Top 11 # Xem Hoặc Tắt Chức Năng Người Quản Trị Thiết Bị Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chức Năng Nhiệm Vụ Phòng Quản Trị Thiết Bị

Nhiệm vụ:

Tham mưu cho Ban Giám hiệu trong việc sắp xếp, bố trí sử dụng và điều chuyển cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ theo yêu cầu công tác của nhà trường;

Quản lý việc khai thác, sử dụng có hiệu quả và xử lý mất mát, hư hỏng tài sản của nhà trường;

Xây dựng kế hoạch cải tạo nâng cấp và sửa chữa CSVC của nhà trường;

Đề xuất phương án thiết kế và giám sát công trình xây dựng, sửa chữa và phối hợp giám sát thi công các công trình xây dựng của nhà trường;

Quản lý đất, công sở và nhà ở của Trường;

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc mua sắm thiết bị, vật tư kỹ thuật, dụng cụ, công cụ… phục vụ kịp thời cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu và làm việc của cán bộ, giảng viên, nhân viên, học sinh – sinh viên trong toàn trường;

Xây dựng và tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy định sử dụng tài sản, thiết bị của các đơn vị, đánh giá chất lượng, giá trị sử dụng các trang thiết bị để có kế hoạch mua sắm, chống hư hỏng, mất mát, lãng phí;

Hàng năm phối hợp với phòng Kế hoạch – Tài vụ tổ chức kiểm kê theo chế độ quy định;

Phối hợp với Phòng Kế hoạch – Tài vụ lập kế hoạch, định giá, phân loại tài sản, tiến hành các thủ tục thanh lý tài sản đã hết hạn sử dụng theo nguyên tắc quy định của nhà nước;

Xây dựng kế hoạch công tác quản lý vật tư thiết bị hoặc tài sản không còn sử dụng của trường và tình hình bảo quản sử dụng trang thiết bị và vật tư của các đơn vị;

Hướng dẫn kiểm kê tài sản ở các đơn vị, thực hiện việc kiểm kê tài sản vật tư chung của trường theo định kỳ hoặc theo yêu cầu của cấp trên. Phối hợp với các phòng chức năng giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản, nhà xưởng, đất đai, phòng học, sân bãi…;

Thực hiện các thủ tục, quy trình lập các dự án đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị (xây dựng, đổi mới phát triển dạy nghề. . .) cho nhà trường;

Xây dựng kế hoạch đấu thầu và hồ sơ mời thầu đối với các gói thầu do Trường làm chủ đầu tư;

Theo dõi tình hình triển khai thực hiện các dự án, tổ chức công tác đấu thầu;

Phối hợp với phòng Kế hoạch – Tài vụ xây dựng dự toán các dự án đầu tư cơ sở vật chất; sửa chữa, xây dựng, mua sắm thiết bị, vật tư thực hành từng năm;

Phối hợp với các đơn vị thực hiện quản lý vật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng năm, để chủ động đáp ứng đầy đủ kịp thời cho hoạt động giảng dạy và học tập;

Kết hợp với phòng đào tạo và các khoa xây dựng định mức vật tư thực tập theo từng bài tập của các khoa các nghề; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức. Đề xuất thu hồi sản phẩm, phế liệu. Đề xuất việc thanh lý, xử lý vật tư hư hỏng hoặc không dùng đến để đảm bảo tận dụng tiết kiệm trong sử dụng;

Tiếp nhận, thu hồi các dụng cụ, đồ dùng mau hỏng và đề xuất thanh lý;

Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ khuôn viên trường: vệ sinh, cống rãnh, công viên cây xanh, các khu sinh hoạt vui chơi;

Thực hiện quản lý, điều phối sử dụng các phương tiện làm việc, giảng dạy và học tập trong Trường. Quản lý và đảm bảo điện, nước cho làm việc và sinh hoạt trong phạm vi Trường;

Thi công, lắp đặt trang thiết bị mới;

Quản lý, sửa chữa, bảo trì nhà cửa, hệ thống điện, điện lạnh, điện thoại, hệ thống cấp thoát nước, thiết bị vệ sinh, trang thiết bị tại các cơ sở thuộc trường;

Thực hiện các công việc phục vụ sân lễ, hội trường, bố trí trang thiết bị phục vụ: (âm thanh, chiếu sáng, quạt…);

Thường xuyên theo dõi và kịp thời sửa chữa, bảo trì những tài sản bị hư hỏng hoặc trang bị thay thế để đảm bảo hoạt động của các đơn vị trong toàn trường;

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng phụ trách.

