Top 3 # Xét Nghiệm Chức Năng Gan Mật Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Xét Nghiệm Sinh Hóa Gan Mật

Published on

Xét nghiệm sinh hóa gan mật

1. XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA GAN MAÄT AÙP DUÏNG TRONG LAÂM SAØNG XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA GAN MAÄT AÙP DUÏNG TRONG LAÂM SAØNG TS BSCK2 TRAÀN T KHAÙNH TÖÔØNG ÑHYK PHAÏM NGOÏC THAÏCH TS BSCK2 TRAÀN T KHAÙNH TÖÔØNG ÑHYK PHAÏM NGOÏC THAÏCH

2. NOÄI DUNGNOÄI DUNG 1- XN ñaùnh giaù toån thöông öù maät 2- XN ñaùnh giaù hoaïi töû teá baøo gan 3- Bilirubin 4- XN ñaùnh giaù chöùc naêng gan 5- Moät soá tình huoáng laâm saøng 1- XN ñaùnh giaù toån thöông öù maät 2- XN ñaùnh giaù hoaïi töû teá baøo gan 3- Bilirubin 4- XN ñaùnh giaù chöùc naêng gan 5- Moät soá tình huoáng laâm saøng

3. XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA GAN MAÄT XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA GAN MAÄT TOÅN THÖÔNG ÖÙ MAÄT Cholestasic injury Phosphatase kieàm (ALP) Gama glutamyltranspeptidase ( GGT) TOÅN THÖÔNG ÖÙ MAÄT Cholestasic injury Phosphatase kieàm (ALP) Gama glutamyltranspeptidase ( GGT) TỔN THƯƠNG TEÁ BAØO GAN Hepatocellular injury Hepatocellular necrosis ALT (SGPT) * AST (SGOT) TỔN THƯƠNG TEÁ BAØO GAN Hepatocellular injury Hepatocellular necrosis ALT (SGPT) * AST (SGOT)

4. XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA GAN MAÄT XEÙT NGHIEÄM SINH HOÙA GAN MAÄT * BILIRUBIN * ÑAÙNH GIAÙ CHÖÙC NAÊNG GAN *  Albumine, Globulin, A/G *  Prothrombin time, INR * BILIRUBIN * ÑAÙNH GIAÙ CHÖÙC NAÊNG GAN *  Albumine, Globulin, A/G *  Prothrombin time, INR

5. TỔN THƢƠNG Ứ MẬT (CHOLESTASIS ) TỔN THƢƠNG Ứ MẬT (CHOLESTASIS )

6. HEÄ THOÁNG ÑÖÔØNG MAÄTHEÄ THOÁNG ÑÖÔØNG MAÄT Tieåu quaûn maät (taïo thaønh bôûi khoaûng gian baøo cuûa tb gan) OÁng maät  oáng gan T, P  oáng gan chung oáng maät chuû ÖÙ MAÄT : baát cöù vò trí naøo töø tieåu quaûn maät ñeán oáng maät chuû coù theå do taéc (obstruction) hay khoâng taéc (non-obstruction)

8. PHOSPHATASE KIEÀM (ALP)PHOSPHATASE KIEÀM (ALP)  Khoâng phaân bieät ñöôïc öù maät trong gan vôùi ngoaøi gan Khoâng phaân bieät ñöôïc öù maät trong gan vôùi ngoaøi gan  Trong hoaïi töû teá baøo gan, ALP taêng < 3 laàn do söï phoùng thích ALP coù saün, khoâng phaûi do taêng toång hôïp  Coù theå taêng : beänh xöông, ruoät, coù thai, thaän (GGT khoâng taêng)  TG baùn huûy : 7 ngaøy

9. Gama glutamyltranspeptidase (GGT)Gama glutamyltranspeptidase (GGT) Taêng : öù maät, hoaïi töû vaø caùc beäânh khaùc nhö suy thaäân, NMCT, tuïy, ÑTÑ  raát nhaïy , ít chuyeân trong beänh gan maät.  ALP, GGT ñeàu taêng  taïi gan maät. GGT laø XN nhaïy caûm  phaùt hieän beänh gan röôïu GGT coù theå taêng sau uoáng röôïu maø chöa coù toån thöông gan  TG baùn huûy 26 ngaøy. Taêng : öù maät, hoaïi töû vaø caùc beäânh khaùc nhö suy thaäân, NMCT, tuïy, ÑTÑ  raát nhaïy , ít chuyeân trong beänh gan maät.  ALP, GGT ñeàu taêng  taïi gan maät. GGT laø XN nhaïy caûm  phaùt hieän beänh gan röôïu GGT coù theå taêng sau uoáng röôïu maø chöa coù toån thöông gan  TG baùn huûy 26 ngaøy.

12. * TRÖÔØNG HÔÏP TAÉC MAÄT BAÙN PHAÀN HAY TAÉC KHU TRUÙ TRONG GAN *  Khoâng vaøng da, Bilirubin thöôøng bình thöôøng. *  Men gan thöôøng bình thöôøng *  Nhöng coù öù maät  taêng saûn xuaát ALP  ALP taêng laø baát thöôøng duy nhaát. * TRÖÔØNG HÔÏP TAÉC MAÄT BAÙN PHAÀN HAY TAÉC KHU TRUÙ TRONG GAN *  Khoâng vaøng da, Bilirubin thöôøng bình thöôøng. *  Men gan thöôøng bình thöôøng *  Nhöng coù öù maät  taêng saûn xuaát ALP  ALP taêng laø baát thöôøng duy nhaát.

13. Here is an example of intrahepatic obstruction with a small stone in an intrahepatic bile duct. This could produce a localized cholestasis, but the serum Bilirubin would not be increased, because there is plenty of non-obstructed liver to clear the bilirubin from the blood. However, the serum alkaline phosphatase is increased with biliary tract obstruction at any level. Here is an example of intrahepatic obstruction with a small stone in an intrahepatic bile duct. This could produce a localized cholestasis, but the serum Bilirubin would not be increased, because there is plenty of non-obstructed liver to clear the bilirubin from the blood. However, the serum alkaline phosphatase is increased with biliary tract obstruction at any level.

