Top 12 # Xét Nghiệm Đánh Giá Chức Năng Tuyến Tụy Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Theindochinaproject.com

Xét Nghiệm Máu Đánh Giá Chức Năng Tuyến Giáp

Chức năng tuyến giáp là gì?

Tuyến giáp là một tuyến nhỏ nằm ở dưới thanh quản, khu vực cổ. Chức năng của tuyến giáp là sản xuất hormone. Các hormone là những hóa chất được phóng thích và vận chuyển trong máu để dẫn đến đến các cơ quan. Chúng hoạt động giống như chất dẫn truyền, điều hòa hoạt động của các tế bào và các mô cơ quan trong cơ thể của con người. Hormone tuyến giáp sản xuất ảnh hưởng lớn đến tốc độ trao đổi chất của cơ thể cũng như nồng độ của một số khoáng chất trong máu.

Tuyến giáp sản xuất 3 loại hormone và hai trong số chúng được gọi là thyroxine (T4) và triodothyronine (T3), có tác dụng tăng tốc độ trao đổi chất của cơ thể. Hormone còn lại có chức năng giúp cơ thể kiểm soát lượng canxi trong máu.

Trong quá trình lưu thông máu, hormone T3 và T4 được tồn tại ở hai dạng là dạng tự do và dạng gắn vào protein vận chuyển. Dạng T3, T4 tự do có tác dụng ức chế ngược lại hoạt động tuyến giáp. Do đó, để kiểm tra chức năng tuyến giáp, người ta thường định lượng hormone T3, T4 dạng tự do.

Tham khảo: các xét nghiệm ung thư tuyến giáp

Xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp là gì?

Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là các xét nghiệm máu nhằm kiểm tra nồng độ của các hormon do tuyến giáp sản xuất (hormon thyroxine (T4) và triiodothyronine (T3)) và một loại hormon do tuyến yên sản xuất (TSH) có tác động tới tuyến giáp. Xét nghiệm này giúp tìm hiểu xem tuyến giáp có hoạt động tốt không.

Xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp là một xét nghiệm máu đơn giản. Theo đó, bạn không cần mất thời gian chuẩn bị hoặc thời gian thực hiện xét nghiệm. Bạn được lấy một lượng máu cần thiết, sau đó, mẫu máu này sẽ được gửi đến phòng xét nghiệm để phân tích, kết quả được trả về cho bác sĩ ra yêu cầu xét nghiệm.

Dựa vào các thông số trên kết quả xét nghiệm, bác sĩ dễ dàng xác định được người bệnh có đang gặp phải rối loạn chức năng tuyến giáp nào không.

Xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp được chỉ định khi nào?

Xét nghiệm chức năng tuyến giáp thường được thực hiện khi bệnh nhân có nghi ngờ bị cường giáp hoặc suy giáp. Ngoài ra, xét nghiệm này cũng được thực hiện để:

Theo dõi, từ đó điều chỉnh liều lượng thuốc ở bệnh nhân cường giáp hoặc suy giáp đang được điều trị bằng thuốc.

Kiểm tra xem bệnh nhân mắc các loại bệnh về tuyến giáp có đủ điều kiện để điều trị bằng iod phóng xạ.

Tầm soát ung thư tuyến giáp

Xét nghiệm chức năng tuyến giáp là một xét nghiệm đơn giản, được thực hiện tại nhiều cơ sở y tế, bệnh viện trên toàn quốc. Chỉ số của xét nghiệm máu giúp đánh giá vấn đề ở tuyến giáp. Trong trường hợp mắc bệnh lý ở tuyến giáp, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Hiện nay, xét nghiệm chức năng tuyến giáp là một trong những dịch vụ đang được thực hiện tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.

Xét nghiệm máu đánh giá chức năng tuyến giáp bao nhiêu tiền?

Tại bệnh viện Thu Cúc, chi phí thực hiện xét nghiệm chức năng tuyến giáp tùy thuộc vào từng loại xét nghiệm:

Xét nghiệm TSH: 190.000 đồng

xét nghiệm T3: 200.000 đồng

Xét nghiệm T4: 200.000 đồng.

Chi phí xét nghiệm chức năng tuyến giáp nêu trên chưa áp dụng Bảo hiểm y tế. Mức giá này có thể thay đổi theo điều chỉnh của Bộ Y tế. Để biết giá chính xác tại thời điểm hiện tại, bạn vui lòng liên hệ với bệnh viện theo số 1900 55 88 96/ 0904 97 0909 để được tư vấn cụ thể.

