Top 15 # Xét Nghiệm Chức Năng Thận Bao Nhiêu Tiền Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Chi Phí Xét Nghiệm Chức Năng Thận Bao Nhiêu Tiền?

Xét nghiệm chức năng thận là điều cần thiết để sàng lọc cũng như phát hiện sỏi ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, chi phí xét nghiệm chức năng thận hết bao nhiêu tiền? Địa chỉ xét nghiệm nào chi phí hợp lý nhất? Tất cả những băn khoăn này sẽ được các bác sĩ của bệnh viện đa khoa Hà Nội giải đáp. 

1. Chi phí xét nghiệm chức năng thận bao nhiêu tiền?

Việc xét nghiệm đánh giá chức năng thận là điều hết sức cần thiết. Thông qua các xét nghiệm cần thiết, bác sĩ có thể đánh giá tình hình hiện tại và đưa ra hướng điều trị trong trường hợp bạn mắc các bệnh lý về thận. Một số xét nghiệm chức năng thận thường được tiến hành là: 

– Xét nghiệm sinh hóa máu: ure máu, Creatinin huyết thanh, Điện giải đồ, rối loạn cân bằng kiềm toan,…

– Xét nghiệm nước tiểu 

– Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh

– ….

Thực tế thì chi phí xét nghiệm chức năng thận hết bao nhiêu tiền là câu hỏi khó trả lời. Lý do bởi tùy thuộc tình trạng người bệnh mà các bác sĩ sẽ tiến hành chỉ định những xét nghiệm khác nhau. Trường hợp người bệnh có nhiều biểu hiện lạ và nguy cấp, những xét nghiệm nhỏ cũng sẽ được tiến hành. Trường hợp người bệnh chỉ xét nghiệm thông thường thì chi phí có thể thấp hơn. Ngoài ra, phụ thuộc vào công nghệ sử dụng khi xét nghiệm mà mức chi phí giữa các cơ sở có thể sự chênh lệch. Trình độ bác sĩ cũng quyết định chi phí xét nghiệm. chi phí xét nghiệm chức năng thận hết bao nhiêu tiền

Những bác sĩ giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn sẽ yêu cầu người bệnh xét nghiệm đúng và đủ những hạng mục cần thiết, từ đó tiết kiệm chi phí. Những địa chỉ bệnh viện uy tín chuyên về Thận tiết niệu thường có mức giá thăm khám và xét nghiệm hợp lý, đảm bảo phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân. Vậy nên, để không bị ép giá, không tốn nhiều chi phí xét nghiệm đánh giá chức năng thận, bạn nên chọn những bệnh viện uy tín. 

2. Xét nghiệm chức năng thận ở đâu giá hợp lý nhất? 

Bên cạnh việc trăn trở về mức chi phí xét nghiệm chức năng thận. Nhiều người không biết nên xét nghiệm chức năng thận ở đâu. Lý do vì có quá nhiều cơ sở chuyên thực hiện xét nghiệm chức năng thận mọc lên. Chất lượng của những cơ sở này là dấu chấm hỏi khó giải đáp. Nhất là với những người lần đầu thực hiện xét nghiệm kiểm tra sức khỏe thận. Bệnh viện đa khoa Hà Nội tại số 29 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội là địa chỉ có dày dặn kinh nghiệm trong mảng chăm sóc sức khỏe thận. Bệnh viện có riêng khoa Thận Tiết Niệu với những bác sĩ chuyên môn cao. 

Suốt nhiều năm hoạt động, bệnh viện luôn nỗ lực mang đến dịch vụ khám chữa bệnh tốt nhất. Hệ thống phòng bệnh đạt chuẩn. Tất cả các phòng cũng như các dụng cụ xét nghiệm, tiểu phẫu đều được vệ sinh và vô trùng sạch sẽ. Bên cạnh đó, dịch vụ thăm khám chất lượng. Người bệnh không phải chờ đợi lâu, quá trình xét nghiệm diễn ra đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian cho cả người bệnh và bác sĩ. Không dừng lại ở đó, mọi thông tin cá nhân cũng như kết quả xét nghiệm đều được bảo mật. Với hệ thống máy móc hiện đại công nghệ cao, kết quả chẩn đoán có tính chính xác cao. Các bác sĩ có thể dễ dàng phát hiện ra những bất thường tại Thận và đề xuất phương án điều trị phù hợp. 

Xét Nghiệm Thận Hết Bao Nhiêu Tiền?

Xét nghiệm thận là làm những gì?