16. Hepatocellular necrosis Hepatocellular injury Hepatocellular necrosis Hepatocellular injury TỔN THƢƠNG TEÁ BAØO GANTỔN THƢƠNG TEÁ BAØO GAN

17. AMINOTRANSFERASEAMINOTRANSFERASE  ALT, AST coù trong TB gan, taêng khi TB gan bò hoaïi töû  XN cô baûn ñeå chaån ñoaùn, theo doõi thöông toån TB gan  AST coù trong cô tim, cô vaân, naõo, phoåi, tuïy, thaän, HC….  ALT chuû yeáu ôû gan  AST, ALT tuøy thuoäc tuổi, BMI, giôùi  Thôøi gian baùn huûy AST 17h, ALT 47h  Giôùi haïn bình thöôøng : Nam ≤ 30U/l, nöõ ≤ 19U/l* (AASLD 2009)  ALT, AST coù trong TB gan, taêng khi TB gan bò hoaïi töû  XN cô baûn ñeå chaån ñoaùn, theo doõi thöông toån TB gan  AST coù trong cô tim, cô vaân, naõo, phoåi, tuïy, thaän, HC….  ALT chuû yeáu ôû gan  AST, ALT tuøy thuoäc tuổi, BMI, giôùi  Thôøi gian baùn huûy AST 17h, ALT 47h  Giôùi haïn bình thöôøng : Nam ≤ 30U/l, nöõ ≤ 19U/l* (AASLD 2009) * Prati D, et al. Ann Intern Med. 2002;137:1-10.

18. * 9221 first-time blood donor candidates * 74% suitable donors after exclusion of anemia, seizure, sexual and other risk – 57% determined to be ‘low risk’ for liver disease * Negative viral serology * BMI < 25 * Normal serum cholesterol, triglycerides, and glucose levels * Absence of concurrent medication use * Updated healthy ALT ranges determined from the group of low- risk individuals – Males: 30 IU/L – Females: 19 IU/L * 9221 first-time blood donor candidates * 74% suitable donors after exclusion of anemia, seizure, sexual and other risk – 57% determined to be ‘low risk’ for liver disease * Negative viral serology * BMI < 25 * Normal serum cholesterol, triglycerides, and glucose levels * Absence of concurrent medication use * Updated healthy ALT ranges determined from the group of low- risk individuals – Males: 30 IU/L – Females: 19 IU/L Prati D, et al. Ann Intern Med. 2002;137:1-10. Updated Limits for Determining Normal ALT

23. Serum aminotransferace levels in various liver disease Serum aminotransferace levels in various liver disease

25. * TỔN THƢƠNG TB GAN * ALT, AST taêng , ALP < 3 laàn * TỔN THƢƠNG TB GAN * ALT, AST taêng , ALP < 3 laàn Daáu aán cuûa VG virus Aâm tính  Wilson : Ceruloplasmin maùu, Cu nöôùc tieåu /24h, voøng Kayser Fleischer  Hemochromatosis : Fe, ferritin, TIBC  % ñoä baõo hoøa transferin  VG töï mieãn : ANA, SMA (Smooth Muscle Antibody), anti LKM1 (LKM1 : Liver kidney microsomal type 1 antibody)  THUOÁC, RÖÔÏU  Thieáu alpha 1 antitrypsin : AAT  Celiac spru Aâm tính SA/CT  gan nhieãm môõ  NASH Xem xeùt sinh thieát gan neáu khoâng tìm ra NN Ceruloplasmin maùu, Cu nöôùc tieåu /24h thöû ôû BV Chôï Raãy

26. BILIRUBINBILIRUBIN

27. CHUYEÅN HOÙA BILIRUBINCHUYEÅN HOÙA BILIRUBIN I D D

28. CÔ CHEÁ GAÂY TAÊNG BILIRUBIN ICÔ CHEÁ GAÂY TAÊNG BILIRUBIN I  Taêng saûn xuaát Bilirubin Indirect : nhö taùn huyeát.  Giaûm khaû naêng thu nhaän Bilirubin I : nhö do baåm sinh hay moät soá thuoác nhö Rifamycins …  Giaûm khaû naêng keát hôïp vôùi Glucuronyl transferase do giaûm hoaït ñoäng cuûa Glucuronyl transferase baåm sinh, do nhieãm truøng huyeát hay thuoác .  Taêng saûn xuaát Bilirubin Indirect : nhö taùn huyeát.  Giaûm khaû naêng thu nhaän Bilirubin I : nhö do baåm sinh hay moät soá thuoác nhö Rifamycins …  Giaûm khaû naêng keát hôïp vôùi Glucuronyl transferase do giaûm hoaït ñoäng cuûa Glucuronyl transferase baåm sinh, do nhieãm truøng huyeát hay thuoác .

29. Br. J. clin. Pharmac. (1987), 23, 553-559

30. CÔ CHEÁ GAÂY TAÊNG BILIRUBIN DCÔ CHEÁ GAÂY TAÊNG BILIRUBIN D  Giaûm baøi tieát Bilirubin Direct ra tieåu quaûn maät : beänh lyù gaây toån thöông gan.  Taéc ngheõn ñöôøng maät hoaøn toaøn gaây taêng chuû yeáu Bilirubin D nhö soûi oáng maät chuû, u ñaàu tuïy…  Giaûm baøi tieát Bilirubin Direct ra tieåu quaûn maät : beänh lyù gaây toån thöông gan.  Taéc ngheõn ñöôøng maät hoaøn toaøn gaây taêng chuû yeáu Bilirubin D nhö soûi oáng maät chuû, u ñaàu tuïy…