Xét Nghiệm Thyroglobulin (Tg) Trong Đánh Giá Chức Năng Tuyến Giáp

THYROGLOBULIN (Tg) là gì?

Thyroglobulin là một iodoglycoprotein (có trọng lượng phân tử 660.000 khu trú trong chất keo của các nang giáp và tham gia hỗ trự cho quá trình gắn iod và sinh tổng hợp triiodothyronin (T3) và thyroxin (T4). Thyroglobulin được sản xuất bởi các tế bào nang tuyến giáp bình thường và/hoặc bởi các tế bào ung thư nhú và tế bào ung thư của nang tuyến giáp.

Mục đích và chỉ định xét nghiệm

1. Để theo dõi các ung thư giáp biệt hóa đã được phẫu thuật.

2. Xét nghiệm này cũng có thế được chỉ định khi Bệnh nhân có triệu chứng cường giáp hay có tuyến giáp bị phì đại.

Xét nghiệm được tiến hành trên huyết thanh.

Tăng nồng độ thyroglobulin máu

Bệnh nhiễm độc giáp (bệnh Basedow): Nồng độ này giảm nhanh sau điều trị phẫu thuật; Giảm từ từ sau điều trị iod phóng xạ.

Ung thư biểu mô tuyến giáp biệt hóa, di căn song không thấy tăng trong ung thư biểu mô thể tủy hoặc không biệt hóa.

Viêm tuyến giáp không đau hay im lặng (silent thyroiditis).

Bướu cổ lành tính (ở một số bệnh nhân).

Suy gan nặng.

Các nguyên nhân chính thường gặp là:

Giảm nồng độ thyroglobulin máu

Các nguyên nhân chinh thường gặp là:

Không có tuyến giáp bẩm sinh (thyroid agenesis). Sau cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp hoặc tuyến giáp bị phá hủy hoàn toàn sau tia xạ.

Các yếu tố góp phần làm thay đổi kết quả xét nghiệm

1. Nồng độ thyroglobulin máu tăng lên trong thời gian mang thai.

2. Có kháng thể kháng thyroglobulin có thể là nguyên nhân gây các nhiễu khi tiến hành định lượng nồng độ thyroglobulin máu.

3. Thuốc có thể làm tăng nồng độ thyroglobulin máu là: Levothyroxin.

Lợi ích của xét nghiệm định lượng thyroglobulin

1. Thyroglobulin được coi như một chất chỉ điểm ung thư, vì vậy XÉT NGHIỆM này được sử dụng để đánh giá sự có mặt và có thê là tô chức u còn tồn dư hoặc tái phát hoặc di căn của ung thư biêu mô giáp thể nhú hoặc nang sau điều trị. Ở các Bệnh nhân bị carcinoma giáp được điều trị bằng cắt toàn bộ tuyến giáp hoặc iod phóng xạ và được chi định dùng hormon giáp, nồng độ Tg sẽ không thể phát hiện được nếu u được điều trị hiệu quả. Nồng độ Tg có tương quan với khối lượng u với các giá trị cao được gặp ở Bệnh nhân bị di căn tới xương và phôi.

2. XÉT NGHIỆM hữu ích để chẩn đoán các tình trạng cường giáp già tạo: Nồng độ Tg rất thấp hoặc không thể phát hiện được đối với các trường họp cường giáp giả tạo song nồng độ này tăng cao ờ tất cả các typ cường giáp khác (Vd: viêm tuyến giáp, bệnh Graves-Basedow).

3. XÉT NGHIỆM giúp dự kiến tiên lượng điều trị đối với tình trạng cường giáp: Tỷ lệ lui bệnh cao hơn được gặp ở Bệnh nhân có giá trị Tg thấp hơn. Nồng độ này không thể trở về mức bình thường sau khi đạt được lui bệnh bằng điều trị thuốc kháng giáp trạng gợi ý Bệnh nhân dễ có nguy cơ tái phát sau khi ngừng thuốc điều trị.

4. Để chẩn đoán tình trạng không có tuyến giáp ở trẻ sơ sinh.

Không khuyến cáo chỉ định xét nghiệm Tg để chẩn đoán ban đầu đối với ung thư biểu mô tuyến giáp.

Sự có mặt của Tg trong dịch màng phổi chỉ dẫn ung thư giáp tế bào biệt hóa đã di căn.

Không nên sử dụng XÉT NGHIỆM Tg cho các bệnh nhân có rối loạn chức năng giáp tồn tại từ trước.