Chức Năng Và Nhiệm Vụ Phòng Quản Trị Thiết Bị

Phòng Quản trị thiết bị có chức năng tham mưu và giúp Hiệu trưởng trong việc quản lý, tổ chức thực hiện các mảng công tác về quy hoạch, xây dựng, sửa chữa, quản lý tài sản và quản trị cơ sở vật chất của Trường.

1. Chủ trì xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; chủ trì quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng mới cơ sở vật chất phù hợp với quy hoạch phát triển trường đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

4. Thực hiện quản lý, kiểm tra và phối hợp cùng với các đơn vị tư vấn giám sát các công trình xây dựng từ mọi nguồn vốn xây dựng cơ bản và sửa chữa trong Trường theo quy định hiện hành; thực hiện lưu trữ hồ sơ đất đai, nhà cửa, các dự án xây dựng, sửa chữa; thống kê diện tích, công năng nhà cửa, công trình công cộng phục vụ công tác chỉ đạo của Hiệu trưởng.

5. Chịu trách nhiệm quản lý, cung cấp, trang bị các loại máy móc, trang thiết bị, văn phòng phẩm, dụng cụ làm việc, giảng dạy, học tập và thiết bị phòng cháy chữa cháy của Trường; thực hiện sữa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị văn phòng; tổ chức, triển khai thực hiện việc sử dụng các tài sản, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện nghiên cứu, giảng dạy, làm việc và học tập một cách hiệu quả và tiết kiệm. Quản lý, kiểm tra, bảo trì hệ thống điện, điện lạnh, điện thoại, hệ thống cấp thoát nước, đường truyền internet, hệ thống trang thiết bị phòng cháy chữa cháy tại các cơ sở của Trường.

6. Tổ chức quản lý các cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc, giảng dạy và học tập tại các cơ sở của Trường; đảm bảo các điều kiện phục vụ công tác giảng dạy, học tập và làm việc của các đơn vị thuộc Trường về điện, nước sinh hoạt, nước uống, thiết bị học cụ, phương tiện phòng cháy chữa cháy; tổ chức giao nhận trang thiết bị cho Ban Cán sự các lớp vào đầu và cuối mỗi buổi học.

7. Thực hiện vệ sinh giảng đường, phòng học, phòng làm việc, nhà vệ sinh, khuôn viên trường,… tại các cơ sở của Trường; tắt đèn, quạt, đóng các cửa ra vào, cửa sổ, sắp xếp lại bàn ghế khi lớp không còn học; khóa nước trước khi ra về.

8. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị quản lý đào tạo nghiên cứu bổ sung giảng đường, phòng học đủ tiêu chuẩn nhằm đảm bảo điều kiện cho giảng dạy và học tập.

9. Bố trí giảng đường, phòng học cho các hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ và các hoạt động bồi dưỡng của Trường theo thời khóa biểu hoặc kế hoạch hoạt động bồi dưỡng; điều chỉnh giảng đường, phòng học khi có thay đổi lịch học; theo dõi, kiểm tra các cơ sở do trường thuê làm phòng học đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện nhằm đảm bảo kế hoạch đào tạo của trường. Chịu trách nhiệm chính việc liên kết, hợp tác với các đơn vị bên ngoài Trường trong việc khai thác, sử dụng cơ sở vật chất của Trường (nếu có).

10. Bố trí, sắp xếp việc sử dụng hội trường, phòng họp, phòng làm việc tại các cơ sở của Trường (trừ các phòng họp thuộc phạm vi quản lý của phòng Tổ chức – Hành chính); đảm bảo âm thanh, ánh sáng và các phương tiện cần thiết cho các cuộc họp, hội nghị, lễ kỷ niệm và các sự kiện của Trường.

11. Xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng trang thiết bị phục vụ làm việc và giảng dạy, học tập theo quy định của pháp luật. Tham mưu thuê mướn phòng học khi số giảng đường, phòng học của Trường không đáp ứng quy mô đào tạo.

12. Xây dựng kế hoạch và đề xuất các biện pháp tổ chức thực hiện về công tác bảo vệ tài sản công, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí tại cơ sở; làm thường trực hội đồng thanh lý tài sản trường và tham gia các hội đồng khác theo quy định.

13. Chủ trì thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy tại Trường; liên hệ, phối hợp với cơ quan phòng cháy chữa cháy địa phương để được chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác phòng cháy chữa cháy. Làm thường trực Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy và phòng chống bão lụt của Trường.

14. Chủ trì, phối hợp với phòng Kế hoạch – Tài chính lập kế hoạch, tổ chức kiêm kê tài sản theo quy định của pháp luật, tổ chức thanh lý tài sản, trang thiết bị đã hết hạn sử dụng.

15. Phối hợp với phòng Tổ chức – Hành chính xây dựng các văn bản quản lý nội bộ về công tác quản lý cơ sở vật chất của Trường.

16. Quản lý, chăm sóc toàn bộ cây xanh, cây cảnh trong khuôn viên Trường.

18. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và các phương tiện, trang thiết bị được giao. Thực hành tiết kiệm và chống lãng phí tại đơn vị.

19. Phối hợp với các đơn vị chức năng khác thực hiện các công tác phát sinh trong quá trình hoạt động của trường.

20. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao.

Chức Năng Quản Lý Vật Tư Trang Thiết Bị

Chức năng nhiệm vụ của Phòng Vật Tư Trang Thiết Bị    

 - Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện về công tác vật tư, thiết bị y tế, điện – khí y tế.      - Tham mưu cho Giám đốc về công tác vật tư, thiết bị y tế, điện – khí y tế;      - Đầu mối lập kế hoạch, tổ chức đấu thầu mua sắm, sửa chữa và thanh lý tài sản: trang thiết bị y tế, vật tư y tế…      - Quản lý và khai thác sử dụng toàn bộ trang thiết bị y tế của Bệnh viện;      - Lập kế hoạch và thực hiện công tác bảo dưỡng, bảo trì định kỳ cho toàn bộ trang thiết bị y tế;      - Thực hiện công tác sửa chữa thường xuyên cho các trang bị y tế, kịp thời đáp ứng yêu cầu chuyên môn;      - Quản lý nhập, cấp phát, thống kê theo dõi vật tư y tế, vật tư kỹ thuật cao của Bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt;       - Tham gia Hội đồng bảo hộ lao động, Hội đồng thanh lý tài sản và các Hội đồng khác khi được yêu cầu của bệnh viện;      - Quản lý vận hành, sửa chữa các hệ thống: Khí y tế, hệ thống điện, điện lạnh…      - Thực hiện công tác huấn luyện đào tạo: Lập kế hoạch, phối hợp với các Hãng sản xuất, các đơn vị kỹ thuật y tế để huấn luyện đào tạo về công tác an toàn, vận hành sử dụng, bảo quản trang bị, vật tư y tế;      - Thực hiện công tác nghiên cứu, cải tiến trong việc quản lý sửa chữa trang thiết bị vật tư y tế: nhằm nâng cao hiệu quả khai thác trang bị, tiết kiệm ngân sách, chủ động trong công tác kỹ thuật;      - Thực hiện công tác chỉ đạo tuyến theo đề án của Bộ (Đề án 1816) để giúp đỡ các Bệnh viện tuyến dưới khi có yêu cầu;      - Tham gia tiếp nhận hàng viện trợ của Bệnh viện;      - Tham gia các Dự án của Bệnh viện khi được yêu cầu.

Trình Quản Lý Thiết Bị Android Là Gì, Cách Bật, Tắt, Sử Dụng Ra Sao?