31. NGUYEÂN NHAÂN VAØNG DANGUYEÂN NHAÂN VAØNG DA 1. Vaøng da tröôùc gan vôùi taêng Bilirubin I öu theá – Taùn huyeát – Moät soá thuoác caûn trôû quaù trình thu nhaän Bilirubin I vaøo gan nhö Rifampin, Probenecid, Ribavirin… 1. Vaøng da tröôùc gan vôùi taêng Bilirubin I öu theá – Taùn huyeát – Moät soá thuoác caûn trôû quaù trình thu nhaän Bilirubin I vaøo gan nhö Rifampin, Probenecid, Ribavirin…

32. 2. Vaøng da taïi gan :  Taêng Bilirubin I öu theá : Moät soá thuoác laøm giaûm khaû naêng keát hôïp Glucuronyl transferase nhö chloramphenicol, prenanediol …  Taêng Bilirubin hoãn hôïp hay D öu theá : – Vieâm gan virus caáp, maïn – Vieâm gan röôïu – Vieâm gan töï mieãn – Toån thöông gan do thieáu maùu cuïc boä – Toån thöông gan do thuoác, ñoäc toá – Ung thö teá baøo gan (HCC) – Xô gan – Vaøng da lieân quan ñeán thai kyø… 2. Vaøng da taïi gan :  Taêng Bilirubin I öu theá : Moät soá thuoác laøm giaûm khaû naêng keát hôïp Glucuronyl transferase nhö chloramphenicol, prenanediol …  Taêng Bilirubin hoãn hôïp hay D öu theá : – Vieâm gan virus caáp, maïn – Vieâm gan röôïu – Vieâm gan töï mieãn – Toån thöông gan do thieáu maùu cuïc boä – Toån thöông gan do thuoác, ñoäc toá – Ung thö teá baøo gan (HCC) – Xô gan – Vaøng da lieân quan ñeán thai kyø…

33. NGUYEÂN NHAÂN VAØNG DANGUYEÂN NHAÂN VAØNG DA 3. Vaøng da do taéc maät sau gan  Taéc trong oáng maät chuû :  Soûi, giun, saùn laù gan.  Chít heïp do chaán thöông, sau thuû thuaät, vieâm ñöôøng maät, ung thö ñöôøng maät…  Cheøn eùp töø ngoaøi : Ung thö ñaàu tuïy, vieâm tuïy 3. Vaøng da do taéc maät sau gan  Taéc trong oáng maät chuû :  Soûi, giun, saùn laù gan.  Chít heïp do chaán thöông, sau thuû thuaät, vieâm ñöôøng maät, ung thö ñöôøng maät…  Cheøn eùp töø ngoaøi : Ung thö ñaàu tuïy, vieâm tuïy

35. BILIRUBINBILIRUBIN 1. Bilirubin T (Total) coù taêng ? 2. Bilirubin taêng kieåu gì ? Giaùn tieáp ( Indirect ) öu theá Tröïc tieáp ( Direct ) öu theá Hoãn hôïp

38. BILIRUBINBILIRUBIN  Chuû yeáu giuùp phaân bieät VD tröôùc gan vôùi taïi vaø sau gan, khoâng giuùp phaân bieät VD taïi gan vaø sau gan tröôøng hôïp taêng chuû yeáu Bili D  Bilirubin taêng trong caû 2 toån thöông TB gan vaø toån thöông öù maät  Coù yù nghóa tieân löôïïng.

39. TĂNG BILIRUBIN ĐƠN ĐỘCTĂNG BILIRUBIN ĐƠN ĐỘC ĐẶC ĐIỂM * Bilirubin tăng * AST, ALT bình thƣờng * ALP bình thƣờng ĐẶC ĐIỂM * Bilirubin tăng * AST, ALT bình thƣờng * ALP bình thƣờng

40. * Tăng Bilirubin GT đơn độc: hội chứng Gilbert’, Crigler- Najjar, tán huyết, tạo hồng cầu không hiệu quả, VD sơ sinh, nhiễm trùng, suy tim sung huyết, thông nối cửa chủ, thuốc (Pregnanediol, Chloramphenicol, Novobiocin, Rifampin/Rifamycin, Probenecid) * Tăng Bilirubin TT ƣu thế: HC Dubin-Johnson, bệnh dự trữ trong gan (Hepatic Storage Disease). * Tăng Bilirubin GT đơn độc: hội chứng Gilbert’, Crigler- Najjar, tán huyết, tạo hồng cầu không hiệu quả, VD sơ sinh, nhiễm trùng, suy tim sung huyết, thông nối cửa chủ, thuốc (Pregnanediol, Chloramphenicol, Novobiocin, Rifampin/Rifamycin, Probenecid) * Tăng Bilirubin TT ƣu thế: HC Dubin-Johnson, bệnh dự trữ trong gan (Hepatic Storage Disease). Nguyên nhân TĂNG BILIRUBIN ĐƠN ĐỘCNguyên nhân TĂNG BILIRUBIN ĐƠN ĐỘC

41. XEÙT NGHIEÄM ÑAÙNH GIAÙ CHÖÙC NAÊNG GAN XEÙT NGHIEÄM ÑAÙNH GIAÙ CHÖÙC NAÊNG GAN

42. CHÖÙC NAÊNG ÑOÂNG MAÙUCHÖÙC NAÊNG ÑOÂNG MAÙU * Gan tổng hợp hầu hết các YTĐM ngoại trừ VIII * II, VII, IX, X cần Vit K để tổng hợp * ĐM ngoại sinh bắt đầu với sự kích hoạt VII, có T1/2 ngắn nhất (3-5,5 giờ)  bị giảm đầu tiên  PT / INR kéo dài trong suy gan hay thiếu vit K rất sớm * Vit K1 10mg TDD, nếu PT cải thiện tối thiểu 30% sau 24 giờ  thiếu Vit K1 (test Kohler) * PT/INR là chỉ số tiên lƣợng tốt nhất của bệnh gan cấp và mạn. * Không đánh giá chính xác nguy cơ chảy máu trên BN xơ gan * Gan tổng hợp hầu hết các YTĐM ngoại trừ VIII * II, VII, IX, X cần Vit K để tổng hợp * ĐM ngoại sinh bắt đầu với sự kích hoạt VII, có T1/2 ngắn nhất (3-5,5 giờ)  bị giảm đầu tiên  PT / INR kéo dài trong suy gan hay thiếu vit K rất sớm * Vit K1 10mg TDD, nếu PT cải thiện tối thiểu 30% sau 24 giờ  thiếu Vit K1 (test Kohler) * PT/INR là chỉ số tiên lƣợng tốt nhất của bệnh gan cấp và mạn. * Không đánh giá chính xác nguy cơ chảy máu trên BN xơ gan