Để có thể biết được xét nghiệm thận hết bao nhiêu tiền? thì cần biết dịch vụ mà bạn lựa chọn để xét nghiệm là gì. Thông thường, khi làm xét nghiệm thận sẽ tiến hành một số xét nghiệm cơ bản sau đây:

1. Tổng phân tích nước tiểu

2. Xét nghiệm Creatinine

Creatinine là một chất được đào thải ra từ thận, mà khi làm phân tích kết quả của nó chúng ta có thể đánh giá chức năng thận một cách chính xác hơn. Nếu như kết quả xét nghiệm cho thấy nồng độ creatinine tăng cao thì bệnh nhân có nguy cơ bị rối loạn chức năng thận hay suy thận.

3. Xét nghiệm GRF

GRF hay còn được gọi là độ lọc máu cầu thận, để làm được xét nghiệm này thì thường phải thông qua kỹ thuật đo lượng creatinine trong máu. Sau đó tham chiếu với giá trị creatinine bình thường và thực hiện đánh giá thận có hoạt động tốt hay không và cho ra kết quả:

– Chức năng thận bị tổn thượng, nhưng vẫn đủ năng lực để thải trừ các chất độc hại:

+ Mức lọc máu cầu thận: 70-50ml/phút

+ Creatinine máu <133mmol/l (<1,5mg%)

– Thận không còn khả năng thải trừ và các chất độc hại tích tụ trong cơ thể một cách vừa phả,i nhưng chưa có triệu chứng lâm sàng:

+ Mức lọc máu cầu thận: 10-40ml/phút

+ Creatinine máu <133-710mmol/l (1,5-8mg%)

– Các chất độc hại tích tụ trong cơ thể với mức khá cao và khả năng thải trừ nước của thận cũng bị suy giảm:

+ Mức lọc máu cầu thận: 5-10ml/phút

+ Creatinine máu <710-1064 mmol/l (8-12mg%)

– Thận ở giai đoạn cuối, không còn khả năng hồi phục. Cần phải lọc máu và ghép thận:

+ Mức lọc máu cầu thận: <5ml/phút

Vậy xét nghiệm thận hết bao nhiêu tiền?

Ngoài những xét nghiệm trên, thì việc xét nghiệm thận hết bao nhiêu tiền còn phụ thuộc vào các xét nghiệm khác mà cơ sở y tế có tiến hành cho bệnh nhân thực hiện hay không. Vì dụ như xét nghiệm BUN, siêu âm ổ bụng, sinh thiết…

Hiện nay tùy thuộc vào bảng giá niêm yết tại các cơ sở y tế, dịch vụ, chất lượng và kỹ thuật xét nghiệm… mà mức phí xét nghiệm thận hết bao nhiêu tiền sẽ được thay đổi. Theo bảng giá dịch vụ mà Lily & WeCare cập nhật được tại Bệnh viện MEDLATIC, thì giá dịch vụ Creatinin máu: 35.000 đông – Creatinin nước tiểu: 35.000 đông – Creatinine nước tiểu 24h: 35.000 đông – Creatinine dịch: 35.000 đông – Độ thanh thải Creatinine: 100.000 đồng – Siêu âm ổ bụng: 130.000 đồng – Siêu âm ổ bụng 17h01 – 20h00 (BSGĐ): 305.500 đồng – Siêu âm ổ bụng 7h30 – 17h00 (BSGĐ): 235.000 đồng…

Đăng ký nhận tư vấn

Có Bao Nhiêu Phương Pháp Xét Nghiệm Đánh Giá Chức Năng Thận?

1. Xét nghiệm sinh hóa máu

– Xét nghiệm chỉ số Ure:

Chỉ số ure trong máu phần lớn phụ thuộc vào chế độ ăn hằng ngày của bạn

Đối với những nhóm đối tượng mắc các bệnh như viêm cầu thận, viêm ống thận, suy thận, sỏi thận, sỏi niệu quản, tiêu chảy, suy tim sung huyết, mất nước do sốt cao,… giá trị ure trong máu thường tăng. Ngược lại, ure máu giảm nếu người được xét nghiệm bổ sung ít hàm lượng protein, suy giảm chức năng gan, truyền nhiều dịch,…

– Xét nghiệm chỉ số Creatinin huyết thanh:

Creatinin là một dạng chất thải được tiết ra từ quá trình hoạt động của cơ bắp. Đây là chất thải được tổng hợp với tốc độ ổn định của cơ thể. Lượng chất thải này sẽ không được tái hấp thu mà được bài tiết ra ngoài.

Về hàm lượng, với từng độ tuổi, trọng lượng, kích thước cơ thể mà nồng độ Creatinin trong máu sẽ khác nhau. Thông thường, giá trị Creatinin được đánh giá là ổn định khi dao động trong khoảng 0.5-1.1mg/dl (ở nữ giới), còn đối với nam giới là 0.6-1.2mg/dl, tùy từng phòng xét nghiệm sẽ nghiên cứu các giá trị tham chiếu khác nhau. Nồng độ Creatinin trong máu tăng cao là dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị rối loạn chức năng thận.