Không nên chỉ định XÉT NGHIỆM định lượng nồng độ thyroglobulin huyết thanh ở các Bệnh nhân bị ung thư giáp biệt hóa (differentiated thyroid cancer) trong thời gian Bệnh nhân mang thai. Nồng độ thyroglobulin huyết thanh bình thường cũng sẽ tăng lên trong khi có thai và nồng độ này trở lại giá trị nền sau đẻ.

Trong theo dõi Bệnh nhân sau cắt tuyến giáp, tất cả các tăng nồng độ thyroglobulin chứng tỏ Bệnh nhân vẫn còn mô tuyến giáp (tổ chức tuyến giáp còn sót lại, tái tạo lại hay di căn xa) và không phải lúc nào cũng đồng nghĩa là có tình trạng ung thư tái phát.

Do tự kháng thể Tg (Tg autoantibodies) có thể có tác dụng giao thoa với các phương pháp xét nghiệm định lượng nồng độ thyroglobulin, vì vậy huyết thanh của bệnh nhân luôn cần được sàng lọc các tự kháng thể này trước (có thể gặp ở <10% trong quần thể người bình thường).

Kháng thể kháng Tg được gặp ở hầu hết các bệnh nhân bị viêm tuyến giáp Hashimoto song cũng được gặp ở khoảng 3% người hoàn toàn khỏe mạnh.

Cần chờ ít nhất 6 tuần sau khi cắt bở tuyến giáp hoặc điều trị bằng iod phóng xạ mới nên chỉ định XÉT NGHIỆM định lượng Tg. Một số nghiên cứu đã cho thấy nồng độ Tg có thể vẫn tiếp tục tăng cao trong vài tuần sau khi điều trị thành công. Đối với các trường hợp này, XÉT NGHIỆM theo seri giúp theo dõi và dự đoán kết quả điều trị.

Các hướng dẫn thực hành lâm sàng dựa trên y học bằng chứng

Xét Nghiệm Đánh Giá Chức Năng Thận.

Thận là bộ phận có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể như lọc máu, đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể, tạo nước tiểu, điều hòa huyết áp, điều hòa quá trình đông máu, kích thích quá trình tạo máu… Xét nghiệm đánh giá chức năng thận giúp theo dõi tình trạng sức khỏe, theo dõi các bệnh lý về thận. Xét nghiệm chức năng thận thường theo dõi 2 chỉ số urea và creatinine. Vậy ý nghĩa 2 chỉ số này là gì?

Creatinine là sản phẩm của phản ứng phân hủy Creatin. Creatinine trong cơ thể được tạo ra bởi thực phẩm từ các bữa ăn hàng ngày hoặc được tổng hợp từ gan.

Creatinin được lọc qua các cầu thận và không được ống thận tái hấp thu. Xét nghiệm nồng độ Creatinine trong máu được coi là tiêu chuẩn vàng để đánh giá chức năng thận.

Vì chỉ khi có những rối loạn ở thận hay các bệnh lý về thận thì giá trị creatinine mới thay đổi. Xét nghiệm này còn được dùng để chuẩn đoán và đánh giá mức độ suy thận.

Ý nghĩa của chỉ số Creatinin máu:

Chú ý: Xét nghiệm này không bị ảnh hưởng bởi chế độ ăn uống, nên bạn không cần nhịn ăn trước khi lấy máu xét nghiệm.

Giá trị bình thường:

+ Nữ giới trưởng thành: 44 – 97 µmol/l.

+ Nam giới trưởng thành: 53 – 106 µmol/l.

+ Trẻ sơ sinh: 26 – 106 µmol/l.

Lưu ý:

Kết quả xét nghiệm sẽ bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố sau:

– Máu bị vỡ hồng cầu.

– Sau bữa ăn có chứa lượng lớn protein có thể làm giá trị xét nghiệm tăng.

Nếu nồng độ Creatinin tăng cao so với giá trị bình thường, bạn có nguy cơ bị suy thận.

Người có chỉ số Creatinine máu tăng thường mắc bệnh lý về thận, như sau:

Suy thận nguồn gốc trước thận do suy tin mất bù, mất nước làm giảm khối lượng tuần hoàn, xuất huyết, hẹp động mạch thận.

Suy thận nguồn gốc tại thận do:

Tổn thương cầu thận gặp trong bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, viêm cầu thận, bệnh lupus ban đỏ hệ thống..

Tổn thương ống thận: sỏi thận, viêm bể thận, đa u tủy xương, viêm nhú thận, tăng canxi máu, tăng acid uric.