46. ÑAËC ÑIEÅM XN SINH HOÙA GAN MAÄT TRONG 1 SOÁ BEÄNH LYÙ ÑAËC ÑIEÅM XN SINH HOÙA GAN MAÄT TRONG 1 SOÁ BEÄNH LYÙ

49. * BILIRUBIN:  Taêng : 25-75% suy tim sung huyeát  Thöôøng taêng < 4.5mg/dl  Giaûm nhanh sau khi caûi thieän tình traïng sung huyeát. * PROTHROMBIN TIME:  Keùo daøi: 80% suy tim sung huyeát.  Trong ST sung huyeát caáp : PT taêng nhanh, gaáp 2 laàn, khoâng ñaùp öùng vôùi vit K vaø giaûm nhanh khi ñieàu trò heát sung huyeát.  Trong ST sung huyeát maïn: PT taêng keùo daøi 2-3 tuaàn  trôû * veà bình thöôøng.  Raát nhaïy khi ñieàu trò vôùi Warfarin, caàn theo doõi saùt * BILIRUBIN:  Taêng : 25-75% suy tim sung huyeát  Thöôøng taêng < 4.5mg/dl  Giaûm nhanh sau khi caûi thieän tình traïng sung huyeát. * PROTHROMBIN TIME:  Keùo daøi: 80% suy tim sung huyeát.  Trong ST sung huyeát caáp : PT taêng nhanh, gaáp 2 laàn, khoâng ñaùp öùng vôùi vit K vaø giaûm nhanh khi ñieàu trò heát sung huyeát.  Trong ST sung huyeát maïn: PT taêng keùo daøi 2-3 tuaàn  trôû * veà bình thöôøng.  Raát nhaïy khi ñieàu trò vôùi Warfarin, caàn theo doõi saùt

50. * MOÄT SOÁ * TÌNH HUOÁNG LAÂM SAØNG * MOÄT SOÁ * TÌNH HUOÁNG LAÂM SAØNG

51. TÌNH HUOÁNG 1TÌNH HUOÁNG 1 Nöõ, 32 tuoåi, vaøng da 1 tuaàn, khoâng TC duøng thuoác Khaùm : chæ phaùt hieän vaøng da XN :  ALP 190 U/l, GGT 32U/l  ALT 646U/l , AST 476 U/l  Bili T 6,5mg/dl, D 4,8mg/dl  Protein 6.8g/dl Albumin 4.0g/dl  INR 1.24  SA : bình thöôøng Nöõ, 32 tuoåi, vaøng da 1 tuaàn, khoâng TC duøng thuoác Khaùm : chæ phaùt hieän vaøng da XN :  ALP 190 U/l, GGT 32U/l  ALT 646U/l , AST 476 U/l  Bili T 6,5mg/dl, D 4,8mg/dl  Protein 6.8g/dl Albumin 4.0g/dl  INR 1.24  SA : bình thöôøng

53. TÌNH HUOÁNG 2TÌNH HUOÁNG 2 Nam, 58 tuoåi, vaøng da, meät moûi, buoàn noân 5 ngaøy Khaùm : Vaøng da XN :  ALP 1254U/l, GGT 239U/l  ALT 225U/l, AST 384U/l  Bilirubin T 8.24mg/dl ; D 6.78mg/dl  Protein 7.6g/dl, Albumin 4.5g/dl  INR : 1.22 Nam, 58 tuoåi, vaøng da, meät moûi, buoàn noân 5 ngaøy Khaùm : Vaøng da XN :  ALP 1254U/l, GGT 239U/l  ALT 225U/l, AST 384U/l  Bilirubin T 8.24mg/dl ; D 6.78mg/dl  Protein 7.6g/dl, Albumin 4.5g/dl  INR : 1.22

55. TÌNH HUOÁNG 3TÌNH HUOÁNG 3

58. TAÊNG AÙP CÖÛA NGHI NHIEÃM SCHISTOSOMATAÊNG AÙP CÖÛA NGHI NHIEÃM SCHISTOSOMA

59. TÌNH HUOÁNG 5TÌNH HUOÁNG 5 * – BN nam 64 tuoåi, tieàn caên HPQ, vieâm daï daøy. 2 ngaøy ñau thöông vò, soát, ho ñaøm ñuïc  NV. * – Khaùm : 380C, ran ngaùy, ran rít, aán ñau thöôïng vò * – BC : 10.100/mm3, N : 90% * – ALT, AST, Bilirubin : bình thöôøng * – Sieâu aâm buïng 2 laàn : bình thöôøng * – NS TQ DD TT : vieâm chôït hang vò * – XQ phoåi : bình thöôøng *  Hen boäi nhieãm, vieâm daï daøy  KS, PPI, giaõn PQ *  Xuaát vieän sau 8 ngaøy * – BN nam 64 tuoåi, tieàn caên HPQ, vieâm daï daøy. 2 ngaøy ñau thöông vò, soát, ho ñaøm ñuïc  NV. * – Khaùm : 380C, ran ngaùy, ran rít, aán ñau thöôïng vò * – BC : 10.100/mm3, N : 90% * – ALT, AST, Bilirubin : bình thöôøng * – Sieâu aâm buïng 2 laàn : bình thöôøng * – NS TQ DD TT : vieâm chôït hang vò * – XQ phoåi : bình thöôøng *  Hen boäi nhieãm, vieâm daï daøy  KS, PPI, giaõn PQ *  Xuaát vieän sau 8 ngaøy