– Xét nghiệm acid uric máu:

Xét nghiệm này được chỉ định khi bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh gout, bệnh thận,… Nồng độ acid uric máu bình thường đối với nam giới là 180-420 mmol/l, đối với nữ giới là 150-360 mmol/l. Những bệnh nhân mắc bệnh suy thận, vẩy nến, gout,… có nồng độ acid uric tăng cao.

– Xét nghiệm Cystatin C:

Cystatin C được biết đến là một protein có trọng lượng phân tử nhỏ, được lọc ở thận và cấu thành nên từ tế bào có nhân. Nồng độ chất Cystatin C không gây ảnh hưởng bởi những yếu tố như giới tính, trọng lượng cơ thể hay tuổi tác.

Xét nghiệm Cystatin là kỹ thuật được nhận xét là có giá trị tương đương với xét nghiệm Creatinin huyết tương và độ thanh thải Creatinin.

– Xét nghiệm rối loạn cân bằng kiềm toan:

Đây là xét nghiệm đánh giá chức năng thận tiếp theo mà MEDLATEC muốn nhắc đến. Thông thường, để đảm bảo hoạt động tối ưu của yếu tố đông máu, các protein co cơ và các men tế bào, định lượng PH máu được duy trì ở mức 7,37-7,43. Ở những bệnh nhân bị suy thận, các acid trong quá trình chuyển hóa bị giảm thải, gây mất bicarbonat, dẫn đến nồng độ các acid trong máu tăng cao.

2. Xét nghiệm nước tiểu

– Tổng phân tích nước tiểu:

+ Tỷ trọng nước tiểu: tỷ trọng nước tiểu ở người khỏe mạnh thường là 1,01-1,02. Suy giảm chức năng thận ở giai đoạn đầu có thể khiến độ cô đặc của nước tiểu giảm đi đáng kể, dẫn đến nguy cơ giảm tỉ trọng nước tiểu.

– Định lượng đạm niệu 24h:

3. Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh

Đây là xét nghiệm đánh giá chức năng thận dùng tia X thăm dò hình ảnh, giúp bác sĩ quan sát rõ hình ảnh toàn bộ hệ tiết niệu. Phương pháp chụp CT scan bụng thường được chỉ định ở những bệnh nhân bị nghi ngờ suy thận do tắc nghẽn đường tiết niệu. Kỹ thuật này có tiêm thuốc cản quang bằng máy chụp đa lát cắt, nhờ đó bác sĩ dễ dàng phát hiện được vị trí cũng như nguyên nhân gây bế tắc niệu quản để đưa ra phác đồ điều trị kịp thời và hiệu quả.

Chụp CT scan bụng được tiến hành để tìm ra một số bất thường về cấu trúc của thận cũng như sự hiện diện của những vật gây tắc nghẽn dòng nước tiểu.

Phương pháp siêu âm bụng hỗ trợ trong việc phát hiện tình trạng thận ứ nước do tắc nghẽn niệu quản là chủ yếu. Nếu thận bệnh nhân bị ứ nước hai bên thì tình trạng suy thận cấp tính hoặc suy thận mãn tính là điều khó tránh khỏi. Bên cạnh đó, thông qua hình ảnh siêu âm, bác sĩ cũng có thể phát hiện sỏi thận hoặc khối u trong thận (nếu có) để nhanh chóng đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả.

Tóm lại, các xét nghiệm đánh giá chức năng thận sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện để chẩn đoán và phát hiện bệnh tình một cách chính xác nhất, từ đó đưa ra được những biện pháp và phác đồ điều trị hợp lý, kịp thời nếu không may thận của bạn đang gặp vấn đề.

Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đã triển khai dịch vụ xét nghiệm đánh giá chức năng thận được thực hiện bởi những bác sĩ là chuyên gia hàng đầu trong và ngoài nước, tay nghề giỏi, dày dặn kinh nghiệm cùng trang thiết bị hiện đại, tiên tiến được đầu tư đồng bộ hóa. Nếu khách hàng nghi ngờ thận của mình đang bị tổn thương, hãy sắp xếp thời gian đến với MEDLATEC để được tư vấn, thăm khám và xét nghiệm. MEDLATEC cam kết sẽ luôn luôn làm hài lòng quý khách. Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ cho chúng tôi để được hỗ trợ.

Kiểm Tra Chức Năng Gan Như Thế Nào? Chi Phí Xét Nghiệm Bao Nhiêu Tiền?

