà quản trị cũng cần linh hoạt để có thể đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức.

Bên cạnh đó khi xây dựng cơ cấu cũng như chức năng tổ chức trong quản trị học, nhà quản trị cũng cần chú ý các yêu cầu khác là lấy chất lượng là trọng tâm chứ không tam quyền phân lập. Thực hiện phân công công việc đảm bảo nhiệm vụ thay vì nhu cầu từng cá nhân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quản lý, không chồng chéo hay vì tư lợi cá nhân.

Chức năng tổ chức trong quản trị học đóng góp vai trò to lớn trong sự thành công của một tổ chức. Do đó, người quản lý cần xây dựng tổ chức sao cho đảm bảo sự khoa học và mỗi thành viên đều có thể phát huy năng lực bản thân một cách hiệu quả nhất!

Nêu Ví Dụ Về 5 Chức Năng Của Tiền Tệ Câu Hỏi 1310417

1.Thước đo giá trị

Mỗi vật phẩm đều có giá trị khác nhau và được so sánh bằng giá trị của tiền tệ. Một đôi giày bảo hộ có giá trị bằng 7 xu ( tiền xu ngày xưa được làm từ nhôm). Một cuốn sách có giá trị bằng 2 đồng (tiền đồng được đúc từ đồng). Mà 2 đồng cũng có giá trị bằng 10 xu.Vì thế có thể nói Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không làm ảnh hưởng gì đến “chức năng” tiêu chuẩn giá cả của nó.

2.Phương tiện lưu thông

Ngày xưa Việt Nam lưu hành những đồng tiền làm bằng nhôm. Để thuận tiện người ta đã đục lỗ ở giữa đồng tiền để tiện lưu trữ và đến. Những đồng tiền bị đục lỗ đó vẫn có giá trị lưu thông trong xã hội ngày đó.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó. sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trò trong chốc lát. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị.

Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giảm bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ. Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tế điều đó đã dẫn đến sự ra đời của tiền giấy. Bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của giá trị, do đó việc in tiền giấy phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy.

3.Phương tiện cất trữ

Người giàu ngày xưa hay có thói quen cất trữ vàng, bạc trong hũ, trong rương. Bạn dễ dàng nhìn thấy trong các phim truyện xưa, cổ tích, truyện trung đại…. . Ngày nay cũng có nhiều người có thói quen cất trữ tiền trong ngân hàng. Việc làm này không đúng vì tiền cất giữ phải là tiền có giá trị như tiền vàng, bạc.

4.Phương tiện thanh toán

Hiện nay ngân hàng điều cho vay tín dụng. Bạn dễ dàng trở thành con nợ hoặc người mắc nợ của ngân hàng nếu tiêu xài phung phí, không đúng cách.

6.Tiền tệ thế giới

Do ngành du lịch phát triển, nên mọi người dễ dàng du lịch nước ngoài. Khi đi du lịch bạn cần đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ nước ngoài. Tỷ giá hối đoái dự vào nền kinh tế của các nước nên có giá trị khác nhau. Hiện tại, như Mỹ – Việt Nam là: 1 USA = 23.143 VNĐ…………..