60. – 3 ngaøy sau xuaát vieän : ñau thöôïng vò nhieàu, soát  Khaùm : vaøng da, aán ñau thöôïng vò, Murphy (+) – Sieâu aâm : SOÛI KEÏT COÅ TUÙI MAÄT, SOÛI OÁNG MAÄT CHUÛ. – Bilirubin T : 3.1 mg/dl, D : 2.6mg/dl – ALT : 325U/l, AST : 258U/l Truyeàn dòch , KS, Nissel, hoaõn PT vì vieâm gan caáp ?  Sau 2 ngaøy  Hoaïi töû tuùi maät  PT – 3 ngaøy sau xuaát vieän : ñau thöôïng vò nhieàu, soát  Khaùm : vaøng da, aán ñau thöôïng vò, Murphy (+) – Sieâu aâm : SOÛI KEÏT COÅ TUÙI MAÄT, SOÛI OÁNG MAÄT CHUÛ. – Bilirubin T : 3.1 mg/dl, D : 2.6mg/dl – ALT : 325U/l, AST : 258U/l Truyeàn dòch , KS, Nissel, hoaõn PT vì vieâm gan caáp ?  Sau 2 ngaøy  Hoaïi töû tuùi maät  PT TÌNH HUOÁNG 5TÌNH HUOÁNG 5

Xét Nghiệm Chức Năng Gan

Xét nghiệm chức năng gan là công cụ đặc biệt hữu ích. Nó giúp xác định tình trạng hoạt động của gan bằng cách đo nồng độ protein, men gan, hoặc bilirubin trong máu.

Kết quả xét nghiệm chức năng gan bất thường không có nghĩa là mắc bệnh gan hoặc tổn thương gan. Kết quả có thể cao bất thường mà nguyên nhân không do gan.

2. Xét nghiệm tổn thương gan: AST và ALT.

Một số xét nghiệm chức năng gan thông thường bao gồm:

3. Các xét nghiệm thường gặp khác

Các bạn có thể muốn tìm hiểu thêm:

Xét nghiệm chỉ số Alkaline phosphatase (ALP): ALP là một loại enzyme được tìm thấy trong xương, ống dẫn mật và gan. Xét nghiệm ALP thường được thực hiện chung với một số xét nghiệm khác. Hàm lượng ALP cao có thể do tổn thương gan, tắc nghẽn ống dẫn mật hoặc bệnh về xương. Trẻ em và thanh thiếu niên có thể có mức ALP cao hơn vì xương của chúng đang phát triển. Mang thai cũng có thể làm tăng nồng độ ALP. Chỉ số ALP bình thường là 45-115 (U/L).

Xét nghiệm chỉ số Albumin: Albumin là loại protein chính do gan sản xuất. Albumin thực hiện nhiều chức năng cơ thể quan trọng. Xét nghiệm albumin giúp đánh giá khả năng gan tạo ra loại protein này. Kết quả albumin máu thấp chỉ tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng kém và có thể bất thường chức năng gan. Chỉ số albumin máu bình thường là 3,5-5,0 (g/dL).

Xét nghiệm chỉ số Bilirubin: Bilirubin là sản phẩm thải từ sự phân hủy của các hồng cầu già. Billirubin thường được xử lý tại gan trước khi được bài tiết qua phân. Khi gan bị tổn thương, không thể xử lý bilirubin tốt, dẫn đến nồng độ bilirubin cao trong máu. Chỉ số bình thường của bilirubin là 0,1-1,2 (mg/dL).

Xét nghiệm thời gian đông máu: Gan sản xuất các protein cần thiết cho quá trình đông máu. Khi gan bị rối loạn chức năng không thể sản xuất đầy đủ các loại protein, làm cho quá trình đông máu chậm lại. Do đó kiểm tra thời gian đông máu có thể được sử dụng như một dấu hiệu đánh giá mức độ nghiêm trọng của các rối loạn chức năng gan nhất định

4. Tại sao cần làm xét nghiệm chức năng gan?

Khi gan gặp các vấn đề bất thường, dẫn tới hoạt động chức năng của gan bị suy giảm, ảnh hưởng đến sức khỏe và thậm chí có thể đe dọa tính mạng

5. Khi nào làm xét nghiệm chức năng gan?

Loại bỏ chất độc, vi khuẩn khỏi máu.

Chuyển đổi chất dinh dưỡng từ thực phẩm ăn vào.

Lưu trữ khoáng chất và vitamin.

Tạo các yếu tố đông máu.

Sản xuất protein, enzyme và mật.

Tạo ra các yếu tố chống nhiễm trùng….

Xét nghiệm chức năng gan thường được đề nghị trong các tình huống sau đây:

6. Những triệu chứng của bệnh lý về gan?

Những triệu chứng bệnh ở gan thường gặp:

sàng lọc các trường hợp viêm gan siêu vi như viêm gan C

theo dõi tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến gan

theo dõi diễn tiến bệnh và đáp ứng với điều trị trong trường hợp người đang mắc bệnh về gan

đánh giá mức độ xơ hóa gan

trường hợp người bệnh xuất hiện các triệu chứng về bệnh gan

phụ nữ dự định mang thai

chán ăn

buồn nôn, nôn

mệt mỏi, đau khớp

đau bụng, đau tức hạ sườn phải

vàng da

nước tiểu sậm màu

phân bạc màu, trắng như phân cò

ngứa da

Hoặc có thể gọi ngay số điện thoại sau để được tư vấn trực tiếp.

7. Chuẩn bị gì trước một xét nghiệm chức năng gan?

Một số loại thuốc và thực phẩm có thể ảnh hưởng đến nồng độ của các loại enzyme và protein trong máu. Để tránh các sai lệch, khi đi xét nghiệm chức năng gan cần lưu ý:

Không nên uống thuốc: các loại kháng sin , thuốc điều trị lao, tâm thần…

Nhịn ăn: có những xét nghiệm chỉ cho kết quả chính xác khi người bệnh nhịn đói 4 – 6 giờ trước khi làm xét nghiệm hoặc không ăn sáng sau một đêm ngủ dậy.