Gan nhiễm mỡ độ 2 là gì? Phác đồ điều trị gan nhiễm mỡ độ 2

Khi gan nhiễm mỡ độ 2 xảy ra tức là lượng chất béo đã tích tụ đến mức báo động và tiến triển cực kỳ nhanh chóng. Có thể bị viêm hoặc xơ gan nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời. Vậy gan nhiễm mỡ độ 2 là gì? Phác đồ điều trị gan nhiễm mỡ độ 2 như thế nào đạt kết quả tốt nhất.

1. Kiểm tra chức năng gan như thế nào? Cách xét nghiệm gan như thế nào?

Kiểm tra chức năng gan là một quá trình xét nghiệm sinh hóa thường được chỉ định để đánh giá các chức năng khác nhau của gan hoặc đưa ra bằng chứng về tổn thương gan. Kiểm tra chức năng gan được chỉ định trong tổng thể xét nghiệm khi sút cân không rõ nguyên nhân, nghiện rượu, có các bệnh lý về gan và trong quá trình theo dõi điều trị của nhiều thuốc. Xét nghiệm chức năng gan cũng được chỉ định khi xuất hiện một số dấu hiệu như vàng da, buồn nôn và nôn liên tục

Kiểm tra chức năng gan thường được khuyến nghị trong các tình huống sau:

– Kiểm tra thiệt hại do nhiễm trùng gan, như viêm gan B và viêm gan C

– Theo dõi tác dụng phụ của một số loại thuốc được cho là ảnh hưởng đến gan

– Tiền sử bệnh gan, để theo dõi bệnh và cách điều trị hiệu quả

– Người bệnh gặp các triệu chứng rối loạn gan

– Uống rượu nhiều

– Bệnh túi mật

Hầu hết các bệnh nhân mắc bệnh về gan như: viêm gan B, viêm gan C, xơ gan, gan nhiễm mỡ,… đều có thể khiến chức năng gan suy giảm, do đó những tổn thương mà bệnh có thể gây ra cho gan và sức khỏe của bệnh nhân là khó lường trước được. Tuy nhiên để đánh giá chính cxác về mức độ tổn thương gan ở những người mắc bệnh về gan, cần làm thêm một số chẩn đoán khác như: siêu âm gan, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng.

2. Mục đích kiểm tra chức năng gan

– Phát hiện sớm các bệnh về gan

– Theo dõi quá trình diễn biến của bệnh như: viêm gan virus hoặc một số bệnh viêm gan khác để đánh giá hiệu quả và phác đồ điều trị hiện đang áp dụng

– Theo dõi tác dụng phụ của thuốc

– Đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh nhất là bệnh sơ gan

Kiểm tra chức năng gan bao gồm việc định lượng một số enzyme hoặc một số chất chuyển hóa tổng hợp tại gan để đánh giá chức năng và chuyển hóa của cơ quan này. Các xét nghiệm sinh hóa chính thường được thực hiện bao gồm định lượng các transaminase, y Gt ( gamma-glutamyl transpeptidase , phosphatase kiềm và bilirubin

Kiểm tra chức năng gan được tiến hành bằng cách lấy máu tĩnh mạch. Bên cạnh đó cần ghi nhận tất cả các thuốc đang sử dụng của người bệnh có khả năng làm thay đổi kết quả xét nghiệm

3. Những lưu ý khi kiểm tra chức năng gan

– Nên xét nghiệm vào buổi sáng: Thời điểm tốt nhất để kiểm tra chức năng gan là vào sáng sớm để kết quả xét nghiệm được chính xác nhất

– Không ăn trước khi xét nghiệm: Thông thường, các xét nghiệm chức năng gan cần phải nhịn ăn ít nhất từ 4 đến 6 tiếng để kết quả xét nghiệm được chính xác. Chính vì vậy bạn nên nhịn ăn sáng để có kết quả xét nghiệm toàn diện và hoàn chỉnh nhất

– Không sử dụng bất kỳ loại thuốc nào Mọi loại thuốc như thuốc kháng sinh, thuốc bổ, thuốc chữa bệnh ,. Đều tuyệt đối không được dùng trước khi kiểm tra chức năng gan vì nó sẽ ảnh hưởng tới kết quả xét nghiệm

– Hạn chế sử dụng rượu bia, cà phê thuốc lá.

4. Chi phí kiểm tra chức năng gan bao nhiêu tiền?

Chi phí xét nghiệm gan dao động từ 50.000 – 500.000 VNĐ, tùy vào mỗi cơ sở khám khác nhau sẽ có sự chênh lệch. Để hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo mức giá chung khi tiến hành xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể và chức năng gan tại các cơ sở y tế công lập:

Chi phí xét nghiệm HBsAg, và kiểm tra viêm gan B

– HBsAg: 80.000 đồng

– AntiHBs: 90.000

– AntiHBc: 120.000