Suy nguồn gốc sau thận: sỏi thận, u bàng quang, u tử cung, ung thư tuyến tiền liệt…

Các nguyên nhân gây giảm nồng độ Creatine trong máu :

Máu bị hòa loãng.

Suy dinh dưỡng nặng.

Phụ nữ có thai.

Hội chứng tiết Hormon ADH không thích hợp.

Một số bệnh gây teo mô cơ.

Ure là sản phẩm của quá trình chuyển hóa nito. Ure nitrogen (BUN) là phần nitrogen của ure. Vì vậy, xét nghiệm BUN còn được gọi tên khác là xét nghiệm ure.

Ure được tổng hợp ở gan. Quá trình này được gọi là chu trình Krebs – Henseleit được sơ đồ hóa như sau:

Protein → Acid amin → NH3 → Carbamyl phosphate → Citrulin → Arginin → Ure

Theo sơ đồ trên, nồng độ ure máu phụ thuộc cùng lúc vào khẩu phần ăn, chức năng thận, quá trình dị hóa protein nội sinh và tình trạng cân bằng điện giải trong cơ thể.

Ure được đào thải qua 2 con đường:

Đường tiêu hóa: Một phần ure được đào thải trong lòng ruột sẽ được chuyển hóa thành NH3 nhờ enzyme urease của ruột.

Tại thận: Ure được lọc qua cầu thận và tái hấp thu thụ động qua ống thận. Quá trình tái hấp thu này phụ thuốc vào lượng nước tiểu.

Ý nghĩa chỉ số Ure trong máu:

– Nồng độ Ure máu: Nam : 3,0 – 9,2 Nữ : 2,6 – 7,2 mmol/l.

Nếu chỉ số Ure tăng bất thường : báo hiệu bệnh sỏi thận, viêm cầu thận, sỏi niệu quản, viêm ống thận, tiêu chảy, mất nước do sốt cao, suy tim sung huyết, tiêu chảy…

Chỉ số Ure trong máu giảm: suy giảm chức năng gan, ăn ít protein, truyền nhiều dịch…

Xét nghiệm Ure mang lại những lợi ích gì?

Xét nghiệm này cho phép đánh giá mức độ nặng của suy thận, giúp bác sĩ đưa ra quyết định người bệnh có cần lọc máu hay không?

Đối với người bị suy thận, xác định nồng độ ure kết hợp với nồng độ creatine máu giúp chẩn đoán:

Trường hợp nồng độ ure máu tăng, tính toán tỉ lên ure niêu/ure máu giúp cung cấp các thông tin xác định nguồn gốc suy thận:

Đây còn là xét nghiệm không thể thiếu trước khi cho người bệnh dùng loại thuốc có nguy cơ gây độc cho thận.

Nguyên nhân gây thay đổi ure trong máu:

Nồng độ ure bình thường: 2,5 – 7.5 mmol/l.

Nồng độ ure máu tăng trong các trường hợp sau:

Ăn nhiều protein.

Bị sốt, bỏng, suy dinh dưỡng, nhịn đói, bệnh lý u tân sinh làm tăng dị hóa protein nội sinh.

Xuất huyết đường tiêu hóa.

Suy thận.

Nguồn gốc trước thận: mất nước, giảm thể tích máu, suy tim.

Nguồn gốc tại thận: tổn thương ống thận, cầu thận.

Nguồn gốc sau thận: sỏi, u hóa sau phúc mạc, u bàng quang hay u tử cung, u biểu mô tuyến hay ung thư tuyến tiền liệt.

Các nguyên nhân khác: ngộ độc thủy ngân, nhiễm trùng nặng.

Đang tuổi phát triển.

Phụ nữ có thai.

Hòa loãng máu: lọc máu, có thai các tháng cuối, hội chứng thận hư, tăng gánh thể tích.

Hội chứng tiết ADH không phù hợp.

Suy gan, viêm gan nặng cấp tính hay mạn tính, xâm nhiễm di căn lớn, xơ gan.

Bệnh Celiac.

Chế độ ăn không cung cấp đủ protein.

Hội chứng giảm hấp thu.

Xét nghiệm chức năng thận ở đâu:

Xét Nghiệm Đánh Giá Chức Năng Tiểu Cầu

Tiểu cầu là tế bào máu vô cùng quan trọng của cơ thể. Khi có những dấu hiệu bất thường về số lượng hoặc chức năng tiểu cầu, bệnh nhân sẽ được chỉ định thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu. Kết quả thu được sẽ giúp bác sĩ phát hiện những vấn đề của tiểu cầu và can thiệp kịp thời trước khi có những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh.