Tránh rượu bia, thuốc lá: người làm xét nghiệm cần tránh sử dụng các chất kích thích (thuốc lá, cà phê…) vài giờ trước khi lấy máu

Các Xét Nghiệm Chức Năng Gan

Cùng với siêu âm gan, xét nghiệm chức năng gan là một trong những phương pháp kiểm tra, đánh giá sự hoạt động và trạng thái của tế bào gan. Bài viết sau sẽ giải đáp những thắc mắc về các chỉ số xét nghiệm, mục đích và những lưu ý khi làm các xét nghiệm này.

Xét Nghiệm Kiểm Tra Chức Năng Gan Là Gì?

Xét nghiệm chức năng gan hay còn gọi là sinh hóa gan, bản chất là một phương pháp giúp xác định sức khỏe của gan bằng cách đo nồng độ protein, enzyme do gan sản xuất (men gan), và nồng độ bilirubin trong máu. Có nhiều xét nghiệm để đánh giá chức năng gan. Các xét nghiệm phản ánh tình trạng khác nhau của mức độ tổn thương gan cùng chức năng gan.

Hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh về gan như: viêm gan B, viêm gan C, xơ gan, gan nhiễm mỡ,… đều có thể khiến tế bào gan bị tổn thương, chức năng gan suy giảm, do đó có thể dễ dàng đánh giá mức độ bệnh dựa trên các kết quả xét nghiệm chức năng gan.

Tại Sao Cần Làm Xét Nghiệm Chức Năng Gan?

Mục đích của việc làm xét nghiệm chức năng gan bao gồm:

Phát hiện sớm các bệnh lý về gan, tìm nguyên nhân gây bệnh từ đó giúp bệnh nhân điều trị sớm.

Theo dõi quá trình tiến triển của các bệnh lý về gan để đánh giá phác đồ điều trị đang áp dụng có phù hợp không.

Theo dõi tác dụng phụ của thuốc. Một số thuốc có độc tính trên gan nên cần phải theo dõi để điều chỉnh thuốc nếu cần.

Đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh, đặc biệt là xơ gan.

Kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Các Đối Tượng Cần Làm Xét Nghiệm Chức Năng Gan?

Người sử dụng rượu bia, người có quan hệ tình dục không an toàn, phụ nữ mang thai, người chưa tiêm phòng viêm gan B, người béo phì, người đang dùng thuốc điều trị bệnh lý trong đó có thuốc làm tăng men gan, người sắp kết hôn, tiểu đường, máu nhiễm mỡ, người đang điều trị bệnh gan,… đều là những đối tượng có nguy cơ cao mắc các bệnh lý gan mật. Các đối tượng này đều nên làm các các xét nghiệm chức năng gan.

Các Chỉ Số Xét Nghiệm Chức Năng Gan?

Các chỉ số trong xét nghiệm chức năng gan thường được chia thành 3 nhóm chính:

Nhóm xét nghiệm khảo sát chức năng bài tiết và khử độc

Bilirubin huyết thanh: là sản phẩm chuyển hóa của hemoglobin (hem – chiếm 90%) và các enzyme có chứa hem. Có hai loại bilirubin là bilirubin gián tiếp và bilirubin trực tiếp. Bilirubin gián tiếp còn gọi là bilirubin tự do, tan trong mỡ, gắn với albumin – một loại protein huyết tương nên không lọc được qua cầu thận. Khi đến gan, bilirubin gián tiếp liên hợp với acid glucuronic thành bilirubin trực tiếp – còn gọi là bilirubin liên hợp, tan trong nước, bài tiết vào mật.

Bilirubin niệu: Chỉ hiện diện ở dạng bilirubin trực tiếp. Khi có bilirubin niệu chắc chắn có vấn đề về gan mật. Chỉ số này có thể phát hiện bằng que nhúng xét nghiệm nước tiểu thông thường.

Urobilinogen

Là chất chuyển hóa của bilirubin tại ruột, tái hấp thu vào máu theo chu trình ruột – gan và bài tiết qua nước tiểu. Trong trường hợp tắc mật hoàn toàn, sẽ không có urobilinogen trong nước tiểu. Urobilinogen tăng trong nước tiểu gặp trong trường hợp tán huyết (tăng sản xuất), xuất huyết tiêu hóa hoặc bệnh lý gan. Bình thường urobilinogen 0,2 – 1,2 đơn vị (phương pháp Watson).

ALP là enzym thủy phân các ester phosphat trong môi trường kiềm (pH = 9). Nguồn gốc chủ yếu của ALP là ở gan và xương. Ở ruột, thận và nhau thai thì ít hơn. Bình thường ALP 25 – 85 U/L.

Xét nghiệm enzym ALP rất nhạy để phát hiện có tắc đường mật. Khi ALP tăng đơn thuần có thể là một dấu hiệu chỉ dẫn cho các bệnh gan do thâm nhiễm như ung thư, áp xe, u hạt, thoái hóa dạng bột. Sự tăng ALP do nguyên nhân ở gan thường đi kèm với sự tăng của men GGT và 5′-nucleotidase.

Đây là một ALP tương đối chuyên biệt cho gan, giúp xác định tình trạng tăng ALP là do gan hay do xương hoặc do các trạng thái sinh lý như trẻ em đang tuổi tăng trưởng hoặc phụ nữ có thai. Sự tăng 5NT có tương quan với mức tăng ALP. Bình thường 5NT 0,3 – 2,6 đơn vị Bodansky/dL.

GGT xúc tác sự chuyển nhóm g-glutamyl từ những peptid đến những acid amin khác và giữ vai trò vận chuyển acid amin. GGT được tìm thấy ở nồng độ cao trong ống mật. Đây là một xét nghiệm rất nhạy để đánh giá rối loạn chức năng bài tiết của gan nhưng không đặc hiệu do bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố.

Bình thường GGT # 30 U/L ở nữ và # 50 U/L ở nam.