Trong quá trình sử dụng điện thoại Android, bên cạnh việc tìm hiểu Cách mua thẻ điện thoại online cho máy, cũng như đăng ký các dịch vụ tiện ích, dịch vụ giá trị gia tăng của nhà mạng lên máy, các tín đồ công nghệ còn rất chú ý đến các ứng dụng, phần mềm cài đặt trên máy.

Một trong những ứng dụng mặc dù đã khá phổ biến hiện nay nhưng vẫn thu hút sự quan tâm chú ý của đông đảo tín đồ công nghệ Android hiện nay đó là app trình quản lý thiết bị Android – Android Device Manager.

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn thông tin chi tiết về trình quản lý thiết bị cho Android, bao gồm khái niệm, chức năng, cũng như hướng dẫn sử dụng, cách dùng ứng dụng này. Mời các bạn cùng theo dõi!

Trình quản lý thiết bị Android là gì?

Trình quản lý Android (Android Device Manager) là phần mềm, ứng dụng cho phép người dùng có thể thực hiện việc tìm kiếm thiết bị di động Android của mình và bảo vệ các dữ liệu, thông tin cá nhân trên máy trong trường hợp máy điện thoại Android của bạn bị thất lạc hoặc bị mất cắp.

Ngoài ra, qua trình quản lý thiết bị Android trên điện thoại, các tín đồ công nghệ còn có thể tiến hành cài đặt lại điện thoại của mình với màn hình khóa PIN rất đơn giản, nhanh chóng mà không cần phải sử dụng tới nhiều thao tác hay mất nhiều thời gian.

Hướng dẫn cách sử dụng trình quản lý điện thoại Android

Bên cạnh việc tìm hiểu xem trình quản lý thiết bị Android là gì, các tín đồ công nghệ còn muốn biết cách sử dụng trình quản lý thiết bị cho Android như thế nào, cụ thể là cách bật trình quản lý thiết bị Android, cách tắt trình quản lý thiết bị Android ra sao.

– Bước 1: Từ màn hình chính của điện thoại di động, máy tính bảng Android, bạn truy cập vào mục Cài đặt

– Bước 2: Bạn nhấn chọn vào mục Bảo mật

– Bước 3: Chọn tiếp mục Quản trị thiết bị

– Bước 4: Nhấn chọn tiếp Android Device Manager – trình quản lý thiết bị

– Bước 5: Nhấn chọn nút Kích hoạt để bật chương trình quản lý Android lên

2. Hướng dẫn cách tắt trình quản lý thiết bị Android

Nếu bạn không muốn tiếp tục sử dụng chương trình quản lý thiết bị Android, thì có thể tắt chương trình này đi bằng cách thực hiện lần lượt các bước theo hướng dẫn chi tiết như sau:

– Bước 1: Từ màn hình chính trên điện thoại di động, máy tính bảng bạn truy cập vào mục Cài đặt

– Bước 2: Nhấn chọn vào phần Bảo mật

– Bước 3: Chọn tiếp mục Quản trị thiết bị

– Bước 4: Nhấn chọn tiếp Android Device Manager – trình quản lý thiết bị

– Bước 5: Nhấn chọn nút Cancel để tắt chương trình quản lý Android đi

– Bước 1: Bạn truy cập vào địa chỉ trình quản lý thiết bị Android trên PC: https://www.google.com/Android/devicemanager

– Bước 2: Đăng nhập bằng tài khoản Google mà bạn đã đăng nhập trên máy Android của mình

– Bước 3: Bấm vào nút Đồng ý khi thấy trang web đề nghị cho phép Android Device Manager sử dụng dữ liệu địa điểm hiện ra

– Bước 4: Sau khi đăng nhập, bạn được truy cập vào trình quản lý thiết bị Android trên web. Tại đây bạn có thể lựa chọn các tùy chọn như:

+ Tùy chọn Đổ chuông cho phép bạn bật tính năng đổ chuông ở thiết bị lên để có thể xác định được vị trí của điện thoại xung quanh

+ Tùy chọn Thiết lập khóa và xóa cho phép bạn khóa và xóa dữ liệu trên máy từ xa để kẻ xấu không lấy cắp được các thông tin dữ liệu của bạn