Tiểu cầu là một tế bào máu không nhân, là những mảnh tế bào vỡ ra từ mẫu tiểu cấu khổng lồ của tủy xương. Tiểu cầu có đường kính rất nhỏ, chỉ khoảng 2 – 3 micromet. Mỗi tiểu cầu có thể sống khoảng 5 – 7 ngày. Sau đó, các tế bào tiểu cầu sẽ được tiêu hủy bởi lá lách. Khi lá lách có vấn đề, chức năng tiêu hủy tiểu cầu già sẽ bị ảnh hưởng dẫn đến các vấn đề về sức khỏe.

Tuy có kích thước nhỏ, nhưng vai trò của tiểu cầu lại rất lớn, quyết định nhiều quy trình quan trọng trong cơ thể như: Quá trình đông máu, cầm máu, co cục máu đông, co mạch, khả năng miễn dịch… Trong đó quá trình đông máu là chức năng quan trọng nhất của tiểu cầu. Mục đích chính của các xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu hầu hết đều là khảo sát chức năng này.

Khi có mạch máu bị tổn thương, tiểu cầu sẽ hoạt hóa, phóng thích chất bên trong và biến đổi hình dạng, liên kết thành nút tiểu cầm tạm thời chặn vết thương, tham gia vào quá trình đông máu, cầm máu cho cơ thể

Bệnh nhân có dấu hiệu xuất huyết chưa tìm được nguyên nhân sẽ được chỉ định thực hiện xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu, cùng với một vài xét nghiệm khác (nếu cần thiết).

Xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu cổ điển gồm các xét nghiệm:

Xét nghiệm thời gian máu chảy

Xét nghiệm đo ngưng tập tiểu cầu bằng phương pháp quang học

Xét nghiệm đo ngưng tập tiểu cầu bằng phương pháp trở kháng

Xét nghiệm đo ngưng tập tiểu cầu và sự phát quang

Xét nghiệm Adenine nucleotide

Xét nghiệm kính hiển vi điện tử

Xét nghiệm phân tích điện di

Xét nghiệm co cục máu đông

Xét nghiệm đàn hồi cục máu đồ

Xét nghiệm Glass filter meter

Xét nghiệm đánh dấu chất phóng thích từ tiểu cầu như βTG PF4…

Bác sĩ chuẩn bị các dụng cụ, hóa chất, dụng cụ lấy máu mao mạch hoặc tĩnh mạch để thực hiện xét nghiệm

Mã ID và thông tin của bệnh nhân sẽ được ghi lên lam kính

Buộc garo lên vùng cần lấy máu

Sát khuẩn vùng lấy máu

Dùng kim chích vào vị trí tĩnh mạch và rút một lượng máu phù hợp để thực hiện xét nghiệm

Tháo garo cho bệnh nhân

Cầm máu tại vị trí chích

Mẫu máu sau khi được lấy sẽ nhỏ ngay 1 giọt lên lam kính đã đánh dấu thông tin của bệnh nhân và tiến hành kéo lam tiêu bản máu

Để tiêu bản trên bàn nhiệt 37 độ C chờ khô hoàn toàn rồi xếp tiêu bản lên giá, cố định tiêu bản bằng cồn tuyệt đối

Nhuộm tiêu bản máu bằng phương pháp Giemsa, chờ tiêu bản khô và lấy kết quả xét nghiệm.

Xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu là một trong những xét nghiệm quan trọng, thường được thực hiện với nhiều xét nghiệm khác để giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác tính trạng bệnh lý mắc phải. Do đó, bệnh nhân cần lựa chọn các cơ sở y tế uy tín, có đầy đủ trang thiết bị máy móc hiện đại để có kết quả xét nghiệm chính xác, kịp thời, hỗ trợ tốt nhất cho quá trình phát hiện và điều trị bệnh.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện uy tín hàng đầu cả nước. Đội ngũ y bác sĩ, chuyên viên y tế được đào tạo bài bản, giàu kinh nghiệm tại Vinmec sẽ trực tiếp thăm khám, lấy mẫu xét nghiệm, đọc kết quả xét nghiệm và điều trị cho bệnh nhân. Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến bậc nhất mang đến kết quả chính xác, nhanh chóng. Dịch vụ y tế chuyên nghiệp sẽ giúp bệnh nhân cảm thấy yên tâm, thoải mái trong quá trình thăm khám và điều trị.

Mọi thắc mắc cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp cũng như quý khách hàng có nhu cầu khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.