Tăng GGT đơn thuần là tình trạng nghiện rượu mạn tính, tắc mật, sau uống một số thuốc gây cảm ứng enzym ở gan (acetaminophen, phenytoin) và một số trường hợp gan nhiễm mỡ không do rượu. GGT còn tăng trong nhiều tình huống khác như suy thận, nhồi máu cơ tim, viêm tụy cấp, đái tháo đường, cường giáp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

NH3 sinh ra do sự chuyển hóa protein trong cơ thể và do vi khuẩn sống ở đại tràng. Gan giữ nhiệm vụ khử độc NH3 bằng cách chuyển thành urê để thải qua thận. Cơ vân cũng giữ vai trò khử độc NH3 bằng cách gắn với acid glutamic để tạo thành glutamin. Bình thường NH3 máu 5 – 69 mg/dL. NH3 tăng trong các bệnh gan cấp và mạn tính. Nồng độ NH3 trong máu động mạch chính xác hơn trong máu tĩnh mạch vì không bị ảnh hưởng của NH3 từ ruột.

Nhóm xét nghiệm đánh giá tình trạng hoại tử gan: AST, ALT, LDH, ferritin

Aspartate aminotransferase) và ALT (Alanine aminotransferase) là các enzyme chuyển hóa nhóm -NH2 của aspartate và alanine. Sự gia tăng nồng độ enzyme này trong máu phản ánh tình trạng tổn thương tế bào gan.

AST còn gọi là SGOT (Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase) có ở cơ tim và cơ vân nhiều hơn ở gan, ngoài ra còn có ở thận, não, tụy, phổi, bạch cầu, hồng cầu. AST cũng thường tăng trong các trường hợp nhồi máu cơ tim.

ALT còn gọi là SGPT (Serum Glutamic Pyruvic Transaminase) hiện diện chủ yếu ở bào tương của tế bào gan nên sự tăng ALT nhạy và đặc hiệu hơn AST trong các bệnh gan.

Trị số ALT, AST bình thường < 40 UI/l. AST và ALT ở nam cao hơn nữ, thay đổi theo độ tuổi, cân nặng.

+ AST, ALT tăng nhẹ (< 100 UI/l) trong viêm gan virus cấp nhẹ và bệnh gan mạn tính như xơ gan, viêm gan mạn, di căn gan, tắc mật.

Nhóm xét nghiệm khảo sát chức năng tổng hợp

Do khả năng dự trữ của gan rất lớn và thời gian bán hủy của albumin kéo dài (khoảng 3 tuần) nên lượng albumin máu chỉ giảm trong các bệnh gan mạn tính (xơ gan) hoặc khi tổn thương gan rất nặng.

Giảm albumin huyết thanh còn gặp trong suy dinh dưỡng hoặc bị mất albumin bất thường qua đường tiểu (hội chứng thận hư) hoặc qua đường tiêu hóa (viêm đại tràng mạn). Ở bệnh nhân bị vàng da sậm, albumin có thể bị giảm tương đối (giảm giả tạo) do bilirubin tăng cao gây cản trở việc định lượng albumin.

Tăng globulin gặp trong các trường hợp xơ gan, viêm gan tự miễn, xơ gan ứ mật nguyên phát.

TQ là một xét nghiệm khảo sát con đường đông máu ngoại sinh. Bình thường TQ 11 – 13 phút (tương ứng với 80 – 100% hàm lượng prothrombin). Để chuẩn hóa kết quả PT, người ta thường chuyển đổi thành INR (International Normalized Ratio), trị số bình thường của INR = 0,8 – 1,2.

Những Lưu Ý Khi Kiểm Tra Chức Năng Gan

Nên làm vào buổi sáng

Không ăn trước khi xét nghiệm: Khi làm các xét nghiệm kiểm tra chức năng gan, cần phải nhịn ăn ít nhất từ 4-6 tiếng để kết quả được chính xác.

Không uống rượu bia thuốc lá: tất cả các chất kích thích có chứa nicotin hoặc đồ uống có cồn không tốt cho sức khỏe của bạn, đồng thời khiến các chỉ số kiểm tra bị sai lệch, do đó bạn cần ngưng sử dụng rượu bia thuốc lá ít nhất 4h trước khi tiến hành các xét nghiệm này.

Không sử dụng bất kỳ thuốc nào: Các loại thuốc kháng sinh, thuốc bổ, chữa bệnh, thực phẩm chức năng,… không được sử dụng trước khi làm xét nghiệm vì việc dùng thuốc sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả các chỉ số trong xét nghiệm.

Giải Pháp Giúp Gan Khỏe Mạnh Và Hạn Chế Các Bệnh Lý Gan Mật

Có thể nói, chỉ số xét nghiệm chức năng gan là một thông số vô cùng quan trọng để đánh giá hoạt động của gan kể cả khi không có dấu hiệu nào của bệnh. Các chuyên gia y tế khuyên rằng, nếu có thể, hãy đi theo dõi sức khỏe bằng cách đi kiểm tra chức năng gan thường xuyên 6 tháng 1 lần, đặc biệt ở những người có nguy cơ cao mắc các bệnh gan để có thể phát hiện sớm và ngăn chặn những tiến triển của bệnh. Bên cạnh đó, để phòng ngừa các bệnh lý gan mật, đồng thời giúp lá gan khỏe mạnh hơn, việc nhất thiết bạn cần phải làm là:

Gan làm nhiệm vụ thải độc cho cơ thể. Nhưng khi các chất độc hại tích tụ trong thời gian dài, ngược lại, gan sẽ bị “nhiễm độc”.

Hạn chế sự tấn công của các tác nhân gây hại cho lá gan

Hàng ngày, lá gan phải giải quyết một khối lượng công việc vô cùng lớn và khối lượng này còn ngày một gia tăng cùng với các tác nhân gây hại. Để giảm nhẹ gánh nặng cho gan, việc mà bất kỳ ai cũng có thể thực hiện tốt, đó là hạn chế tối đa các tác nhân gây hại cho lá gan như:

Hạn chế uống rượu, bia

Chỉ sử dụng thuốc khi bị bệnh và có sự chỉ định của bác sĩ

Ăn uống những thực phẩm đảm bảo vệ sinh

Hạn chế tiếp xúc với máu và dịch tiết của người khác

Tiêm vắc xin phòng ngừa viêm gan virus…

Sử dụng các loại thảo dược tốt cho gan

Hiện nay có nhiều loại thảo dược đã được chứng minh về tác dụng bảo vệ gan, tăng cường chức năng gan và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý. Có thể kể đến như Actiso, cây Kế sữa, Diệp hạ châu, Cà gai leo, Mật nhân… Trong đó, 2 loại thảo dược là Kế sữa và Actiso được cả Y học Phương Đông và Y học Phương Tây chú ý đến bởi những công dụng tuyệt vời của chúng với lá gan. Không chỉ giúp bổ gan, tăng cường chức năng gan mà còn giải độc gan, giảm bớt các triệu chứng do các về bệnh gan gây ra như mụn nhọt, mẩn ngứa, vàng da, men gan cao… hỗ trợ điều trị nhiều bệnh lý ở gan như viêm gan, gan nhiễm mỡ và xơ gan hiệu quả.

2 loại thảo dược này khi được kết hợp với nhau theo tỉ lệ thích hợp còn làm gia tăng vượt trội tác dụng của chúng với lá gan so với khi dùng riêng lẻ từng loại thảo dược, giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh gan và tăng cường chức năng gan.

Trên thực tế, thị trường có nhiều sản phẩm chứa riêng biệt các thành phần Kế sữa, Actiso nhưng lại rất ít sản phẩm được kết hợp từ 2 loại thảo dược này.

Một trong những sản phẩm hiếm hoi kết hợp Kế sữa và Actiso rất hiệu quả, lại có nguồn nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp từ Châu Âu (Địa Trung Hải) và sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP là Sily-GAN.

SILYGAN – Bổ gan, giải độc gan đến từ Châu Âu.

Việc chủ động sử dụng các thảo dược này khi có một vài dấu hiệu sớm của bệnh gan được đánh giá là một giải pháp an toàn, hiệu quả để bảo vệ gan và ngăn ngừa các bệnh lý ở gan tiến triển.

Xét Nghiệm Chức Năng Gan Ở Đâu

Ngày nay, do thói quen ăn uống không đảm bảo, sử dụng nhiều thực phẩm độc hại cộng thêm thói quen lười vận động, thức khuya quá nhiều hay môi trường bị ô nhiễm đã khiến cho gan bị tổn thương nghiêm trọng. Vì vậy mà xét nghiệm chức năng gan là việc làm cần thiết để sớm phát hiện những thay đổi trong lá gan nhằm có biện pháp xử lý kịp thời.

Theo các bác sĩ chuyên gan thì xét nghiệm chức năng gan là xét nghiệm máu được sử dụng để chuẩn đoán và theo dõi tiến triển về một số bệnh lý về gan hoặc những tổn thương ở gan. Xét nghiệm chức năng gan là kiểm tra nồng độ của một số enzyme và protein trong máu. Khi chỉ số của các xét nghiệm này bất thường hoặc vượt quá mức cho phép có nghĩa là gan của bạn đang gặp vấn đề.

[ Nhấp vào để được tư vấn]

Trong các hạng mục kiểm tra thông thường thì xét nghiệm chức năng gan là một trong những hạng mục kiểm tra không thể thiếu được. Tuy nhiên cũng có không ít bệnh nhân thường thắc mắc về xét nghiệm này, vậy xét nghiệm chức năng gan có tác dụng và tầm quan trọng như thế nào?

Xét nghiệm chức năng gan ở đâu?

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều phòng khám và bệnh viện mọc lên, thế nhưng tìm ra một địa chỉ khiến bạn có thể hoàn toàn yên tâm và hài lòng quả là điều khó khăn, để giúp người bệnh có thêm một sự lựa chọn hoàn hảo, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn đọc một địa chỉ xét nghiệm chức năng gan rất uy tín và chất lượng đó là phòng khám Đa khoa Hồng Phong .

Bệnh nhân muốn được làm xét nghiệm chức năng gan có thể hoàn toàn yên tâm khi lựa chọn phòng khám vì những lý do sau đây:

Đa khoa Hồng Phong – địa chỉ xét nghiệm chức năng gan chính xác (Ảnh – Nguồn: PKĐK Hồng Phong)

Đội ngũ y bác sĩ của phòng khám là những chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực gan mật, giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, luôn tận tâm, có trách nhiệm, mang đến cho người bệnh những chuẩn đoán và kết quả điều trị chính xác nhất.

Phòng khám được đầu tư hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, được nhập khẩu từ những quốc gia có nền y học phát triển, là nhân tố quan trọng góp phần đem lại kết quả xét nghiệm chính xác.

Phòng khám áp dụng thu phí theo quy định của bộ y tế, thực hiện niêm yết giá công khai, minh bạch. Ngoài ra, vào mỗi dịp lễ lớn, phòng khám còn áp dụng nhiều chương trình giảm giá, ưu đãi để mọi người dân đều có điều kiện khám chữa bệnh.

Quy trình thăm khám và xét nghiệm nhanh gọn, có kết quả ngay. Bệnh nhân không cần phải chờ đợi quá lâu.

Phòng khám đầu tư hệ thống tư vấn trực tuyến và hotline miễn phí, hoạt động 24/24, luôn sẵn sàng lắng nghe, chia sẻ và tư vấn tận tình khi bệnh nhân có bất kỳ thắc mắc nào. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể đặt lịch khám qua mạng, chủ động và tiết kiệm được thời gian quý báu của mình.

Phòng khám Đa khoa Hồng Phong luôn đứng về phía khách hàng, thấu hiểu những gì người bệnh cần, nỗ lực để mang đến dịch vụ tốt nhất cho bệnh nhân của mình. Liên hệ ngay khi bạn có bất kỳ thắc mắc nào:(028)39 24 2222

[Nhấp vào để được tư vấn]